Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Rừng sến Tam Quy là khu bảo tồn sến duy nhất ở Việt Nam và lớn nhất Đông Nam Á.
Loại sến tại đây là sến mật (thân gỗ lớn) có tên khoa học là Madhuca pasquieri thuộc họ hồng xiêm (Sapotaceae). Hiện nay, loài sến này phân bố chủ yếu ở Việt Nam, Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á.
Theo ông Chương, sến mật được xếp vào nhóm thực vật đa tác dụng, gỗ sến rất rắn chắc được liệt trong nhóm tứ thiết (đinh, lim, sến, táu). Gỗ sến thường được dùng trong xây dựng, than của cây sến có nhiệt lượng cao, dùng để rèn các loại gia cụ và nông cụ mà không có loại than nào sánh bằng.
Được biết, cây sến mật lớn nhất trong khu rừng có tuổi đời ngót 100 năm, đường kính thân khoảng 70 cm. Ngoài ra, trong khu rừng còn có hàng chục vạn cây lớn nhỏ, với nhiều kích thước khác nhau. Hiện nay trong khu rừng, ngoài cây sến, còn phân bố nhiều loài cây khác như lim xanh, chẹo, trâm, trẩu...
Những năm trở lại đây, cây lim xanh phát triển khá mạnh, khiến rừng sến mật đang phải cạnh tranh tự nhiên với nhiều loài khác để sinh trưởng, phát triển. Do chiều cao của lim khoảng 13 m, của sến là 9 m, sến ở tầng thấp và hoàn toàn chịu ảnh hưởng tán của lim, trong khi đặc tính sinh thái của loài sến trưởng thành là ưa sáng, không chịu bóng, dẫn đến nhiều cây sến bị chèn ép nên còi cọc, nghiêng đổ theo chiều ánh sáng.
"Trước thực trạng cây sến bị chèn ép và trở nên còi cọc, kém phát triển, Ban quản lý rừng sến Tam Quy đang triển khai nhiều giải pháp như tỉa thưa lim, phát quang tán cây, bụi rậm… nhằm vừa đảm bảo sự phát triển hài hòa cho các loài cây trong khu rừng, vừa bảo tồn tốt loại sến quý hiếm của nước ta", Trạm trưởng Trạm bảo vệ rừng sến Tam Quy chia sẻ.
Theo ông Trịnh Xuân Đắc, nhân viên bảo vệ rừng sến Tam Quy, do đây là rừng đặc dụng, giống cây quý, có tên trong sách đỏ Việt Nam nên người dân ra vào rừng Tam Quy phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định pháp luật, nghiêm cấm chặt phá, đốt lửa...
Để tránh bị xâm hại, lực lượng kiểm lâm lập nhiều biển báo, cắm chốt ở các điểm có đường dân sinh ngang qua; đồng thời tuần tra bằng cách đi bộ khắp rừng, nhằm đảm bảo không để bất cứ cây sến hoặc cây gỗ quý nào bị chặt phá.
Theo Dân trí
Người đàn ông khởi nghiệp từ rừng dó bầu
Khi quyết định khởi nghiệp làm nhang, anh Kiệt hướng tới tiêu chí “tâm xanh - nhang sạch - trầm thơm”.
" alt="Chiêm ngưỡng rừng sến lớn nhất Đông Nam Á" />- - Bùi Công Duy là gương mặt quen thuộc của hòa nhạc VietNamNet. Cùng nghe lại tác phẩm 'Quê Hương' (Lưu Cầu) qua tiếng vĩ cầm của anh trong Điều còn mãi.Bàn tròn trực tuyến về hòa nhạc Điều còn mãi" alt="'Quê hương' qua tiếng vĩ cầm của Bùi Công Duy" />
- " alt="Không gian 'Mảnh trời' của Thủy Nguyễn ở Monaco" />
- Sau 1 năm gián đoạn, hòa nhạc Điều còn mãi đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của khán giả và giới truyền thông. Hiếm có một buổi họp báo về hòa nhạc chính thống nào lại nhận được nhiều câu hỏi như vậy.Hạnh phúc vì Điều còn mãi năm nay đã trở lại" alt="Hòa nhạc Điều còn mãi được quan tâm đặc biệt" />
Nhiều người ngồi đợi thưởng thức buffet 1.000 đồng trước quán ăn của Đức Vinh từ sớm. Những người già yếu, khuyết tật, không thể tự phục vụ được nhân viên của quán tận tình hỗ trợ. Các thực khách đặc biệt này ăn uống trong niềm hứng khởi, được quán phục vụ tận tình, chu đáo.
Sau khi thưởng thức các món ngon, thực khách còn được quán tặng những phần quà gồm: 10kg gạo, mì gói, quần áo mới. Một số người còn được quán gói thức ăn đem về nhà.
Ngồi bên đĩa thịt bò ba chỉ, bà Hoa nói đây là lần thứ hai bà đến ăn buffet với giá 1.000 đồng. Tuy vậy, cảm xúc của bà vẫn không thay đổi so với lần đầu tiên.
Sau khi bị tai nạn, bà Hoa không làm được việc nặng nên sáng đi bán vé số, chiều nhặt ve chai. Vết thương từ vụ té ngã vẫn khiến bà đau và cần uống thuốc mỗi ngày.
Tiền bán vé số, nhặt ve chai chỉ đủ cho bà đóng tiền trọ, mua ít thuốc uống. Do đó, bà thường đến các điểm phát cơm từ thiện để xin cơm ăn. Khi biết tại đường Nguyễn Xí có quán buffet giá 1.000 đồng, bà cố gắng đến trải nghiệm.
Bà nói: “Lần nào đến ăn tôi cũng rất xúc động. Tôi chưa bao giờ được ăn ngon như thế. Bữa ăn này rất ý nghĩa với tôi. Nó giúp tôi tiết kiệm được một số tiền để có thể mua thuốc uống hàng ngày”.
Cùng hoàn cảnh, bà Nguyễn Thị Thu (62 tuổi) đến quán buffet với hy vọng sẽ được ăn ngon và tiết kiệm một bữa ăn trong ngày. Khi còn trẻ, bà Thu đi gánh nước thuê mưu sinh.
Sau này, khi sức khỏe không còn cho phép, bà chuyển sang bán vé số để nuôi thân và gửi tiền về quê giúp con nuôi cháu nội ăn học. Những ngày gần đây, bà cố gắng bán nhiều vé số, tiết kiệm hơn để nhanh đủ tiền về quê làm đám giỗ mẹ.
“Với tôi bây giờ bớt được đồng nào hay đồng đó. Quán có nhiều thức ăn ngon. Có nhiều món tôi chưa thấy, chưa từng được ăn bao giờ nhưng giá lại rất rẻ. Tôi rất vui và hạnh phúc vì xã hội có nhiều người tốt”, bà Thu chia sẻ.
Quán ăn được mệnh danh là quán buffet rẻ nhất Việt Nam này do anh Đặng Đức Vinh (28 tuổi) làm chủ. Vinh tổ chức chương trình buffet 1.000 đồng như một cách trả ơn cuộc đời.
Trước đó, nam thanh niên quê Sóc Trăng từng kinh doanh trong ngành thực phẩm, nước giải khát nhưng không thành công. Đỉnh điểm, Vinh gần như phá sản và phải đóng cửa quán lẩu sau 3 tháng kinh doanh vì không có khách.
Lần thất bại này giúp Vinh rút ra nhiều kinh nghiệm. Sau đó, nam thanh niên thay đổi mô hình kinh doanh, hướng đến việc phục vụ đối tượng khách hàng là sinh viên, giới trẻ.
Duy trì đến khi còn có thể
Phục vụ đúng đối tượng, giá cả phải chăng, quán ăn của Vinh thu hút lượng khách đông đảo. Chỉ sau 1 tháng mở cửa, quán đã phục vụ từ 300-400 khách/ngày.
Vinh nói: “Tôi thấy mình may mắn khi mới mở quán đã có khách hàng. Khi kinh doanh ổn định, tôi nghĩ phải chia sẻ với những người khó khăn xung quanh mình.
Hơn thế, tôi luôn nghĩ cho đi thì chắc chắn sẽ nhận lại nên quyết định thực hiện chương trình buffet 1.000 đồng cho người nghèo. Chương trình này lấy cảm hứng từ hoạt động Bữa cơm bác ái của một nhà thờ tại quận Bình Thạnh”.
Mỗi cuối tháng, Vinh trích một phần lợi nhuận từ việc kinh doanh và tiền phí gửi xe của khách để tổ chức bán buffet giá 1.000 đồng cho người khuyết tật, vô gia cư, lao động nghèo tại thành phố.
Để tránh việc lòng tốt của mình bị người xấu lợi dụng, trước khi tổ chức hoạt động trên, Vinh liên hệ, nhờ chính quyền địa phương hỗ trợ. Bằng cách này, mỗi sáng cuối tháng, quán ăn của Vinh phục vụ khoảng 300 thực khách là lao động nghèo, người khuyết tật... với giá chỉ 1.000 đồng.
Vinh nói: “Tôi không phục vụ miễn phí mà bán các món ăn với giá 1.000 đồng vì tôn trọng người đến ăn. Với tôi, ai đến quán ăn cũng đều là khách hàng.
Tôi không muốn những cô chú hay các em sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đến ăn có cảm giác mình đang được cho. Ngược lại, tôi muốn cô chú có cảm nhận mình cũng là khách hàng và bỏ tiền ra để được phục vụ”.
Dù phục vụ buffet với giá chỉ 1.000 đồng nhưng Vinh vẫn giữ đúng thực đơn hàng ngày của quán. Anh chỉ thay đổi thời điểm phục vụ.
Thay vì phục vụ khách vào buổi chiều như thường lệ, buffet 1.000 đồng được tổ chức vào buổi sáng. Mục đích là để người khuyết tật, bán vé số dạo, nhặt ve chai… đến ăn xong vẫn có thể đi làm.
Sau ít tháng hoạt động, hoạt động trên của Vinh có sức lan tỏa lớn. Ngày càng nhiều người có hoàn cảnh khó khăn, lao động nghèo đến quán thưởng thức các món ăn ngon với mức giá rẻ.
Hoạt động này cũng nhận được sự đồng cảm, ủng hộ của nhiều mạnh thường quân. Tuy nhiên, Vinh không nhận sự giúp đỡ bằng tiền.
Nam chủ quán chỉ nhận sự hỗ trợ bằng hiện vật như: gạo, thực phẩm, quần áo… Số quà này sẽ được Vinh chia nhỏ, tặng cho người nghèo khi họ đến quán ăn.
Ngày cuối mỗi tháng, quán ăn của Vinh đón, phục vụ rất đông người khuyết tật, lao động nghèo. Những lúc như vậy, nam thanh niên và các nhân viên của mình luôn phục vụ hết mình thậm chí không kịp ăn sáng.
Thế nhưng, Vinh và mọi người đều không có cảm giác mệt mỏi. Vinh chia sẻ: "Chúng tôi không cảm thấy mệt mỏi vì luôn làm công việc này trong tâm thế tận hưởng. Khi làm việc gì đó trong tâm thế tận hưởng, chúng ta sẽ không cảm thấy mệt mỏi, chán nản nữa.
Mỗi lần quán tổ chức buffet 1.000 đồng, chúng tôi luôn nhận về niềm vui của người đến ăn. Thấy họ vui, chúng tôi cũng hạnh phúc. Chúng tôi tận hưởng niềm vui từ những hạnh phúc như thế. Đó cũng là động lực để chúng tôi tiếp tục tổ chức chương trình và sẽ duy trì nó đến khi nào mình còn có thể”.
Quán buffet chay trả tiền tùy tâm hút cả ngàn khách mỗi ngàyHình thức trả tiền tùy tâm tại quán buffet chay Mãn Tự Vegan (Quận 1- Tp.HCM) đã giúp hàng nghìn người có hoàn cảnh khó khăn có được những bửa ăn no mỗi ngày." alt="9X TP.HCM bán buffet giá 1.000 đồng, trăm người xúc động" />GS.TS Tạ Ngọc Tấn phát biểu đề dẫn tại sự kiện. Chặng đường 10 năm thực hiện bộ sách, GS.NGND Hà Minh Đức cùng đội ngũ tác giả đã nỗ lực trong việc gặp gỡ, tiếp cận các ký giả kỳ cựu để lắng nghe, ghi chép lại những kỷ niệm làm nghề đáng quý.
"Khi tôi lên ý tưởng viết hồi ký, nhiều nhà báo hỏi: Viết để làm gì? Viết cho ai đọc? Viết xong rồi in ở đâu?... Trả lời điều đó không hề dễ nhưng tôi đã tìm mọi cách tạo niềm tin cho các nhà báo có tiếng để lại trên đời những giá trị tốt đẹp. Có nhiều người sức yếu không viết được nên tôi nhờ các bạn trẻ đến ghi chép lại điều mà họ nói. Đó là cách có được tập Hồi ký của các nhà báotrong thế kỷ XX", GS.NGND Hà Minh Đức nhớ lại.
Theo GS Hà Minh Đức, bản thân cuộc đời của các nhà báo được giới thiệu đã là kho tiểu thuyết sống, theo đúng quan niệm về thể loại này. Đó là câu chuyện dài về những con người mà số phận - cuộc đời - tình yêu của họ gắn liền với chặng đường lịch sử của dân tộc, với sự hình thành và phát triển của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Tại sự kiện, Giám đốc, Tổng biên tập NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, PGS. TS Vũ Trọng Lâm nhận định: “Hồi ký của các nhà báo là những ghi chép chân thực trong cuộc đời của người làm báo, do chứng kiến và trực tiếp tham gia hoạt động xã hội với tư cách là người cầm bút, người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng nên hồi ký có phản ánh những chặng đường lịch sử, cuộc cách mạng dân tộc cũng như phẩm chất, nhân cách, cách xử thế của các nhà báo”.
Bộ sách Thời gian và nhân chứng được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản lần đầu tập I năm 1994, tập II năm 1997, tập III năm 2001. Năm 2023, bộ sách được xuất bản lần thứ hai.
Tập I, giới thiệu chân dung của 13 nhà báo: Quang Đạm, Xích Điểu, Tô Hoài, Lê Kim, Trần Kư, Trần Lâm, Trần Công Mân, Vũ Tú Nam, Đỗ Phượng, Hữu Thọ, Xuân Thủy, Lê Bá Thuyên, Hà Xuân Trường. Tất cả đều là những ký giả tâm huyết với nghề, hết lòng với người, đầy bản lĩnh, trách nhiệm, dám đương đầu với khó khăn, thách thức.
Xuôi theo dòng cảm xúc của tác giả, người đọc sẽ có cái nhìn đa dạng về nghề báo qua chân dung của 16 nhà báo trong tập II: Thanh Châu, Trần Bạch Đằng, Hà Đăng, Hồng Hà, Thanh Hương, Trần Kiên, Lưu Văn Lợi, Nguyễn Thành Lê, Hồng Lĩnh, Hiền Nhân, Hữu Ngọc, Phan Quang, Huỳnh Văn Tiểng, Hoàng Tùng, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Minh Vỹ.
Trong tập III, bộ sách tiếp tục phác họa chân dung của 14 nhà báo Dương Kỳ Anh, Hàm Châu, Trần Đức Chinh, Thái Duy, Bảo Định Giang, Trần Mai Hạnh, Vũ Đình Hòe, Hồ Tiến Nghị, Đinh Phong, Trường Phước, Nguyễn Thành, Nguyễn Phú Trọng, Vũ Tuất Việt, Hồng Vinh… tạo được một sự hoàn chỉnh nhất định về đội ngũ các nhà báo cách mạng cho đến hết thời kỳ chống Mỹ và chớm vào thời kỳ đổi mới.
PGS.TS Nguyễn Hồng Vinh- nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương nhận xét : “Làm theo lời dạy của Bác Hồ, 43 nhà báo trong 3 tập sách này thật sự là những chiến sĩ xung kích, tận tâm tận lực với nhiều sáng tạo trong phát hiện những nhân tố mới của cuộc sống, kịp thời cổ vũ, biểu dương những tấm gương người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến, nhân rộng ra toàn xã hội, mang lại hiệu quả thiết thực về nhiều mặt, được xã hội ghi nhận và tôn vinh”.
Được biên soạn công phu, nghiêm túc với giọng văn mộc mạc, đơn giản, những bài học không bao giờ cũ về tinh thần sáng tạo, ý chí, bản lĩnh của người cầm bút trong bộ sách Thời gian và nhân chứng đến nay vẫn còn vẹn nguyên tính thời sự, thu hút sự quan tâm của bạn đọc.
Xây dựng Tủ sách Tinh hoa là đòn bẩy nâng tầm tri thứcDo được dày công đầu tư, Tủ sách Tinh hoa đã có nhiều đóng góp trong giới nghiên cứu khoa học và xã hội Việt Nam gần 2 thập kỷ qua." alt="Tái bản bộ sách tôn vinh nghề làm báo" />
- ·Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 24/11
- ·Thầy giáo sở hữu vỏ sò hóa thạch nặng gần 1 tạ, khách đổi ô tô vẫn lắc đầu
- ·Họa sĩ yêu thích của những kẻ lừa đảo muốn kiếm triệu đô
- ·Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
- ·Tại sao đa phần đàn ông đẹp trai, thành đạt thường lấy vợ xấu?
- ·Nghệ sĩ Lê Mai tuổi 85: Kể chuyện bị công an bắt, ngồi trà đá hàng ngày
- ·Gõ cửa thăm nhà số 156: Long Chun kể biến cố cuộc đời, cưu mang em trai
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Tỷ lệ sở hữu ô tô tại Việt Nam tăng nhanh nhất thế giới
Vân Anh toả sáng trên sân khấu chung kết. Trải qua 2 phần thi của đêm chung kết, Tiếng hát Hà Nội đã tìm được Quán quân với giải thưởng trị giá 200 triệu đồng là Trần Thị Vân Anh – SBD 345 (18 tuổi, Hà Tĩnh). Vân Anh dự thi tại dòng nhạc Dân gian và bài hát Mây xứ Đoàiở chủ đề Hà Nội.
Trần Thị Vân Anh là thí sinh trẻ tuổi nhất tại cuộc thi năm nay,Tiếng hát Hà Nộilà cuộc thi âm nhạc chuyên nghiệp đầu tiên mà Vân Anh dự thi.
Bên cạnh đó, 3 giải Nhì thuộc về: Hồ Văn Kãnh (dòng Nhạc nhẹ), Nguyễn Hữu Trung (dòng nhạc Thính phòng), Mai Thu Hương (dòng nhạc Dân gian). 3 giải Ba được trao cho: Ninh Trịnh Quang Minh, Phạm Minh Hiếu và Bùi Phương Khánh Thy.
Trịnh Thị Quỳnh Anh giành giải Thí sinh thể hiện ca khúc Hà Nội hay nhất với Giấc mơ mùa lá. Vũ Quang Thiện là Thí sinh có phong cách trình diễn ấn tượng nhất dự thi ở dòng nhạc Dân gian. Giải Thí sinh có giọng hát ấn tượng nhất trao cho Phạm Thị Huyền với dòng nhạc Dân gian và bài hát Ngẫu hứng Sông Hồng ở chủ đề Hà Nội. Dương Ngọc Ánh là Thí sinh Triển vọng nhất.
Đặc biệt, Phạm Ánh Linh là Thí sinh có lượng khán giả bình chọn cao nhất trên nền tảng Hanoi On. Đây là lần đầu tiên một cuộc thi âm nhạc chuyên nghiệp do Đài Hà Nội tổ chức áp dụng hình thức bình chọn dành cho khán giả thông qua ứng dụng.
Ban Giám khảo tại vòng Chung kết là những nghệ sĩ, ca sĩ nổi tiếng tại Việt Nam, dày dặn kinh nghiệm với nhiều năm hoạt động biểu diễn và giảng dạy nghệ thuật như: NSND Nguyễn Quang Vinh, NSND Quốc Hưng, NSƯT Mai Hoa, NSƯT Hồng Hạnh, nhạc sĩ Nguyễn Xuân Thủy.
Trưởng BTC cuộc thi, bà Lê Thị Ánh Mai - Phó Tổng Giám đốc, Phó Tổng Biên tập Đài Hà Nội chia sẻ về hành trình tìm ra Quán quân của cuộc thi sau 13 năm vắng bóng: “Qua các vòng thi, cá nhân tôi nói riêng và BTC Tiếng hát Hà Nội đều rất bất ngờ về số lượng cũng như chất lượng thí sinh đã vượt xa kỳ vọng ban đầu.
Với những gương mặt trẻ triển vọng được phát hiện qua cuộc thi, Đài Hà Nội sẽ tiếp tục đồng hành cùng các thí sinh bằng những cơ hội biểu diễn trong các chương trình nghệ thuật, các sự kiện lớn do Đài và Thành phố tổ chức, giúp các bạn tích luỹ thêm kinh nghiệm và bản lĩnh sân khấu.
Mục tiêu cao hơn cả là chúng tôi mong muốn qua cuộc thi này sẽ phát hiện và bồi dưỡng nhiều tài năng âm nhạc, từ đó tạo ra một lớp nghệ sĩ kế cận, có chất lượng, có chuyên môn, góp phần nâng cao thẩm mỹ âm nhạc trong đời sống tinh thần của người Hà Nội. Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của Nghị quyết 09, Thành ủy Hà Nội về phát triển công nghiệp văn hoá. Cũng chính là cụ thể hoá chương trình phát triển văn hoá - xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh".
Tiếng hát Hà Nội khép lại nhưng vẫn còn đó những dư âm - nhiều thí sinh không chỉ chứng minh thực lực khi tham gia một cuộc thi lớn mà còn dần khẳng định được mình trước người thân, khán giả và hơn hết là sự nỗ lực của bản thân trên con đường nghệ thuật.
Anh Thư
Tiếng hát Hà Nội 2023: Đấu trường âm nhạc khốc liệtTrở lại sau 13 năm, cuộc thi Tiếng hát Hà Nội 2023 chứng kiến sự thay đổi ấn tượng, trở thành một hiện tượng thu hút sự quan tâm của khán giả yêu âm nhạc." alt="Giọng ca 18 tuổi của Hà Tĩnh đăng quang Tiếng hát Hà Nội 2023" />Ô tô điện Trung Quốc đang bị đánh thuế lên tới 100% tại Mỹ. Động thái trên của Mỹ được cho là sẽ ảnh hưởng không chỉ tới những nhà sản xuất Trung Quốc bởi rất nhiều hãng ô tô khác trên thế giới cũng đang bị phụ thuộc vào linh kiện từ quốc gia này. Do đó, giới chuyên gia nhận định rằng các nhà sản xuất hàng đầu cần sớm mở rộng chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc để ứng phó với những quy định mới từ Mỹ - thị trường ô tô lớn thứ hai thế giới.
Chia sẻ trên Korea Times, giáo sư Lee Ho Geun, chuyên ngành kỹ thuật ô tô tại đại học Daedeok, cho biết các ông lớn như Hyundai và Kia cần phải sẵn sàng cho tình huống xấu nhất bằng cách giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc và mở rộng chuỗi cung ứng sang các quốc gia khác. Trong đó bao gồm cả Việt Nam.
Tuy nhiên, giáo sư Lee cũng nhận định rằng việc không sử dụng bất kỳ linh kiện nào từ Trung Quốc là rất khó khăn và sẽ làm tăng chi phí trong ngắn hạn. Thế nhưng nếu không thay đổi, Hyundai và Kia có thể sẽ đối mặt với gánh nặng tài chính lớn trong dài hạn.
Không chỉ những hãng xe Hàn, nhiều hãng ô tô khác cũng đang có kế hoạch mở rộng sản xuất ở những thị trường khác. Theo đó, BMW vừa cho biết sẽ mở thêm nhà máy tại Mexico, Hungary, Mỹ để sản xuất cho các mẫu xe sắp ra mắt. Honda và Volkswagen cũng đã lên kế hoạch xây dựng nhà máy mới tại Mỹ và châu Âu sau khi Đạo luật Giảm Lạm Phát (IRA) được ban hành.
Ngay cả những nhà sản xuất linh kiện và phần mềm ô tô cũng đang phải thay đổi do lo ngại khả năng Mỹ sẽ siết chặt quản lý với bất kỳ phương tiện nào được trang bị các bộ phận đến từ Trung Quốc.
Theo Nikkei Asia, Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc đang yêu cầu các nhà cung cấp đưa ra những phương án sản xuất bên ngoài Trung Quốc. Ông lớn công nghệ này đang cung cấp các mô đun điện tử và giải pháp cho nhiều ứng dụng khác nhau trên ô tô, liên quan đáng kể với chuỗi cung ứng ở Trung Quốc.Trong khi đó, hãng cung cấp thiết bị điện tử ô tô Liteon Technology của Đài Loan đã xây dựng một nhà máy ở Dallas, Mỹ để giúp khách hàng tránh bị ảnh hưởng chính sách thuế mới của quốc gia này.
Theo Tiền phong
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thổ Nhĩ Kỳ - cửa ngõ để các hãng xe Trung Quốc 'xâm chiếm' châu ÂuVị trí cửa ngõ giữa châu Á với châu Âu khiến Thổ Nhĩ Kỳ lọt vào tầm ngắm của các nhà sản xuất xe Trung Quốc trong nỗ lực chinh phục thị trường xe ở lục địa già." alt="Nhiều hãng ô tô có thể chuyển đầu tư sang Việt Nam" />Cặp đôi hơn kém nhau 15 tuổi. Ảnh cắt từ clip Minh Tài gặp Mai khi anh mới 16 tuổi. Ngày đó, anh đi theo hỗ trợ bạn làm ảo thuật, còn Mai là người yêu của ông thầy mà bạn Tài theo học. Ấn tượng đầu tiên của Tài về Mai là “quá dữ”.
“Vợ chửi bạn mình ‘tắt nắng’ luôn. Mỗi lần bạn mình làm sai gì đó, mình nghe tiếng vợ chửi là phải trốn chỗ khác”, Tài kể lại.
Dù e sợ sự dữ dằn của Mai nhưng khi nghe cô hát trực tiếp, Tài mê mẩn. Anh từ sợ hãi trở nên yêu quý và xem Mai như thần tượng. Năm 2020, khi vừa sinh con, Mai phát hiện bị bạn trai “cắm sừng”. Cô quyết tâm dứt bỏ mối tình này.
Mai gặp nhiều khó khăn vì vừa phải nuôi con nhỏ, vừa phải lo cho bố mẹ già. Hơn nữa, dịch Covid-19 khiến công việc của cô bị ngưng trệ. Cô thường chia sẻ những dòng tâm sự buồn trên Facebook.
Đang thất tình, đọc được những bài đăng của Mai, Tài chủ động nhắn tin hỏi thăm.
Sau một thời gian chia sẻ với nhau, Tài đề nghị mỗi tháng gửi cho Mai 5 triệu đồng để mua sữa cho con, khi có điều kiện cô sẽ trả lại. Đó là nguồn hỗ trợ, động viên rất lớn với Mai lúc bấy giờ.
Sau này, chính Mai là người rung động trước. Cô mạnh dạn tỏ tình với Tài. “Một lần đi uống cà phê, nghe Tài tâm sự về cuộc sống, cách nhìn nhận, cách đối xử với mọi người... mình chợt nghĩ hóa ra bạn này rất trưởng thành.
Hơn 3 tháng sau, mình ‘bật đèn xanh’ cho Tài nhưng bạn ấy vẫn không rục rịch gì. Mình mới nhắn tin cho Tài: ‘Thôi giờ chị em mình ai cũng rảnh, mình giả bộ yêu nhau cho bận rộn được không?’”, Mai kể lại.
Tài nhắn lại trong phút chốc: “Ok chị”. Và họ chính thức thành đôi.
Thời gian đầu mới yêu, Tài còn ngại ngần chuyện tuổi tác nên gọi “chị” xưng “anh”. Dần dần, cặp đôi chuyển sang xưng hô “anh – em”.
Lần đầu gặp con trai riêng của Mai, Tài bối rối khi cậu bé sợ mình. Sau này tiếp xúc nhiều hơn, Tài mới có được tình cảm của cậu bé. Hiện tại, cậu bé luôn xem anh là nhất.
Bố mẹ Tài tôn trọng chuyện tình cảm riêng tư của anh.
Khi biết anh yêu mẹ đơn thân hơn 15 tuổi, mẹ anh nói: “Tùy con quyết định”, còn bố anh chỉ hỏi một câu: “Con suy nghĩ kỹ chưa?”. Sau đó, bố anh khuyên: “Bây giờ con coi như con vô sinh, có thể xem con của Mai là con ruột thì cưới”.
Mẹ đơn thân và hai lần hạnh phúc
Minh Tài và Mai Mai có cuộc hôn nhân hạnh phúc. Tài hài hước nói: “Do áp lực tuổi tác nên mọi thứ mình chiều theo ý vợ”. Từ chuyện ăn uống đến chuyện đi du lịch, anh đều nhất mực nghe lời vợ.
Còn với Mai, cô có hai lần hạnh phúc, lần thứ nhất là khi sinh con và lần thứ hai là khi cưới được Tài làm chồng.
“Mình không nghĩ sẽ gặp được gia đình chồng hoàn hảo và một người chồng trưởng thành như vậy. Những gì trước giờ mình chưa có anh ấy cho mình hết. Anh bảo: ‘Em yên tâm, anh không giàu có nhưng em cần cái gì, anh sẽ cho em cái đó. Em cần danh phận, anh sẽ cho em danh phận’”, Mai tâm sự.
Cuộc hôn nhân của Mai đẹp như một giấc mơ và cô hy vọng giấc mơ ấy kéo dài mãi. Cô không mong chồng thay đổi bất kỳ điều gì bởi hiện tại Tài đã quá tuyệt vời.
Chuyện tình lệch tuổi và cuộc hôn nhân hạnh phúc của cặp đôi lệch tuổi khiến MC Hồng Vân – Quốc Thuận ngưỡng mộ. Hai MC chúc vợ chồng Tài sớm đón thêm thành viên mới vào năm sau.
Sau ly hôn, yêu người chuyển giới, mẹ đơn thân đón hạnh phúc ngọt ngào
Na Trần (tên thật là Trần Thiên Thanh, 33 tuổi, quê TPHCM) và Sắt (tên thật là Nguyễn Uyên, 29 tuổi, quê Đắk Lắk) là cặp đôi nổi tiếng trên mạng xã hội TikTok." alt="Vợ chồng son tập 573: Chàng trai cưới mẹ đơn thân hơn 15 tuổi" />Một nhà máy sản xuất và lắp ráp xe Subaru. Hãng xe ngay lập tức tạm dừng sản xuất tại nhà máy chính Yajima nơi đang lắp ráp các mẫu xe như Impreza, Outback, Crosstrek và Forester; nhà máy sản xuất động cơ Oizumi và nhà máy sản xuất phụ tùng khác tại tỉnh Gunma.
Theo giới chức công ty, việc tạm dừng sản xuất là để tưởng nhớ người công nhân xấu số, đồng thời, cũng là thời gian để công ty kiểm tra lại công tác an toàn lao động và kỹ thuật trong các nhà máy của mình, không để bất kỳ sự việc tương tự nào tái diễn.
Subaru cho biết vẫn chưa quyết định khi nào sẽ cho các nhà máy hoạt động trở lại. Tuy nhiên, việc tạm dừng sản xuất sẽ không ảnh hưởng quá lớn đối với các kế hoạch phát triển sản phẩm của Subaru tại Nhật Bản.
Năm 2016, các nhà máy của Subaru tại Nhật Bản đã sản xuất được 727.741 xe và tạo nên một kỷ lục sản lượng cho hãng xe Nhật Bản này. Con số này giảm xuống lần lượt còn 570.416 xe vào năm 2020 và 475.141 xe vào năm 2021 nhưng đã tăng trở lại lên 608.327 xe vào năm 2023.
Subaru cũng cho biết cả hai nhà máy Yajima và Oizumi sẽ đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch điện khí hóa và hi vọng sẽ cán mốc 400.000 xe điện mỗi năm từ hai nhà máy vào cuối thập kỷ này.
Hiện, Subaru đang tập trung sản xuất xe điện đầu tiên ở Nhật Bản thay vì Mỹ, thị trường lớn nhất của hãng, chiếm 70% doanh số toàn cầu. Nhưng đánh đổi cho việc này là xe điện nhập khẩu vào Mỹ sẽ không đủ điều kiện nhận tín dụng thuế liên bang.
Theo NHK, Carscoops
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Subaru dừng hoạt động 3 nhà máy sau vụ công nhân bị khuôn 25 tấn nghiền nát" />
- ·Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- ·Nhạc trưởng Lê Phi Phi: 'Muốn bay cao, bay xa hơn nữa trên sân khấu thế giới'
- ·Người TP.HCM lập 'căn cứ', huấn luyện bồ câu bay đua ngàn km
- ·'Đào, Phở và Piano' có cảnh nóng, sao chỉ cấm khán giả dưới 13 tuổi?
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- ·Hạnh phúc vì Điều còn mãi năm nay đã trở lại
- ·Lý do Julia Roberts từng đóng vai gái điếm từ chối cởi đồ trên phim
- ·Không chấp nhận diễn viên lên VTV diễn tốt đẹp nhưng đời thực thách thức dư luận
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- ·Đòn bẩy tạo sức hút của phim kinh dị Việt ‘Quỷ cẩu’