Bé Nguyễn Hà Quỳnh Hương tiếp tục được bạn đọc giúp đỡ hơn 44 triệu đồng
Vừa qua,éNguyễnHàQuỳnhHươngtiếptụcđượcbạnđọcgiúpđỡhơntriệuđồket qua serie a Báo VietNamNet đã chuyển số tiền 44.620.000 đồng đến gia đình bé Quỳnh Hương. Cùng với 83.710.500 đồng Báo VietNamNet đã trao trong đợt 1, đến nay, tổng số tiền gia đình bé Quỳnh Hương nhận được là 128.330.500 đồng.
Dù so với chi phí đã chạy chữa cho con gái bấy lâu nay, số tiền này vẫn còn kém xa, nhưng chị Hà vô cùng xúc động và bất ngờ. Đây là lần đầu tiên trong đời, chị nhận được nhiều sự quan tâm, động viên và giúp đỡ đến vậy.
![]() |
Chị Hà động viên con gái trong lần đi xạ trị. |
Trước đó, gia đình chị Hà mắc kẹt do chi phí điều trị căn bệnh ung thư cho con quá tốn kém. Vào thành phố đúng đợt dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4, mẹ con chị chật vật lắm mới có thể cầm cự được đến nay.
Ở thành phố, không chỉ tốn kém chi phí khám bệnh, điều trị, mà ngay cả tiền ăn, ở cũng đều bị đội giá so với ngày thường. Chỉ vài tháng ngắn ngủi, gia đình chị đã phải vay nợ hàng trăm triệu đồng.
Lúc con gái được chỉ định xạ trị, chi phí khoảng 60 triệu đồng, vợ chồng chị phải năn nỉ để vay mượn mãi cũng chỉ được 20 triệu đồng. Lâm vào cùng đường, gia đình phải cậy nhờ đến những tấm lòng thơm thảo.
Sau khi bài viết "Bé gái ung thư tha thiết xin giúp 40 triệu đồng để tiếp tục xạ trị" được đăng tải trên Báo VietNamNet, rất nhiều tình thương đã gửi gắm đến con.
Đến nay, thông qua Báo VietNamNet, bạn đọc đã ủng hộ cho bé Hương hơn 128 triệu đồng. Ngoài ra, nhiều nhà hảo tâm đã trực tiếp liên hệ và giúp đỡ hơn 20 triệu đồng.
Chị Hà bày tỏ: "Gia đình chúng tôi vô cùng biết ơn sự giúp đỡ của mọi người. Nhờ Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm mà con gái tôi mới có cơ hội tiếp tục điều trị bệnh. Tôi xin chân thành cảm ơn".
Khánh Hòa
![Con trai hiếu thảo gặp tai nạn, cha mẹ nghèo khóc ròng vì viện phí](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/12/04/22/pham-dinh-phuoc-1-avt.jpg?w=145&h=101)
Con trai hiếu thảo gặp tai nạn, cha mẹ nghèo khóc ròng vì viện phí
Tai nạn kinh hoàng xảy ra sau sinh nhật tuổi 18 của Phước đúng 3 tuần. Em vẫn nhớ như in khoảnh khắc rơi vào lằn ranh sinh tử, tài xế đã không nghe được tiếng gọi, máu nóng chảy ồ ạt, đau đớn và cả nỗi sợ tột cùng.
(责任编辑:Thế giới)
Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
Ông bố cùng gia đình lần đầu tiên đến thăm con gái lấy chồng xa. Nhóm 6 người xuất phát từ Ngô Châu. Khi tới trung tâm huyện Tín Nghi, họ phải đi bộ một con đường núi rất dài mới đến nhà của cô gái.
Khi nhìn thấy ngôi nhà, người đàn ông sững sờ. Không thể tưởng tượng được rằng, con gái ông đang sống trong một ngôi nhà bằng đất, được làm từ những năm 1960.
Sân trước nhà cũng hoàn toàn bằng đất. Khi mưa xuống, khoảng sân lầy lội khiến mọi người không dám bước chân ra ngoài.
Đường vào nhà con gái khiến người đàn ông hoang mang. Trước khi đến, người đàn ông tỏ ra rất hào hứng vì đây là lần đầu tiên ông đến thăm con gái. Nhưng khi nhìn thấy nơi ở của con, trái tim ông như thắt lại, tâm trạng hỗn độn.
Người đàn ông đứng ngoài hồi lâu mới vào nhà. Sau đó, dù con gái và con rể tiếp đãi nồng hậu nhưng nhiều lúc ông vẫn lén rơi nước mắt.
Câu chuyện sau khi được đăng tải khiến nhiều người xúc động. “Đành rằng, con cái đi theo tiếng gọi của tình yêu nhưng đứng trước "túp lều tranh" của con, bố mẹ nào không xót xa? Mong rằng cô gái sẽ hạnh phúc và sớm làm ăn khấm khá để cha mẹ được yên lòng”, một người bình luận.
Ngân Hà(Theo 163)
4 con gái lấy chồng xa, người cha ngày nào cũng làm một việc xúc động
Thấy con cái của hàng xóm thường về nhà sum họp vào dịp lễ, Tết, cụ ông cũng ra cửa đứng ngóng con từ sớm, niềm hi vọng và sự thất vọng đan xen." alt="Đến thăm con gái lấy chồng xa, bố bật khóc thấy nơi con sống" />Đến thăm con gái lấy chồng xa, bố bật khóc thấy nơi con sốngÔng Peter Wallet, chuyên gia chương trình giáo dục, Lực lượng đặc nhiệm quốc tế về nhà giáo cho mục tiêu giáo dục 2030 của UNESCO, cho biết thông tin trên tại hội thảo tham vấn khung chính sách và pháp lý cho nhà giáo, hồi giữa tuần.
Theo số liệu của UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc), tỷ lệ giáo viên bỏ nghề trên toàn cầu tăng từ 4,62% vào năm 2015 lên thành 9,06% năm 2022. Tỷ lệ giáo viên nam bỏ nghề cao gấp đôi nữ (9,2% so với 4,2%).
Tổ chức này tính toán để đạt được mục tiêu phổ cập giáo dục vào năm 2030, thế giới cần thêm 13 triệu giáo viên tiểu học và 31 triệu giáo viên bậc trung học.
"Tỷ lệ giáo viên bỏ nghề tăng làm trầm trọng hơn tình trạng thiếu giáo viên trên toàn cầu", ông Peter nói.
Chuyên gia này cho rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do mức lương của giáo viên tại nhiều nước không cạnh tranh. Giáo viên tiểu học ở hơn một nửa quốc gia trên thế giới có mức lương thấp hơn các ngành nghề khác có yêu cầu tương tự. Như tại châu Âu, 7 trong 10 nước xảy ra tình trạng này.
Ở một số quốc gia thu nhập thấp, lương giáo viên được ghi nhận cao gấp đôi mức trung bình của ngành nghề có yêu cầu tương tự nhưng thường vẫn không đủ đáp ứng chi tiêu trong gia đình.
Ngoài ra, các yếu tố dẫn đến việc giáo viên bỏ nghề, theo chuyên gia UNESCO là điều kiện làm việc và mức độ hài lòng với nghề, chế độ đãi ngộ, cơ hội thăng tiến, cùng các vấn đề cá nhân như sức khỏe hay trách nhiệm với gia đình.
" alt="Giáo viên bỏ việc trên thế giới tăng" />Giáo viên bỏ việc trên thế giới tăngNSND Bùi Đình Hạc. NSND Bùi Đình Hạc sinh năm 1934 tại Phú Thọ, nhập ngũ năm 1949, từng học điện ảnh tại Liên Xô (cũ). Năm 1953, ông bắt đầu vào ngành điện ảnh tại An toàn khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp.
Ông là một trong những nghệ sĩ tiêu biểu của thế hệ điện ảnh Việt Nam đầu tiên. Những bộ phim do NSND Bùi Đình Hạc đạo diễn góp phần đặt những viên gạch vững chắc cho sự phát triển của điện ảnh Việt Nam thuở ban đầu. Đạo diễn Bùi Đình Hạc thành công ở cả lĩnh vực phim tài liệu và phim truyền hình.
Những tác phẩm điện ảnh nổi tiếng của NSND Bùi Đình Hạc:Nước về Bắc Hưng Hải(1959), Anh Nguyễn Văn Trỗi sống mãi(1964),Nguyễn Văn Trỗi (1966),Đường về quê mẹ (1971), Hồ Chí Minh - Chân dung một con người(1989),Hà Nội 12 ngày đêm(2002)…
"Tôi yêu thích tính đa dạng trong sáng tác. Phim sau làm phải khác phim trước, khác nhau về hình thức thể hiện, về sự tìm kiếm thăm dò, thể nghiệm và hoàn thiện. Ví dụ, tôi đã làm ba bộ phim về Chủ tịch Hồ Chí Minh nhưng mỗi phim, với nguồn tư liệu ngồn ngộn, tôi luôn phải cố gắng tìm cách thể hiện khác nhau", NSND Bùi Đình Hạc từng chia sẻ về làm phim.
Năm 1984, NSND Bùi Đình Hạc được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND (đợt 1). Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật cho 7 tác phẩm điện ảnh đặc sắc. NSND Bùi Đình Hạc từng đảm nhận các cương vị: Giám đốc Hãng phim Thời sự Tài liệu Trung ương, Cục trưởng Cục Điện ảnh, Phó tổng thư ký Hội Điện ảnh Việt Nam…
Lễ viếng NSND Bùi Đình Hạc sẽ diễn ra từ 7h30 đến 8h45 ngày 7/7/2023 (tức ngày 20/5 năm Quý Mão) tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội).
Trích đoạn phim ''Hà Nội 12 ngày đêm'':
" alt="NSND Bùi Đình Hạc, đạo diễn 'Hà Nội 12 ngày đêm' qua đời" />NSND Bùi Đình Hạc, đạo diễn 'Hà Nội 12 ngày đêm' qua đờiNhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
- Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Bị đồn dựa hơi Trường Giang giành cúp Ơn giời, Phát La lên tiếng
- Người phụ nữ thổi hồn cho những bức tranh hoa bằng đất sét
- Hình ảnh linh vật rồng rực rỡ ở Đắk Nông mang hy vọng may mắn cho năm mới
- Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Diễn biến vụ bản quyền 'Tiến quân ca' và 'Giấc mơ trưa'
- Mát trời làm bánh tiêu nhâm nhi
- Hái lộc đầu năm dễ rước “vong” vào nhà?
-
Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:19 Bồ Đào Nha ...[详细]
-
Bão ngầm tập 31: Toàn 'khỉ đốm' sa lưới
Trong Bão ngầmtập 31 lên sóng tối 4/4, sau khi vờ bị sập bẫy, Hải Triều (Hà Việt Dũng) và đồng nghiệp đã dụ được Toàn 'khỉ đốm' (Quang Hòa) ra mặt.
Khi đang ngồi trong quán nước - nơi thiếu úy Hạ Lam (Cao Thái Hà) chờ sẵn, Toàn 'khỉ đốm' đã bị bắt.
"Em là sinh viên? Em học trường gì?", Toàn 'khỉ đốm' hỏi Hạ Lam. Trong lúc đang nói chuyện, công an ập vào khiến Toàn bất ngờ không kịp trở tay.
Sau khi bị bắt, Hải Triều cùng đồng đội tiến hành hỏi cung Toàn 'khỉ đốm'. Phía công an thuyết phục tên này khai ra ông trùm giấu mặt đứng sau mọi chuyện.
"Để tôi nói cho ông bạn nghe nhé. Để buộc cổ ông vào tội mua bán, vận chuyển 2000 bánh ma túy, bắn cảnh sát giao thông, tàng trữ vũ khí, âm mưu giết người không có gì vướng cả. Nhưng mà đã kết tội như thế thì còn đâu đường mà về. Cơ hội sống sót của ông chỉ còn cách là khai ra trùm ma túy đứng sau", Hải Triều thương lượng với Toàn 'khỉ đốm'.
Cũng trong tập này, nhân vật giấu mặt được gọi với biệt danh "Ong chúa" có cuộc nói chuyện với đàn em. Tuy chưa biết được thân phận thật của người này ra sao nhưng đàn em của "Ong chúa" tỏ vẻ rất sợ hãi người này.
Liệu, Toàn 'khỉ đốm' có chịu nghe lời công an khai ra ông trùm?, diễn biến chi tiết tập 31 phim Bão ngầmsẽ lên sóng tối 4/4, trên VTV1.
Hà Lan
'Bão ngầm' tập 30: Công an bẫy Toàn 'khỉ đốm'
Trong Bão ngầm tập 30, Hải Triều vờ làm mồi nhử để dụ Toàn 'khỉ đốm' xuất hiện, sa lưới.
" alt="Bão ngầm tập 31: Toàn 'khỉ đốm' sa lưới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Chuyện lạ: Độc đáo ngôi nhà tiện nghi được ‘hô biến’ từ xe bus cũ
-
Chuyện tình bất ngờ của người đẹp miệt vườn và 'nhạc công một tay'
-
Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Nhận định bó ...[详细]
-
'Ngôi làng không lo lắng' dành cho người trẻ trầm cảm ở Hàn
Nhiều người trẻ ở Hàn mất niềm tin vào công việc của mình. Ảnh: BBC.
Giải tỏa áp lực
Hiện Kim đang làm việc tại một dự án tên là Don’t Worry Village (tạm dịch: Làng không lo lắng). Nằm tại thành phố cảng Mokpo, phía tây nam Hàn Quốc, “Làng không lo lắng” được thành lập vào năm 2018 với nguồn tài trợ của chính phủ.
Với khẩu hiệu: “Hãy nghỉ ngơi. Thất bại cũng không sao”, nhóm quản lý của ngôi làng này đã phục hồi các tòa nhà cũ thành nơi giúp giới trẻ giải tỏa áp lực.
Trong thời gian 6 tuần, những người đang kiệt sức vì công việc có thể đến đây để tạo ra các dự án của riêng họ.
Park Myung-Ho (34 tuổi) và Hong Dong-Woo (35 tuổi), hai nhà đồng sáng lập dự án, mong muốn “Làng không lo lắng” sẽ đem lại những khoảnh khắc hạnh phúc nhỏ nhoi cho người đang bị suy sụp.
Thế hệ trẻ ở xứ kim chi bị ràng buộc bởi nhiều nguyên tắc xã hội. Ảnh: SCMP.
Bên trong vẻ hào nhoáng của ngành công nghiệp Kpop và làm đẹp là một thực tế ảm đạm: tỷ lệ thất nghiệp ở giới trẻ tăng cao, giờ làm việc khắt khe nhất so với các quốc gia phát triển ở châu Á.
Millennials (những người sinh từ năm 1981-1996) ở Hàn Quốc tự coi mình là một phần của thế hệ Sampo. Đây là một hiện tượng xã hội mới, từ “Sampo” có nghĩa là phải từ bỏ chuyện hẹn hò, hôn nhân và con cái để tồn tại trong nền kinh tế hạn hẹp.
Theo quan sát của Kim, không ít bạn trẻ nghĩ mình thuộc “thế hệ N-po”. Họ phải hy sinh nhiều thứ bên cạnh 3 tiêu chí trên để đạt được sự hài lòng bên cạnh những thước đo thành công truyền thống.
Văn hóa tụ họp
Yoon Duk-Hwan, đồng tác giả của cuốn sách “Xu hướng Hàn Quốc 2019”, chỉ ra rằng nước này có truyền thống xoay quanh “văn hóa tụ họp”. Các cuộc họp lớp hàng năm là một ví dụ phổ biến khi đời tư của mọi người - từ chuyện kết hôn, đi làm, thất nghiệp - đều được chia sẻ.
“Những cuộc gặp gỡ này củng cố một nền văn hóa độc đoán mà ngày càng nhiều người trẻ chọn không tham gia nữa. Họ nhận ra mình có thể sống mà không bị ràng buộc bởi những vòng kết nối này”, Yoon nhận định.
Go Ji-Hyun mở “Salon gặp gỡ” Chwihyangwan đầu tiên ở Hàn vào năm 2018. Nội thất trong tiệm được bày trí giống như một khách sạn kiểu cũ. Đây là nơi để mọi người tụ tập, trao đổi và trò chuyện.
“Hàn Quốc chưa có văn hóa trò chuyện với nhau vì sợ bị bóc mẽ đời tư, đặc biệt là với người lạ. Lúc mới mở salon này, câu hỏi mà tôi thường gặp nhất là: ‘Làm cách nào để nói chuyện với một người lạ?’”, Go Ji-Hyun chia sẻ.
Người Hàn e ngại việc trò chuyện với người lạ vì sợ bị bóc mẽ đời tư. Ảnh: Getty.
Tại Chwihyangwan, người tham dự không cần tiết lộ tuổi tác của họ. Các thành viên giới thiệu nhau bằng biệt hiệu thân mật và không gọi tên thật hoặc nghề nghiệp.
“Thông thường, người Hàn giao tiếp với nhau dựa trên tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội. Thay vì đó, tại đây, mọi người chỉ biết đến nhau qua suy nghĩ cá nhân”, Go nói.
Trầm cảm
Theo BBC, tình trạng trầm cảm ở người trẻ Hàn Quốc đang ở mức cao nhất mọi thời đại. Báo cáo của Dịch vụ Đánh giá Bảo hiểm Y tế cho thấy số người trong độ tuổi 20 được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm đã tăng gần gấp đôi trong vòng 5 năm.
Ha Ji-Hyun, bác sĩ tâm lý và giáo sư tại Trung tâm y tế Đại học Konkuk ở Seoul, cho hay các cộng đồng như “Làng không lo lắng” hay “Salon gặp gỡ” Chwihyangwan chỉ có thể là không gian cho những người cô đơn có khả năng chi trả.
Tỷ lệ trầm cảm ở Hàn đang ở mức cao. Ảnh: SCMP.
Trong khi đó, trầm cảm có tác động khác nhau với nhóm thanh niên có thu nhập thấp. Nói cách khác, giao tiếp xã hội vốn dĩ gắn liền với tiền bạc và nó có thể là gánh nặng hơn là thú vui.
Tuy nhiên, với tỷ lệ 82% thanh niên Hàn Quốc sử dụng mạng xã hội, ngày càng có nhiều người thuộc thế hệ Millennials ở mức thu nhập thấp có cơ hội tương tác xã hội.
“Sự hài lòng mà họ có được khi tương tác với người dùng khác qua trực tuyến cũng có giới hạn. Không ít người phải trải qua cảm giác trầm cảm nặng nề sau một thời gian dài bị cô lập về thể chất”, bác sĩ Ha nhấn mạnh.
Với trường hợp của Kim Ri-Oh, sự phân biệt giới tính tại nơi làm việc là chất xúc tác khiến cô nhìn ra một bức tranh toàn cảnh hơn.
“Có một thực tế bị bỏ qua là nam giới tại một số nhà xuất bản kiếm được trung bình 200.000 won mỗi tháng, cao hơn so với đồng nghiệp nữ. Không ai đề cập đến điều đó và dường như tôi không thể thay đổi mọi thứ. Vì vậy, tôi đã rời đi”, Kim bày tỏ.
Theo Zing
Túng thiếu, người trẻ Hàn Quốc làm 'chuột thí nghiệm' để kiếm tiền
Tham gia thử nghiệm lâm sàng đổi lấy tiền đang là cách nhiều thanh niên Hàn Quốc thất nghiệp chọn để trang trải cuộc sống. Tuy nhiên, việc làm này dấy lên các tranh cãi về đạo đức.
" alt="'Ngôi làng không lo lắng' dành cho người trẻ trầm cảm ở Hàn" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
Lối về miền hoa tập 24: Hoa đột ngột chóng mặt ngất xỉu
"Lợi có biết không, bố không chịu uống thuốc nam đấy. Ngày nào dì cũng phải giục mỏi mồm mới uống. Hôm vừa rồi đi khám, bác sĩ còn nói có tiến triển tốt", Hoa nói.
Đáp lại, Lợi cho rằng bố đang chủ quan: "Nếu tốt cứ phải duy trì, để con đi bốc thêm mấy chục thang thuốc nữa. Dì nhớ đốc thúc bố uống đều vào". Trong khi đang trò chuyện, Hoa chóng mặt ngất xỉu khiến Lợi hoảng hốt gọi bố.
Cũng trong tập này, Lợi, Thanh (Anh Đào) và Nghĩa (Tô Dũng) cùng nhau bàn về việc đền bù hoa cho một số người dân trong làng khi cố gắng khuyên họ dùng thuốc trừ sâu sinh học. "Liệu có phải bỏ tiền ra đền hoa không?", Thanh nói.
Lợi khẳng định: "Thanh yên tâm, bỏ tiền ra đền là trò ấu trĩ lạc hậu rồi. Tôi đã tính toán cẩn thận. Với số hoa thu được trước mắt, chúng ta có thể tiêu thụ những nơi đã lấy hàng của tôi trước đây, cùng lắm là miễn phí vận chuyển cho họ là xong".
Liệu, Lợi có thành công trong việc thuyết phục dân làng nói không với thuốc trừ sâu hóa học?, diễn biến chi tiết tập 24 Lối về miền hoasẽ lên sóng tối 30/3 trên VTV3.
Hà Lan
'Lối về miền hoa' tập 23, Lợi định hôn Thanh trước mặt Nghĩa
Trong Lối về miền hoa tập 23, vì quá vui mừng khi công việc trồng hoa suôn sẻ, Lợi định hôn Thanh trước mặt Nghĩa tạo nên tình huống hài hước.
" alt="Lối về miền hoa tập 24: Hoa đột ngột chóng mặt ngất xỉu" />
- Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
- Người mẹ choáng khi biết sự thật về đứa con đã mất 17 năm
- Sự thật bức ảnh mỗi người một mâm cỗ chất nhất Vịnh Bắc Bộ
- Chăn trọng lực nặng 11 kg giúp xả stress và ngủ ngon
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Lý Nhã Kỳ phát động cuộc thi vẽ tranh về Rumani
- Lặng người vì câu nói lạnh nhạt ẩn chứa giông bão của người dưng