Tình báo Ukraine hé lộ vũ khí mới, Thụy Điển duyệt kế hoạch hỗ trợ Kiev
SBU cho biết,ìnhbáoUkrainehélộvũkhímớiThụyĐiểnduyệtkếhoạchhỗtrợlich bóng da loại vũ khí mới trên đã được các đơn vị của họ sử dụng để tấn công nhiều vị trí quân Nga nằm tại mỏm đất Kinburn thuộc địa phận tỉnh Mykolaiv. “Giải pháp công nghệ này cho thấy những kết quả mạnh mẽ. Do vậy, nhiều bất ngờ mới đang chờ đợi đối phương”, thông cáo từ SBU viết. Tuy nhiên, thiệt hại do vũ khí mới gây ra cho quân Nga không được SBU tiết lộ.

Theo thông tin từ tờ Kyiv Independent, loại vũ khí được nhắc đến ở thông cáo trên là hệ thống USV Sea Baby lắp các ống phóng của pháo phản lực BM-21 Grad. SBU sau đó cũng công bố đoạn video ghi lại cảnh chiếc USV, được cho là đang hoạt động trên Biển Đen, nã 6 quả tên lửa.
Hiện phía Nga chưa bình luận về thông tin các đơn vị nước này đóng tại tỉnh Mykolaiv bị tấn công bởi USV Sea Baby lắp pháo phản lực phóng loạt của Ukraine.
Video: SBU/ Mil.in.ua
Thụy Điển duyệt kế hoạch hỗ trợ Kiev
Trang Mil.in.ua đưa tin, chính quyền Thụy Điển gần đây đã phê chuẩn chương trình hỗ trợ, có thời hạn 3 năm, dành cho quân đội Ukraine trị giá 75 tỷ SEK (gần 7 tỷ USD).
“Sự chống trả của Ukraine trước các cuộc tập kích từ Nga đang tiếp tục, và Thụy Điển sẽ hỗ trợ Ukraine chừng nào còn cần thiết. Chương trình hỗ trợ quân sự này, kéo dài trong khoảng thời gian 2024-2026, sẽ cung cấp cho Ukraine 25 tỷ SEK/năm (hơn 2,3 tỷ USD)”, thông cáo từ chính quyền Thụy Điển viết.

“Với cuộc xung đột Ukraine, tình hình châu Âu đã trở nên nghiêm trọng nhất kể từ Thế chiến Hai. Điều này có nghĩa là việc tái vũ trang nội địa và hỗ trợ cho Ukraine phải được tiếp tục”, thông cáo viết thêm.
Theo trang President.gov.ua, thông cáo trên của chính quyền Stockholm được đưa ra chỉ một ngày sau khi giới lãnh đạo Ukraine có cuộc hội đàm trực tuyến với những người đồng cấp Thụy Điển. Nội dung cuộc hội đàm xoay quanh việc đàm phán về một thỏa thuận hợp tác an ninh giữa Kiev và Stockholm.

(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
Bà Anastacia Tasch. Ảnh: Pasco Sheriff. Ông chồng gọi cảnh sát đến nhà của hai người ở Tampa và bà vợ sau đó đã thừa nhận đã hành động khi chồng chưa cho phép. Người vợ nói bà không cố ý gây bạo lực.
Người vợ bị bắt và bị phạt 1.500 USD, sau đó được thả.
Khi nam giới là nạn nhân của bạo lực gia đình
Chuyên gia về giới và phát triển ThS. Ngô Hà nhận định trên truyền thông: "Các số liệu thống kê ở trên thế giới và Việt Nam chỉ ra rằng, nữ giới bị bạo lực hơn so với nam giới, nhưng không có nghĩa rằng nam giới ở Việt Nam không bị bạo lực trên cơ sở giới...".
Một người đàn ông cảm thấy mình bị tổn hại về thể chất, tinh thần do những hành vi, thái độ và lời nói mà người khác gây ra thì được gọi là nạn nhân của bạo lực. Người gây ra bạo lực có thể bất kỳ ai ở trong gia đình.
Cũng như phụ nữ, nam giới có thể bị bạo lực ở các dạng như quấy rối tình dục trực tiếp hoặc qua tin nhắn điện thoại, email, facebook hay bị lăng mạ, đánh đập. Trong gia đình, phụ nữ là người hay gây ra bạo hành nhưng không giống đàn ông. Họ ít khi bạo hành trên cơ thể chồng mà thường bạo hành tinh thần.
Ai cũng có thể là nạn nhân
Một người đàn ông họ Li (sống tại TP Bắc Hải, khu tự trị Choang Quảng Tây, miền Nam Trung Quốc) đã nộp đơn thỉnh cầu cơ quan chức năng ban hành lệnh bảo vệ ông khỏi hành vi bạo lực thể xác do người vợ họ Bai gây ra.
Theo đơn, ông khá lo lắng cho sự an toàn của bản thân vì đã bị vợ bạo hành trong một thời gian dài. Từ lúc kết hôn năm 1997, cặp đôi đã có mối quan hệ không tốt đẹp. Suốt hai thập niên qua, ông Li bị vợ tấn công liên tục, ngoài ra bà còn theo dõi và quấy rối, thậm chí ông từng bị vợ cắn.
Không thể chịu đựng nổi nữa, người đàn ông 49 tuổi quyết định làm đơn tố cáo sự việc với cảnh sát địa phương. Sau khi thu thập các bằng chứng, cảnh sát đã đề nghị ông cần thêm sự can thiệp hỗ trợ từ các cơ quan tư pháp. Lập tức tòa đã ra phán quyết áp dụng các biện pháp bảo vệ ngay trong ngày ông Li nộp đơn.
Tin tức vụ việc được đưa lên Weibo đã khơi mào cho cuộc tranh luận về bạo lực gia đình, đặc biệt là quyền của các nạn nhân nam, điều hiếm khi được bàn luận ở Trung Quốc.
Một người dùng mạng xã hội tự xưng là giáo viên viết: "Tôi rất ủng hộ việc thành lập một ủy ban bảo vệ quyền hợp pháp của những người đàn ông đã kết hôn".
Tuy nhiên, một số người khác lại tìm cách đổ lỗi cho nam nạn nhân bằng các định kiến về vai trò giới.
Người đàn ông bị bạo hành gia đình bị tổn thương tâm lý nặng nề hơn phụ nữ do các định kiến xã hội đặt lên họ. Ảnh minh hoạ
Một luật sư có trụ sở tại Quảng Châu nói rằng các nạn nhân là nam giới thường che giấu vấn đề của mình do quan niệm cổ hủ của xã hội về bạo lực gia đình và giới.
"Tỷ lệ bạo hành gia đình do phụ nữ gây ra ít hơn so với nam giới, nhưng điều đó không có nghĩa là không có nạn nhân nam. Xã hội chúng ta rất dễ nghiêng về sự sai trái của đàn ông khi có bạo lực gia đình, ngay cả khi anh ta là nạn nhân. Tuy nhiên, bất luận nạn nhân là nam hay nữ, tình trạng bạo lực gia đình phải bị ngăn chặn và trừng phạt", vị luật sư này nói.
Elizabeth Bates - nhà nghiên cứu tại Đại học Cumbria (Anh) cho biết, xã hội không thừa nhận rằng cũng có những người đàn ông dễ bị tổn thương, những người đàn ông là nạn nhân của bạo lực gia đình.
Cô chia sẻ:"Chuyện đàn ông bị bạo lực đôi khi được miêu tả trên TV hoặc trong các chương trình hài, với bối cảnh hài hước. Chúng ta có thể cười nhạo bạo lực của phụ nữ với nam giới, và điều này vô tình ngăn cản nam giới tìm kiếm sự giúp đỡ, xuất phát từ nỗi sợ rằng không ai tin họ".
Nghiên cứu của Bates cho thấy, do cách nhìn nhận của xã hội, nam giới khó coi mình là nạn nhân của bạo lực gia đình. Trên thực tế, điều này có thể khiến các nạn nhân nam phải trả một cái giá rất lớn: "Tất cả các nạn nhân đều mô tả các vấn đề sức khỏe thể chất và tinh thần lâu dài do bạo lực mà họ đã phải gánh chịu",Bates giải thích.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Xử trí với bạo lực gia đìnhMỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh, có những người – vì cớ này hay cớ khác – lại đánh đập, hành hạ chính người bạn đời của mình. Để rồi những vết thương đó luôn hằn sâu trong tâm hồn của họ. Làm sao để chúng ta không tự biến mình thành nạn nhân của bạo hành gia đình?" alt="Bị buộc tội bạo lực gia đình vì ép chồng làm 'chuyện ấy' khi đang ngủ" />Bị buộc tội bạo lực gia đình vì ép chồng làm 'chuyện ấy' khi đang ngủ
" alt="8 anh tài vượt chông gai đến ATP Finals" />8 anh tài vượt chông gai đến ATP Finals
Vợ chồng ông Nguyễn Đình Hiền, 62 tuổi và bà Võ Thị Tương, 56 tuổi, sống tại căn nhà cấp bốn ở thôn Vĩnh Xuân, xã Thượng Lộc, huyện Can Lộc. Họ có hai người con trai làm ăn ở miền Nam, hai con gái lấy chồng trong huyện.
Bà Võ Thị Hương, 73 tuổi, hàng xóm, cho biết 7h sáng 25/11 thấy vợ chồng ông Hiền chưa mở cửa cổng như thường lệ đã gọi cô con gái thứ hai của ông Hiền đến kiểm tra. Hơn 30 phút sau, cô này cùng một số người đến, bà cùng đi vào phòng ngủ thì thấy ông Hiền nằm bất động trên giường, trên đầu có vết máu đã khô, chiếc chăn vải được đắp từ phần vai xuống chân.
Nhiều người cất tiếng gọi nhưng ông Hiền không tỉnh.
" alt="Nhiều tình tiết 'như sắp đặt' tại ngôi nhà có hai vợ chồng tử vong " />Nhiều tình tiết 'như sắp đặt' tại ngôi nhà có hai vợ chồng tử vongNhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- Vào đội tuyển Sinh nhưng không muốn học Y, Dược
- Mentor lập trình được tiếp thêm động lực nhờ học viên nhí
- Bị buộc tội bạo lực gia đình vì ép chồng làm 'chuyện ấy' khi đang ngủ
- Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- Các đời xe Hyundai Tucson cũ cần tránh trước khi đi mua xe
- Bạn gái cầu thủ Trọng Đại lái xe tiền tỉ đến dự đám hỏi Bùi Tiến Dũng
- Cậu học trò 15 tuổi muốn làm IT sau khóa học online tại FUNiX
-
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
Pha lê - 29/03/2025 10:15 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Cặp đôi lên đỉnh đèo Hải Vân chụp ảnh cưới
Chú rể Minh Ngọc và cô dâu Ngọc Loan là nhân viên công nghệ thông tin đang làm việc tại Hà Nội.
Cặp đôi này đã đầu tư chụp bộ ảnh cưới công phu tại đèo Hải Vân, Hội An và biển Đà Nẵng.
Phong cảnh của đèo Hải Vân nổi bật trên nền nước biển xanh ngắt của biển Ðông, trải dài khoảng 20 km từ Huế đến Ðà Nẵng. Cảnh đẹp này đã khiến nhiếp ảnh gia Le Petit Prince gợi ý cho bộ ảnh cưới của cặp đôi đến từ Hà Thành.
Ngay sau đó, cô dâu – chú rể đều rất thích thú với địa điểm này.
Nhiếp ảnh gia cho biết, để thực hiện bộ ảnh này, ê-kip đã rất vất vả khi phải leo lên tận đỉnh Hải Vân để chụp: “Vì các góc đều chụp trên cao mọi người phải dùng thang. Mọi người đều phải leo trèo hết sức cẩn thận" – Le Petit Prince nhấn mạnh.
Nụ hôn tại con dốc trên quãng đường lên đỉnh đèo Hải Vân.
Bộ ảnh cưới tràn ngập màu xanh của thiên nhiên, núi rừng.
Khoảnh khắc hạnh phúc của cô dâu Nguyễn Ngọc Loan.
Bộ ảnh cưới còn được cặp đôi này thực hiện tại bãi biển Đà Nẵng - cũng là địa danh dã gắn bó với tình yêu của họ.
(Theo Zing/Ảnh: Le Petit Prince)" alt="Cặp đôi lên đỉnh đèo Hải Vân chụp ảnh cưới" /> ...[详细]Cô dâu - chú rể theo phong cách truyền thống tại phố cổ Hội An.
-
Huỳnh Yến Trinh ly hôn chồng doanh nhân, làm mẹ đơn thân
Người đẹp Huỳnh Yến Trinh
Năm 2017, Huỳnh Yến Trinh có đám cưới sang trọng với chồng là một doanh nhân. Cuộc sống chung của họ từng rất hạnh phúc. Tuy nhiên, thời điểm hiện tại, cả hai đã quyết định đường ai nấy đi.
Lý do là vì 2 người không còn tình cảm với nhau và cả 2 đồng ý dừng lại hôn nhân để mỗi người được quyền lựa chọn cuộc sống riêng cho mình.
Ngay sau khi kết hôn, Huỳnh Yến Trinh đã rút lui khỏi làng giải trí, dành trọn thời gian cho tổ ấm. Chính vì thế khi quyết định ly hôn cô khá loay hoay để bắt đầu lại công việc và sự nghiệp của mình.
Sau khi kết hôn, cô dành trọn thời gian cho tổ ấm. Hiện tại Huỳnh Yến Trinh đang kinh doanh riêng để có thể tự lập về tài chính mà không cần tiền trợ cấp từ chồng cũ.
Hiện cô là mẹ đơn thân. Linh Anh
Ảnh:Quang Trần
Make up:Riche Vo
Stylist:Bảo BảoCô gái trẻ bị tai nạn mất trí nhớ, quên hết tình cũ gây bất ngờ
“Em bị mất trí nhớ hoàn toàn trong 2 tuần nằm viện, sau đó 2 tháng em bị mất trí nhớ tạm thời, còn bây giờ thì nhớ mập mờ".
" alt="Huỳnh Yến Trinh ly hôn chồng doanh nhân, làm mẹ đơn thân" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đấu giá tác phẩm mỹ thuật ủng hộ các bác sĩ đang chống dịch Covid
Chương trình do Báo An ninh Thủ đô và Sàn giao dịch các tác phẩm nghệ thuật Indochineart tổ chức, với mong muốn nhận được nhiều sự hưởng ứng, hành động thiết thực của các nghệ sĩ, để hoạt động xã hội này được lan tỏa mạnh mẽ hơn, tạo hiệu ứng tốt hơn trong xã hội.
Theo đó, nghệ sĩ tạo hình và công dân Việt Nam trên toàn thế giới tham gia hiến tặng tác phẩm nghệ thuật, mua tác phẩm nghệ thuật thông qua các phiên đấu giá, đấu giá tác phẩm nghệ thuật hoặc ủng hộ bằng tiền mặt.
Chân dung hoạ sĩ Trần Lưu Hậu. Khoảng 60 tác phẩm nghệ thuật được đưa ra đấu giá tại 5 phiên đấu giá trực tuyến trên mạng. Mỗi phiên đấu giá 12 tác phẩm nghệ thuật. Thời gian đấu giá mỗi phiên là 48 giờ đồng hồ. Phiên đấu giá đầu tiên bắt đầu vào 9h sáng ngày Chủ Nhật 29/3/2020 và kéo dài đến ngày 9/4/2020.
Chương trình “Đấu giá tác phẩm nghệ thuật – Vượt qua đại dịch Covid-19” được tiến hành theo hình thức trực tuyến trên mạng tại trang facebook Indochineart. Sau khi kết thúc, toàn bộ số tiền thu được từ các phiên đấu giá sẽ được trao đến các bệnh viện, các y, bác sĩ hoặc các đơn vị y tế có thành tích xuất sắc trên tuyến đầu của mặt trận phòng chống dịch Covid-19.
Đại diện BTC mong muốn, chương trình được tổ chức nhằm tiếp sức, tri ân những y bác sĩ là những chiến sĩ quả cảm trong cuộc chiến đấu với Covid-19 đã “3 cùng” ở bệnh viện: cùng ăn, cùng ở, cùng chiến đấu với dịch bệnh khiến vài tháng nay họ chưa được và chưa dám về nhà.
Đại diện BTC kêu gọi đội ngũ nghệ sĩ tạo hình Việt Nam, nhà sưu tập nghệ thuật bằng tấm lòng và tài năng của mình, tham gia ủng hộ chương. Các nghệ sĩ mỹ thuật tạo hình thông qua những tác phẩm nghệ thuật có giá trị tạo ra nguồn lực tiếp sức và dành tặng các y, bác sĩ và cơ sở y tế đang căng mình trên tuyến đầu phòng chống dịch bệnh Covid-19.
BTC hiện đã nhận được 20 tác phẩm của các tác giả như Phan Cẩm Thượng, Vũ Huy Thông, Đỗ Đức Khải, Khổng Đỗ Tuyền, Lý Trực Sơn, Phạm Thái Bình, Trần Hoàng Sơn, Doãn Hoàng Kiên, Diệp Quý Hải, Lưu Vũ Long.
Một số tác phẩm nghệ thuật sẽ được đấu giá:
Tháng tư (Tống Thị Ngọc). Tam mã (Vũ Đình Tuấn). Nhớ tết (Như Bình). Nhớ mùa sen năm ấy (Nguyễn Nghĩa Dậu). Hoa sen (Đỗ Đức Khải). Đường dây (Trần Công Dũng). Định (Trần Hoàng Sơn). Hạt gạo (Lưu Vũ Long). Mùa hè trên biển (Lâm Đức Mạnh). Trước đó nhà báo Phan Thanh Phong (Báo Nhân dân) và Võ Hồng Thu (Báo Sức Khỏe và Đời sống) cũng đăng tải trên trang cá nhân của mình mình một phiên đấu giá tranh để ủng hộ các bác sĩ, nhân viên y tế tại bệnh viện Nhiệt đới Trung ương vì nơi đây là tuyến đầu trong phòng chống dịch Covid-19.
Nhiều hoạ sĩ như Phạm An Hải, Đặng Tiến, Doãng Hoàng Lâm, Hoàng A Sáng,... đã gửi tranh của mình tới đấu giá. Con số lúc đầu 2 nhà báo này kỳ vọng chỉ tầm hơn 100 triệu để ủng hộ nhưng khi cuộc đấu giá khép lại tiền mặt và tiền đấu giá từ tranh đã vượt quá 300 triệu đồng. Từ dự định ban đầu là chỉ có thể hỗ trợ các bác sĩ, nhân viên y tế tại bệnh viện Nhiệt đới Trung ương thì nhóm 2 nhà báo đã có thể hỗ trợ thêm những nhân viên tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC).
Tình Lê
Tranh tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19
Nhóm Ký họa đô thị Hà Nội (Urban Sketchers Hanoi) đã phát động thử thách đặc biệt vẽ liên tục trong 14 ngày với chủ đề "NCOVI" và số tiền thu được một phần sẽ ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
" alt="Đấu giá tác phẩm mỹ thuật ủng hộ các bác sĩ đang chống dịch Covid" /> ...[详细] -
Vừa xuất viện vì nhồi máu cơ tim, NSND Kim Cương giúp bệnh nhân nghèo
Kim Cương cùng gia đình một mạnh thường quân đã ủng hộ Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP. HCM 70 triệu đồng, giúp phát quà Tết và mổ mắt miễn phí cho 100 bệnh nhân nghèo đến từ An Giang, Kiên Giang, Bến Tre... và TP HCM tại bệnh viện Nguyễn Trãi.
NSND mong bệnh nhân kịp thời bình phục, nhìn rõ để vui vầy cùng con cháu nhân dịp xuân về. Bên cạnh đó, nghệ sĩ Kim Cương còn vận động người quen và các doanh nghiệp quyên góp cho Hội để chăm lo hàng trăm nghệ sĩ, hậu đài nghèo, hoàn cảnh khó khăn có được phần quà để cúng ông bà, tổ tiên nhân ngày Tết cổ truyền cận kề. Buổi trao quà dự kiến tổ chức vào ngày 8/1/2020 tại Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP. HCM. Trước Kim Cương, nhiều chương trình thiện nguyện từng được tổ chức để giúp đỡ những nhân viên hậu đài có hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật. Họ làm công việc hóa trang, phục trang, ánh sáng, thiết kế, trợ lý sản xuất… đứng sau ánh hào quang showbiz, làm việc cật lực nhưng thu nhập không cao lại thường xuyên phải đối mặt với ốm đau, bệnh tật. Nghệ sĩ Kim Cương miệt mài làm từ thiện dù mới xuất viện do căn bệnh nhồi máu cơ tim, sức khoẻ chưa hoàn toàn bình phục. NSND là người chăm chỉ hoạt động thiện nguyện. Nhiều năm liền, bà tổ chức sự kiện Nghệ sĩ tri ân để quyên góp giúp các diễn viên, nhạc công, soạn giả... nghèo. Bà sáng lập quỹ học bổng mang tên mẹ mình Bảy Nam để hỗ trợ các con em nghệ sĩ đang túng thiếu. Nghệ sĩ Kim Cương hiện là Phó Chủ tịch Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi TP. HCM. Gia Bảo
Nhã Phương nhí nhảnh bên Hồ Đức Vĩnh
Bà xã Trường Giang cùng siêu mẫu Hồ Đức Vĩnh và nhiều nghệ sĩ như Quỳnh Hoa, Nhã Phương, Nam Cường... đã có dịp hội ngộ để tham dự hoạt động từ thiện có ý nghĩa tại TP.HCM.
" alt="Vừa xuất viện vì nhồi máu cơ tim, NSND Kim Cương giúp bệnh nhân nghèo" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nhóm vệ sĩ phân luồng cho đoàn xe sang đi đám cưới bị tạm giữ
Lê Kiên Quyết, 39 tuổi; Hoàng Kim Chung, 28 tuổi; Nguyễn Đình Dương, 33 tuổi và La Văn Thủy, 39 tuổi, đều là nhân viên Công ty TNHH Vệ sĩ Security, bị Công an tỉnh Thanh Hóa tạm giữ vì cho là có dấu hiệu của hành vi Gây rối trật tự công cộng.
" alt="Nhóm vệ sĩ phân luồng cho đoàn xe sang đi đám cưới bị tạm giữ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid
"Không còn lựa chọn nào khác"
Trời nhá nhem tối, anh Thạch Chăm Pa (37 tuổi, tiếp viên một tuyến xe buýt tại bến Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.Thủ Đức, TP.HCM) ra bờ rào bẻ vài tép sả để chuẩn bị bữa cơm chiều. Mấy hôm nay, anh được người trong bến xe dẫn đi làm phụ hồ nên về trễ.
Anh Pa vốn có bệnh tim bẩm sinh. Bác sĩ khuyên anh không được làm việc nặng. Nhưng hiện tại, anh không còn lựa chọn nào tốt hơn. Sau 4 tháng kẹt lại bến xe, anh đã không còn đồng nào để trang trải.
Những chiếc xe buýt nằm im lìm trong bến, trở thành mái nhà bất đắc dĩ của một số tài xế, tiếp viên. Khi phố lên đèn, anh Chăm Pa dọn bữa tối ra chiếc bàn dựng tạm bằng những chiếc lốp xe buýt hỏng. Ngồi ăn cùng anh còn có anh Trần Phú Quý (41 tuổi) và cậu con trai 4 tuổi, anh Trần Thanh Phong (47 tuổi, tài xế tuyến xe buýt số 56). Cũng như anh Pa và khoảng 50 tài xế, tiếp viên khác, anh Quý, anh Phong cũng kẹt lại bến xe trong đợt dịch vừa qua.
Bữa ăn chỉ có đĩa cá kho và tô dưa hấu đã cắt sẵn thành miếng. Dẫu vậy, đây là bữa ăn thịnh soạn của Chăm Pa và mọi người.
Trước đó, các tài xế, tiếp viên tại bến xe này đều tin rằng, dịch bệnh sẽ sớm được khống chế. Thế nên, khi hợp tác xã thông báo bến xe ngưng hoạt động, mọi người đều cố trụ lại.
Anh Chăm Pa (trái) và anh Phong ăn bữa cơm đạm bạc trước đầu xe của mình. Anh Phong kể: “Ai cũng tưởng chỉ nghỉ chạy khoảng 1-2 tháng thôi nên ai còn tiền thì ra ngoài thuê phòng trọ để ở tạm. Số khác tiết kiệm hơn chọn cách ăn, ngủ trên xe”.
“Không ngờ dịch kéo dài suốt 4 tháng khiến mấy anh em ra ở trọ cũng không còn tiền đóng cho chủ, đành trở vào bến, lên xe ở tạm. Ai cũng biết ở trên xe nhiều điều bất tiện, khó khăn, đặc biệt là khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách. Nhưng chịu thôi, chúng tôi không còn sự lựa chọn nào khác”, anh Phong nói thêm.
Không giống Chăm Pa đã quen với việc ngủ trên xe, những ngày đầu, nhiều tài xế gần như không thể chợp mắt. Dù trời đêm, không khí bên trong xe vẫn rất bí và ngột ngạt. Các tài xế cũng không thể mở cửa xe bởi không chịu nổi cảnh muỗi hoang thi nhau đốt, chích.
Anh Quý và cậu con trai hơn 4 tuổi của mình cũng ăn, ngủ trên xe ròng rã 4 tháng dịch. Ban ngày, không khí trong xe càng nóng nực, ngột ngạt hơn. Không chịu được cái nóng như phòng xông hơi, các tài xế phải tìm đến tán cây có bóng mát để mắc võng, trải áo mưa nghỉ tạm.
Trồng rau, hứng nước mưa, ăn mì gói độn cơm… sống tạm
Nhóm anh Quý, Chăm Pa, Phong cố gắng kết thúc bữa ăn thật nhanh. Sau đó, anh Quý dẫn cậu con trai mới học lớp chồi của mình đi tắm, còn anh Pa mời PV lên “tham quan” nơi ăn, ngủ của mình.
Không còn tiền, anh Tâm phải tự tay sơn, sửa chiếc xe buýt. Anh biến chiếc xe thành căn bếp nhỏ. Trên dãy ghế sát cửa lên xuống, anh sắp xếp gọn gàng mấy chai nước tương, dầu ăn, muối, bột nêm. Phía hàng ghế đối diện là thùng gạo.
Ngay giữa 2 hàng ghế, anh kê chiếc bếp gas mini cùng một cái nồi nhỏ. Vị trí này cũng là giường ngủ của anh sau mỗi 20h đêm.
“Trước đây, tôi có cái quạt điện. Nó quay 24/24 suốt 4 tháng qua nên hỏng rồi. Bây giờ, dù nóng nực, ngột ngạt, tôi cũng phải ngủ mùng thôi. Mở cửa ra muỗi nhiều lắm”, anh nói rồi giũ cái áo còn lấm lem vôi, vữa, ra hiệu cho tôi biết mình sắp đi tắm.
Chăm Pa giới thiệu không gian sống chật hẹp trên chiếc xe buýt. Sống trên những chiếc xe chỉ nằm phơi mưa, phơi nắng trong bến, các tài xế, tiếp viên gặp đủ mọi khó khăn. Khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách, những người bị kẹt lại không thể mua thực phẩm.
Rất may, hợp tác xã có gói hỗ trợ tiền mặt và gạo nên các tài xế, tiếp viên không lo đói. Thế nhưng, không thể mua thực phẩm, họ bắt đầu làm quen với việc ăn mì tôm trường kỳ.
Nhắc đến mì gói, anh Dương Minh Tâm (32 tuổi, tiếp viên xe buýt tuyến 53) dù đang sơn lại chiếc xe của mình cũng thoáng giật mình. Sau 4 tháng luẩn quẩn trong vòng quay cơm trắng - mì tôm, mì tôm - cơm trắng, anh thật sự ngán ngẩm và “ghê sợ”.
Các tài xế phải trữ nước mưa để uống, nước giếng có trong bến xe chỉ có thể để tắm gội, giặt giũ. Thậm chí, anh ăn mì nhiều đến nỗi các tài xế tại đây nói vui rằng, Tâm có thể chế biến được 7 món ăn khác nhau chỉ từ mì gói. Trong khi đó, anh Pa sớm chuẩn bị cho mình một khu vườn rau xanh nho nhỏ ngay trong bến xe để “chống ngán mì gói”.
Từ đầu tháng 7, anh mua hạt giống, phân bón rồi xới đất, lên liếp trồng cải, mồng tơi, rau muống, bí đỏ, bầu... Anh còn tận dụng các khay, thùng nhựa hỏng tại bến xe để trồng thêm các loại rau thơm.
Nếu không mưa, mỗi đêm, các tài xế thường treo đèn, pha trà, cùng nhau nói chuyện giết thời gian, xua đi cảm giác cô đơn, nhớ vợ con. Nhờ mảnh vườn nhỏ này, các tài xế bị kẹt lại vì dịch có rau xanh để cải thiện bữa ăn. Mấy hôm nay, khi khu vườn già cỗi, rau củ úa tàn, anh Pa lại “thủ sẵn” hũ dưa mắm, lọ mắm bồ hóc. Khi có thể đi lại, anh còn vay mượn tiền, mua ít gạo nếp về độn vào gạo tẻ để nấu cơm ăn cho đỡ ngán.
Sống tạm tại bến xe, ngoài thiếu rau củ, thịt cá, các tài xế còn đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch. Bởi, nước giếng tại đây có mùi hôi nên chỉ có thể dùng để tắm, giặt hàng ngày. Để có nước uống, nấu ăn, các tài xế phải mua từ các nhà xung quanh hoặc hứng, trữ nước mưa bằng chai, thùng nhựa.
Dẫu vậy, đó không phải là những điều các tài xế, tiếp viên xe buýt tại đây lo sợ nhất. Nỗi nhớ nhà, nhớ vợ con trong những đêm nằm một mình trong thân xe leo lét ánh đèn từ màn hình điện thoại mới khiến họ sợ hãi.
20h đêm mỗi tối, các tài xế bắt đầu thu vén đồ đạc để chuẩn bị lên xe đi ngủ. Một tài xế xin được giấu tên chia sẻ, anh không muốn kể cảnh sống tại bến xe của mình với PV. Anh sợ vợ con biết rồi lại lo lắng, buồn phiền. Những lúc cảm giác cô đơn tràn về, anh lại tìm đến các tài xế cùng cảnh ngộ. Họ sẽ đun nước, pha trà rồi cùng nhau trò chuyện cho vơi nỗi nhớ nhà.
“Bây giờ, chúng tôi chỉ mong bến xe hoạt động trở lại. Tết đã sắp đến rồi, ai cũng lo không có tiền về quê đón Tết với gia đình, người thân. Thất nghiệp suốt 4 tháng qua, chúng tôi gần như chẳng còn gì cả”, anh này nói.
Bài, ảnh: Nguyễn Sơn
Xe buýt trang trí hàng trăm thú bông, khách quên mệt mỏi
Hơn một năm qua, anh Sang và tài xế biến chiếc xe buýt tuyến 146 thành “vương quốc” thú bông. Cách trang trí xe độc đáo, đáng yêu của hai người khiến hành khách thích thú.
" alt="Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid" />
- Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
- Thanh Thanh Hiền khóc rất 'ngọt' tại họp báo ra mắt 'Lan và Điệp'
- Ấn hành 14 mẫu tranh tuyên truyền cổ động chống dịch Covid
- Đưa cha mẹ vào nhà dưỡng lão
- Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
- Trump đòi sa thải Chủ tịch Fed
- Nhạc sĩ Quốc Trung tiết lộ các nghệ sĩ sẽ tham gia Moonsoon Festival 2019