iPhone X tiếp tục giảm giá, có thể đã chạm đáy
iPhone X đang bán tại thị trường xách tay đã giảm giá nhiều so với đầu tuần và so với khi mới về Việt Nam.
Phiên bản 256GB được một hệ thống cửa hàng báo giá 31,ếptụcgiảmgiácóthểđãchạmđámu vs tottenham6 triệu đồng, một hệ thống khác để giá 31,99 triệu đồng. Trong khi đó vào đầu tuần mức giá cho phiên bản này là hơn 35 triệu đồng. Như vậy, phiên bản đắt nhất của iPhone X giảm xấp xỉ 4 triệu đồng chỉ sau một tuần.
Trong khi đó, bản 64GB được niêm yết 27,7 triệu đồng, có cửa hàng để giá 27,99 triệu. So với giá bán hồi đầu tuần, iPhone X bản thấp giảm hơn 2 triệu đồng.
![]() |
"Với mức giá giảm sâu, iPhone X bán khá tốt, tốt hơn so với iPhone 8", đại diện CellphoneS nói.
Người muốn mua iPhone X hiện nay chỉ có thể tìm ở thị trường xách tay và các máy nhập chính ngạch. iPhone X mã VN/A dành cho thị trường Việt Nam dự kiến được giới thiệu vào ngày 1/12, sẽ bán ra vào ngày 8/12.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
Chánh Tín khi chưa gặp tai nạn.
Lúc đó, dù học về xây dựng nhưng Tín nhận ra mình thích kinh doanh. Anh quyết định trích số tiền kiếm được từ công việc làm thêm để học các khoá học về kinh doanh, marketing. Thời điểm năm 2009 là lúc anh thực sự có sự bứt phá về thu nhập nhờ nhiều công việc khác nhau.
Tín đi đến một quyết định bước ngoặt: bảo lưu kết quả đại học để cùng gây dựng lại một doanh nghiệp công nghệ đang trên bờ vực phá sản.
Công ty chuyên buôn bán điện thoại, máy tính - những sản phẩm mà vào thời điểm đó nếu ai sở hữu đã được gọi là khá giả. Nhờ sự nhạy bén cộng với thị trường nhiều tiềm năng, công việc của Tín ngày một phát triển.
Lúc ấy, mỗi ngày anh chỉ ngủ 4-5 tiếng, lao vào làm việc như một cái máy. Bạn bè gọi anh là “cỗ máy kiếm tiền”, nhìn đâu cũng ra lợi nhuận. Khi bạn bè còn đang đi thực tập thì anh đã kiếm được thu nhập không nhỏ cho bản thân và tạo thu nhập cho người khác.
Nhưng khi trồng cây đã đến ngày ăn trái thì cuộc đời lại muốn thử thách anh nhiều hơn. Vào một đêm cuối tháng 10/2010, sau khi chở đồng nghiệp về nhà an toàn bằng xe máy, anh gặp tai nạn giao thông. Xe của anh va vào rào chắn ở môt đoạn đường đang thi công.
Lúc mở mắt tỉnh dậy trong bệnh viện, bạn anh đã có mặt bên giường bệnh. Nhưng cả hai đều nghĩ rằng anh chỉ bị xây xước nhẹ.
Cảm giác đầu tiên của Tín khi mở mắt là không cử động được cổ, không có cảm giác gì toàn bộ cơ thể, trừ 2 cánh tay. Rất nhanh sau đó, anh cảm thấy khó thở. Sau khi được thăm khám và chẩn đoán, anh nghe các bác sĩ nói: “Ca này phải chuyển lên Chợ Rẫy”. Lúc ấy, anh mới lờ mờ nhận ra rằng hậu quả của vụ tai nạn không đơn giản như anh nghĩ.
Lên đến Bệnh viện Chợ Rẫy, anh được đặt ống thở. Ban đầu, đau đớn khiến cơ thể anh không hợp tác. Chỉ đến khi nghe bác sĩ nói: “Cố lên, nếu không đặt được ống thở thì Tín không thể thở được”, anh mới nhận ra rằng mình không còn lựa chọn nào khác.
Thời điểm ấy, máy thở còn rất hiếm nên trong suốt 10 ngày đặt ống, người thân phải ngồi cạnh bóp bóng thở cho Tín 24/24. Mỗi người chỉ ngồi bóp bóng chừng 2 tiếng đồng hồ là đã mệt. Người thân, bạn bè đổ vào bệnh viện thay phiên nhau giúp anh duy trì sự sống.
Trong những ngày nguy kịch ấy, Tín đã tắt thở vài lần. Lần căng thẳng nhất, Tín vẫn nhớ, những hình ảnh trong cuộc đời anh từ khi còn nhỏ cứ lần lượt trôi qua trong tiềm thức như những thước phim. Khi “đoạn phim” kết thúc cũng là lúc Tín mở mắt choàng tỉnh. Tín nghe các bác sĩ đứng cạnh giường bệnh nói với nhau: “Qua cơn nguy kịch rồi”.
Phòng Tín nằm có 10 người được đưa vào thì 5 người được đắp mền đưa ra. Anh may mắn nằm trong số 5 người còn lại. Năm ấy, Tín mới 23 tuổi.
Tín và bạn bè trong bệnh viện. Hai mươi ngày sau đó, anh vẫn nằm bất động ở Bệnh viện Chợ Rẫy, thức ăn được đưa trực tiếp vào dạ dày, mũi miệng đầy ống và dây. Chỉ duy nhất đôi mắt anh là cử động được.
“Nhìn sang, tôi thấy mẹ đang gục trên giường. Tôi tự hỏi mình đang làm gì ở đây, tại sao lại là tôi và tại sao lại là lúc này”.
“Mẹ bảo tôi: ‘Con ráng lên, vài ngày nữa con sẽ khỏe lại. Công việc, cuộc sống đang đợi con ở phía trước”.
Năm ngày cuối, anh được tháo hết ống dẫn trên mặt, nhưng lúc này anh bị tắt tiếng, không thể nói được. Anh bắt đầu thấy sợ, sợ những ngày đã qua, sợ những ngày phía trước… Nhưng anh không dám khóc vì sợ bố mẹ và những người xung quanh buồn. Anh chỉ lặng lẽ khóc một mình khi đêm xuống.
Sau cơn nguy kịch, Tín được đưa qua Bệnh viện Phục hồi chức năng TP.HCM. Lúc này, anh lại nhen nhóm hi vọng mình sẽ khoẻ lại. Nhưng khi nghe bác sĩ nói “bệnh của em không tính bằng ngày tháng mà tính bằng năm”, Tín như chết lặng. “Nó còn đau còn hơn lúc tôi không thở được. Lúc ấy, tôi lại ước gì mình được trở lại Bệnh viện Chợ Rẫy và đi ra ngõ sau”.
Sau 2 tháng tập luyện không có chuyển biến gì, Tín được thông báo “em hết cơ hội rồi, cho em xuất viện về. Khi nào có thêm chuyển biến thì lại vào tập tiếp”.
Đúng 3 tháng sau tai nạn, Tín được nhìn thấy đường phố, được hoà mình vào dòng người đông đúc. Nhưng bỗng dưng Tín cảm thấy mình không còn thuộc về nó, không còn thuộc về không gian quanh mình.
Cái Tết đầu tiên trên xe lăn, anh ngồi nhìn mọi người đi chúc Tết. Bạn bè đến thăm anh nhiều, nghe mọi người nói chuyện, hẹn hò nhau, anh cười nói đó nhưng thấy trong lòng trống trải.
Khi chỉ còn một mình, anh ước gì mình có thể đứng bật dậy khỏi chiếc xe lăn. Anh cố hết sức để di chuyển cơ thể nhưng bất thành.
Không còn lựa chọn nào khác, anh dần học cách chấp nhận thực tại. Lúc này, anh phải về quê với bố mẹ, không còn thu nhập, lại đang nợ ngân hàng tiền vay sinh viên, tiền chữa bệnh cũng đã cạn kiệt.
Toàn bộ cơ thể của anh không cử động được, trừ hai cánh tay. Hai bàn tay của anh cũng mềm rũ, không làm chủ được các đầu ngón tay. Những ngày đầu, anh không biết mình sẽ làm gì, tương lai sẽ đi về đâu. Anh chỉ biết làm một việc duy nhất: Không bỏ cuộc.
Chánh Tín mô tả cách sử dụng máy tính bảng bằng đôi tay không cử động được.
Tận dụng hết những kiến thức đã được học và kinh nghiệm làm việc sau nhiều năm lăn lộn kinh doanh, anh chọn công việc mua bán điện thoại đúng lúc thị trường này đang sôi động.
Anh bắt đầu khi trong tay không có bất cứ đồng vốn nào. “Tôi liên hệ với đầu mối nhờ họ bỏ hàng, rồi chuyển sang cho người bán lẻ. Tôi bắt đầu kiếm được khoản chênh lệch. Cứ thế phát triển dần dần, đến cuối năm 2011, tôi nhờ một cậu em chỉ giúp cách dùng Facebook”.
Ngoài việc kinh doanh điện thoại, anh lên mạng bán đặc sản Bình Định. Công việc dần sáng sủa, anh bắt đầu có thu nhập, trả xong món nợ tiền vay sinh viên.
Không ít lần, bạn bè nói "sao không live stream bán hàng, nhiều người khuyết tật làm vậy được mua hàng nhiều lắm". Nhưng anh nhất mực giữ nguyên quan điểm, không bán hàng dựa vào lòng thương hại của người khác dành cho mình.
Những người theo dõi Facebook anh thời điểm đó gần như không biết anh là một người khuyết tật. Anh không chia sẻ bất hạnh của mình lên mạng xã hội. Anh để hình đại diện là một bức ảnh chụp nửa người đang ngồi trên ghế xe hơi, được bạn đưa đi chơi sau khi đã bị tai nạn nhưng ngoại hình trông vẫn còn rất "bảnh". Anh bảo, anh thích bức hình đó.
Nhưng một lần nữa cuộc đời lại thử thách anh. Một đêm năm 2012, nhà anh bị trộm vào lấy đi toàn bộ tài sản, gồm cả tủ điện thoại, máy tính, ví tiền… Tất cả trị giá 50 triệu đồng - có thể là số tiền không lớn với ai đó nhưng là cả gia tài với anh.
Hàng xóm nghe tin nhà anh mất trộm, tự gom góp tiền mua tặng anh cái laptop cũ để kiếm cơm. Anh xúc động và tự nhủ phải bước tiếp để không phụ lòng những người yêu thương mình.
Một lần nữa, anh lại bắt đầu từ vạch xuất phát. Nhưng lần này, anh tìm đến bạn bè để làm chung. Công việc tiến triển tốt đẹp cho đến năm 2014, một lần nữa cuộc đời lại chơi trò sinh tử với anh.
Một đêm tháng 10, anh thấy mệt, lên tiếng gọi mẹ. Lúc ấy khoảng 1h sáng, mẹ anh ra bật điện, thấy máu chảy khắp người anh, ướt hết cả chiếc đệm. Anh không biết chuyện gì xảy ra, chỉ có cảm giác là cái chết đang đến gần. Anh hốt hoảng nói: “Mẹ ơi, chẳng lẽ hôm nay con phải chết. Mẹ gọi taxi nhanh lên, con chưa muốn chết”.
Đến bệnh viện, các bác sĩ xác định anh bị hoại tử vùng mông vì ngồi làm việc quá nhiều. Phần bị hoại tử được cắt bỏ để cứu mạng anh. Anh mất 2 tháng nằm viện điều trị và mất thêm 2 năm nữa để vùng mông lành hẳn. Đó cũng là lúc anh hầu như không ngồi được nữa, mà phải nằm là chủ yếu.
Việc kinh doanh điện thoại bị gián đoạn. Anh lại mày mò tìm công việc khác phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mình hơn. Anh chọn việc bán hàng qua mạng, cố gắng tạo nhiều nguồn thu nhập khác nhau để tự nuôi sống mình, trang trải tiền thuốc men.
Đến năm 2015, anh quyết định chuyển sang bán hàng tạp hoá. Ban đầu, mọi người ai cũng phản đối và không tin anh làm được một công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn này. Nhưng nói là làm, anh tìm nhà cung cấp để giao hàng tận nơi cho mình. Sau 1 tuần, anh đã có cửa hàng tạp hoá riêng mang tên Tín Nguyễn.
Cửa hàng của anh hoạt động không giống ai. Khách hàng đến với anh đều phải tự phục vụ - tự chọn món hàng mình cần, sau đó anh báo giá, tính tiền, rồi mọi người tự bỏ tiền vào hộp, tự lấy tiền thừa cho mình. Cứ thế, tính đến nay, tiệm tạp hoá của anh đã tồn tại được 5 năm.
Tiệm tạp hoá kết hợp bán điện thoại di động mang tên Tín Nguyễn. Tín trông coi tiệm tạp hoá "có một không hai" của mình. Khách tới mua tự lấy hàng, đặt tiền vào chiếc giỏ cạnh chủ tiệm. Mười năm kể từ ngày tai nạn xảy ra, từ một chàng trai đang hừng hực sức sống, Tín bỗng dưng trở thành một người tàn tật. Thân xác anh bị giam trong 4 bức tường, nhưng tinh thần anh đã vượt qua mọi rào cản. Anh kết nối với thế giới bên ngoài bằng mạng xã hội. Bây giờ, với anh, đằng sau mỗi rào cản của cuộc đời là những cách giải quyết thú vị.
Cách đây 4 tháng, Tín đã gói ghém hành lý từ Bình Định lên Sài Gòn sau 10 năm chỉ ngồi một chỗ trong căn nhà nhỏ của mình. Anh nghĩ, đã đến lúc mình cần một sự thay đổi.
Tín đang trên đường thực hiện ước mơ trở thành một diễn giả truyền cảm hứng. Bằng câu chuyện của mình, trước hết anh muốn truyền động lực sống cho những người có hoàn cảnh giống như anh, sau nữa là cho những người đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
Kế hoạch viết một cuốn sách kể về câu chuyện cuộc đời mình cũng sẽ sớm được Tín hoàn thành trong thời gian tới.
“Tôi đã nếm trải đủ thứ mùi vị trong cuộc sống. Đắng cay có, hạnh phúc có, vui buồn có. Tôi học được thêm nhiều bài học trong cuộc sống. Tôi tận dụng triệt để những gì mình đang có và chưa bao giờ đầu hàng số phận”.
Tín chia sẻ, anh chưa thể thành công như ước nguyện của mình, nhưng anh tự hào vì những gì mình đã, đang và sẽ làm.
Chánh Tín trong một buổi chia sẻ câu chuyện của mình đến với mọi người. Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng
Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.
" alt="Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định" />Từ cuộc thi online đến sứ mệnh “Vì tương lai xanh”
Hơn 5000 bài viết trong chương trình “Cùng VinFast tri ân thầy cô” được học sinh, sinh viên mọi lứa tuổi gửi về cho Ban tổ chức.
Bên cạnh việc là nơi để các học trò bày tỏ lòng biết ơn và tình cảm với thầy cô, VinFast đã khéo léo lồng ghép thông điệp sống xanh, bảo vệ môi trường với các thế hệ học sinh, sinh viên trên toàn quốc. Lượng CO2 giảm phát thải nhờ VinFast Klara tương đương lượng CO2 mà 280.890 cây xanh hấp thụ trong vòng 1 năm. Vì thế, tặng thầy cô những chiếc xe máy điện VinFast đồng nghĩa với việc học sinh, sinh viên đang chung tay trong công cuộc vì hành tinh xanh, hạn chế sử dụng phương tiện tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Hơn cả một cuộc thi, đây còn là một trong những hoạt động thiết thực, thú vị để thực hiện sứ mệnh “Vì tương lai xanh” mà bấy lâu nay VinFast vẫn đang nỗ lực theo đuổi. Món quà tặng đã mở ra cơ hội tuyệt vời để các thầy cô và mọi cá nhân có cơ hội tiếp cận và sử dụng xe máy điện thông mình của VinFast với mức giá tốt nhất, góp phần trực tiếp bảo về môi trường, kiến tạo tương lai.
Khi các thế hệ thầy trò cùng có tiếng nói chung
Chương trình “Cùng VinFast tri ân thầy cô” đã kéo gần những khoảng cách khi có rất nhiều câu chuyện, những kỷ niệm được các lứa học sinh chia sẻ lại đầy cảm xúc. Mục tiêu của VinFast mong muốn mang tới, không chỉ cơ hội để các bạn học sinh nói ra những lời cảm ơn từ trái tim với thầy cô mà bấy lâu chưa có cơ hội bày tỏ, từ đó nhận những hộp quà tri ân để dành tặng những người “dẫn đường” cho mình. Mà đặc biệt, đó là mong muốn các thầy cô cùng các bạn học sinh chung tay kiến tạo tương lai xanh, bắt đầu từ việc thay đổi những thói quen hàng ngày, sử dụng nguồn năng lượng sạch, giảm thiểu khí thải ra môi trường.
Với ý nghĩa tốt đẹp đó, kết thúc 2 tuần hoạt động, chương trình đã thu hút 11.379 bài dự thi với 5.032 câu chuyện chia sẻ của các học sinh từ mọi miền đất nước.
Chung cuộc, Ban tổ chức đã trao tặng 20 giải nhất, nhì, ba là những chiếc xe máy điện VinFast Klara S, VinFast Impes và VinFast Ludo cho các bài viết xuất sắc nhất.
Bên cạnh đó, hàng ngàn giải thưởng là các Hộp quà bao gồm 1 voucher trị giá 20 triệu đồng dành cho VinFast KlaraS và 2 voucher, mỗi Voucher trị giá 6,6 triệu đồng dành cho VinFast Ludo & Impes cũng được trao tặng trong dịp này.
Nhưng món quà lớn nhất mà mỗi người nhận được, đó là hàng triệu học sinh các thế hệ đã có ý thức hơn về việc bảo vệ môi trường, cùng “bắt tay” hành động vì một tương lai xanh cho trái đất thông qua thông điệp chung mà VinFast gửi gắm.
Danh sách các bạn trúng giải, xem tại: https://vinfast.vn/vi/cung-vinfast-tri-thay-co-tu-hoat-dong-online-den-su-menh-vi-tuong-lai-xanh
Minh Tuấn
" alt="‘Cùng VinFast tri ân thầy cô’ lan tỏa thông điệp về bảo vệ môi trường" />Ba phòng học học tại điểm trường Mường Piệt thuộc trường Tiểu học Thông Thụ 1, xã biên giới Thông Thụ, được khởi công xây dựng ngày 3/10. Mỗi phòng rộng hơn 42 m2, do Tổng Công ty xây dựng Việt Nam (VNCC) thiết kế.
" alt="Quỹ Hy vọng xây điểm trường đầu tiên ở Nghệ An" />Tình yêu không tuổi
Đến bây giờ, Lưu Xuân Đức (20 tuổi, quê tỉnh Kon Tum) vẫn chưa hết bất ngờ khi bộ ảnh chụp cảnh bố mẹ đùa vui trong vườn cà phê của mình trở nên nổi tiếng.
Dù được đăng tải lại sau một năm thực hiện, bộ ảnh về bố mẹ của Đức vẫn khiến trái tim người xem tan chảy. (Ảnh nhân vật cung cấp). Bộ ảnh ghi lại loạt khoảnh khắc tình tứ của đôi vợ chồng với phông nền là vườn cà phê đang vào mùa thu hoạch. Dưới tán cà phê xanh mướt, đôi vợ chồng ở tuổi xế chiều hồn nhiên đùa vui, trao cho nhau nụ cười lấp lánh niềm hạnh phúc.
Được biết, nhân vật trong bộ ảnh là vợ chồng ông Lưu Thanh Sơn (63 tuổi) bà Vũ Thị Duyệt (52 tuổi, cùng ngụ huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum). Mỗi bức ảnh là một khoảnh khắc tình tứ vô cùng đáng yêu của ông bà.
Trong trang phục lao động giản dị, ông Sơn luôn nắm chặt đôi tay người bạn đời. Cả hai cùng nhau tạo dáng dưới tán cây, đùa vui cùng những trái cà phê chín đỏ… Thỉnh thoảng, ông lại đặt lên má bà nụ hôn nhẹ nhàng.
Xuyên suốt bộ ảnh, ánh lên từ phông nền xanh mướt màu núi rừng cao nguyên là nụ cười hạnh phúc của đôi vợ chồng. Khoảnh khắc tình tứ, hồn nhiên của ông bà khiến người xem lạc quan, tin tưởng vào tình yêu đích thực.
Đùa vui cùng những trái cà phê chín đỏ. (Ảnh nhân vật cung cấp). Xuân Đức cho biết, hai nhân vật chính trong bộ ảnh là bố mẹ của mình. “Đây là bộ ảnh thứ hai tôi chụp bố mẹ. Bộ này tôi chụp từ năm ngoái rồi. Thật bất ngờ, sau một năm, tôi đăng tải lại lên mạng, bộ ảnh vẫn được mọi người đón nhận”, Xuân Đức nói.
Không chỉ đón nhận, cư dân mạng còn rất xúc động và ngưỡng mộ tình yêu không tuổi của 2 nhân vật chính. Nhiều người còn cho rằng, khi xem bộ ảnh, họ cảm thấy hạnh phúc được lan tỏa.
Trong khi đó, sau khi xem những bức ảnh do chính con trai của mình ghi lại, ông Sơn bà Duyệt vô cùng hạnh phúc. Ông bà cứ ngắm mãi những bức hình rồi trầm trồ ngợi khen. “Nhìn bố mẹ cười hạnh phúc, tôi biết rằng, bố mẹ vui và ủng hộ tôi nhiều hơn trên con đường tôi đã chọn”, Đức nói trong xúc động.
Đức cũng cho biết, sau khi biết bộ ảnh được cư dân mạng đón nhận, ông bà rất vui và hãnh diện. Đức kể: “Thấy bạn bè, cư dân mạng khen, bày tỏ cảm xúc về bộ ảnh, bố mẹ tôi vui lắm. Ông bà cứ xem ảnh, đọc lời khen rồi cười tủm tỉm với nhau. Được người lạ chúc sức khỏe, ngưỡng mộ, ông bà hãnh diện và vui mấy ngày liền”.
Trải nghiệm tuyệt vời
Khi thực hiện bộ ảnh, Xuân Đức vừa mới tốt nghiệp THPT và đang trong quá trình học chụp hình. Hiện tại, Đức đã trở thành một nhiếp ảnh gia và mở một tiệm ảnh nho nhỏ tại TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Bộ ảnh ghi lại khoảnh khắc tình tứ đầy đáng yêu của đôi vợ chồng tại vườn cà phê của gia đình. (Ảnh nhân vật cung cấp). Đức nói, đây không phải là lần đầu tiên cậu chụp bố mẹ. Trước đó, Đức từng chụp ảnh bố mẹ đang làm vườn ở nhà. “Bộ ảnh này cũng tạo được hiệu ứng khá tốt. Đó là động lực để tôi thực hiện bộ ảnh thứ hai này. Thật bất ngờ, lần chụp này lại được nhiều người đón nhận đến vậy”, Xuân Đức kể thêm.
Bộ ảnh thứ hai được Đức thực hiện vào mùa thu hoạch cà phê năm ngoái. Cậu nói, chính tình yêu của bố mẹ dành cho nhau là động lực thúc đẩy tôi thực hiện bộ ảnh.
Đức chia sẻ, bố mẹ cậu thương nhau lắm. Thường ngày, cả hai vẫn hay trò chuyện, tìm cách trêu đùa nhau để cả hai cùng có “những trận cười sảng khoái”. “Bố mẹ cũng có tuổi rồi nhưng teen lắm. Cả hai hay trêu rồi giỡn với nhau”, Đức kể.
Đức cũng cho biết, bố mẹ dành tình cảm cho nhau không giống như những người cùng tuổi. Dù vẫn giận nhau nhưng chỉ ít phút, ông bà lại làm lành.
Dù góc máy nào, người xem cũng cảm nhận được, ông bà luôn trao cho nhau một tình yêu to lớn. (Ảnh nhân vật cung cấp). “Từ lâu, tôi đã muốn ghi lại tình cảm của bố mẹ. Thế rồi ý tưởng chụp ảnh bố mẹ thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống đời thường đến với tôi. Gia đình tôi làm nông, gắn bó với cây cà phê từ rất lâu nên tôi lên ý tưởng chụp bố mẹ với cây cà phê để làm kỷ niệm”, Xuân Đức kể.
Vốn là người lạc quan, vui tính, khi được con trai đề nghị chụp ảnh, ông Sơn và vợ đồng ý ngay. Ông bà càng tỏ ra thích thú khi biết Đức chọn vườn cà phê làm địa điểm bấm máy.
Đức kể: “Việc để bố mẹ thể hiện tình cảm cho bức ảnh sống động, thể hiện được cảm xúc tưởng khó mà dễ. Bởi, thường ngày, bố mẹ vẫn thể hiện tình cảm với nhau như thế”.
“Khi chụp, tôi chỉ hướng dẫn bố mẹ tạo dáng trong một số kiểu thôi. Còn cảm xúc, tôi để bố mẹ tự nhiên. Do đó, cảm xúc của bố mẹ trong các bức ảnh đều rất tự nhiên, chân thật chứ không phải diễn, gượng ép”, nhiếp ảnh gia 20 tuổi vui vẻ nói.
(Ảnh nhân vật cung cấp). Với sự “hợp tác” đầy nhiệt tình của bố mẹ, Đức chỉ mất 2 tiếng đồng hồ để hoàn thành bộ ảnh khiến trái tim người xem tan chảy. Dù ở góc máy nào, người xem cũng cảm nhận được đôi vợ chồng luôn dành cho nhau một tình yêu to lớn.
Trong khi đó, Đức cho biết, chụp ảnh bố mẹ là một trải nghiệm tuyệt vời. Đức nói: “Cảm xúc khi chụp ảnh cho bố mẹ thật khó tả bằng lời. Đó là một trải nghiệm tuyệt vời. Chứng kiến khoảnh khắc bố mẹ vui vẻ, trao cho nhau nụ cười hạnh phúc, lòng tôi cứ lâng lâng”.
Thạc sĩ Việt lấy chồng Iran, ký cam kết hôn nhân trị giá 100 cây vàng
Hoài Anh sang Iran du học và gặp tình yêu lớn của đời mình. Khi làm đám cưới, cô được chồng đề nghị ký vào bản cam kết trị giá 100 cây vàng nếu ly hôn.
" alt="Bộ ảnh 'tình tứ' ở vườn cà phê của vợ chồng Kon Tum khiến người xem thích thú" />Ơ mây zing, gút chóp em: Bắt nguồn từ phát ngôn thường thấy của rapper Binz trong chương trình Rap Việt, cụ thể là “Amazing, good job em!” (Thật tuyệt vời, làm tốt lắm em! - PV), đông đảo dân mạng sử dụng câu nói này để bày tỏ lời khen theo cách hài hước. Từ các bạn trẻ cho đến nghệ sĩ trong showbiz Việt cũng thích thú “đu trend” câu nói của ca sĩ Bigcityboi bằng nhiều phiên bản chế khác nhau. Ảnh: Top comments.
Hải, quay xe: Câu nói này xuất phát từ clip trên mạng xã hội, nói về chuyện tình yêu của một đôi bạn trẻ. Sau trận cãi vã với bạn gái, chàng trai tỏ ra thất vọng, dứt khoát gọi bạn quay xe để chở mình về nhà. Câu nói “Hải, quay xe” đã mở ra trào lưu hài hước, trong đó cầu thủ Nguyễn Quang Hải bất ngờ được bạn bè, đồng đội và dân mạng liên tục réo tên dù không hề có sự liên quan nào. Ảnh: Instagram NV.
Tôi chiều các em quá: “Hình như tôi chiều các em quá nên các em hư rồi phải không? Thôi, em thích là được. Em là của anh” là câu nói thả thính của chàng trai tên Khoa Vương (Bạc Liêu). Dù bị nhiều người cho làm lố và nhạt nhẽo, các đoạn video của thanh niên này liên tục trở thành trend của giới trẻ hồi tháng 8. Nhiều người còn thực hiện các phiên bản nhại, chế giọng và phong cách của Khoa Vương theo phong cách hài hước. Hiện chàng trai này vẫn quay nhiều clip thả thính, song không còn được chú ý nhiều. Ảnh: FBNV.
Đi đường quyền: Câu nói này bắt nguồn từ phát ngôn “Bữa nay có tiền đi đường quyền mạnh ghê” của một nhân vật khá nổi trong cộng đồng LGBT. Dù không mang ý nghĩa sâu sắc nào, câu nói thậm chí mở ra “vũ điệu” hot trên mạng xã hội, thu hút cả người nổi tiếng tham gia. Ảnh cắt từ clip.
Chào em, anh đứng đây từ chiều: Đây là câu nói đùa của một vlogger có tên Mimosa Chu, dùng để “mách nước” cho các chàng trai thổ lộ tình cảm với người con gái trong mộng. Theo đó, ý nghĩa của câu này là: “Anh đợi em ở đây đã lâu rồi. Hy vọng em sẽ chú ý đến anh”. Ảnh: FBNV.
Đưa tay đây nào, mãi bên nhau bạn nhé: Câu nói này xuất phát từ một clip ca nhạc nói về ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống. Không chỉ xuất hiện trong loạt ảnh chế, câu nói này còn được đưa vào nhiều đoạn video cover với nội dung hài hước. Ảnh: Doc Nguyen.
Trứng rán cần mỡ, bắp cần bơ: Từ đầu tháng 3, Trần Thanh Tâm (sinh năm 2000, TP.HCM) được xem là hiện tượng mạng nhờ các clip thả thính. Các câu nói của cô như “Trứng rán cần mỡ, bắp cần bơ/Yêu không cần cớ, cần cậu cơ” hay “Xê sủi thì tan trong nước, còn em thì… tan trong anh” liên tục được chia sẻ khắp mạng xã hội. Tuy nhiên, ngay sau khi nhận được nhiều sự chú ý, Thanh Tâm liên tục vướng lùm xùm khi lộ nhan sắc thật khác xa ảnh tự đăng trên mạng hay có phát ngôn gây tranh cãi. Ảnh: FB.
Toang rồi bu em ạ: Bắt nguồn từ câu nói của nhân vật trong video Chị Dậu Parody - Kỷ nguyên hắc ám của nhóm 1977 Vlog, “toang rồi bu em ạ” nhanh chóng trở thành câu “cửa miệng” của nhiều bạn trẻ khi bình luận hay đăng trạng thái trên mạng xã hội. Ảnh: 1977 Vlog.
Ôi hoàng tử: Xuất hiện từ cuối năm 2019 và được lan truyền rộng rãi trên mạng đầu năm nay, “Ôi hoàng tử, hãy tha thứ cho người em gái bị trúng lời nguyền” bắt nguồn từ câu hát trong truyện cổ tích Diamonds And Toads (Kim cương và tiếng ếch ộp) được lồng tiếng Việt. Câu hát trên bất ngờ "gây sốt" không phải vì nội dung mà bởi phần giai điệu không liên quan và cách hát hài hước của nhân vật lồng tiếng. Câu hát trên viral từng đến nỗi từ các fanpage triệu view, người nổi tiếng đều chế lại. Vì tần suất xuất hiện quá dày đặc, câu này từng khiến nhiều dân mạng cảm thấy "ức chế". Ảnh: Cám chăm chỉ.
Nhạc chế ‘Cô bé lọ lem’ lọt Top 1 Trending chỉ sau 5 ngày phát hành
Gần đây, cộng đồng mạng xôn xao vì độ hài hước và bá đạo của Youtuber Di Di trong MV nhạc chế “Cô bé lọ lem” kết hợp với nhãn hàng Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh. MV đã nhanh chóng chiếm vị trí Top 1 Trending Youtube Việt Nam.
" alt="Những câu nói trending hot nhất mạng xã hội 2020" />Chủ tịch tập đoàn Hyundai, Euisun Chung, đã gặp chủ tịch kiêm CEO của General Motors (GM) tại Mỹ vào đầu tháng 11 để thảo luận. Hai bên đã ký biên bản ghi nhớ cho mối quan hệ hợp tác toàn diện vào ngày 12/9.
Một đại diện phía Hyundai cho biết: "Chúng tôi đang khám phá nhiều lĩnh vực hợp tác song phương, từ phát triển xe đến các giải pháp năng lượng trong tương lai".
Hyundai và GM dự kiến cùng phát triển các mẫu xe bán tải nhắm vào thị trường Mỹ Latinh.
" alt="Hyundai và General Motors hợp tác phát triển xe bán tải" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- ·Nghi bạn thân ngoại tình với chồng: Là tôi hoang tưởng hay họ quá mờ ám?
- ·Số điểm 10 thi tốt nghiệp THPT giảm mạnh
- ·Lời khai về chiếc Porsche Panamera trong vụ đánh bạc nghìn tỷ ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
- ·"Giữa trung tâm Thủ đô, tại sao vẫn để xảy ra đua xe lạng lách?"
- ·Hàng nghìn sinh viên Sư phạm bị nợ tiền hỗ trợ
- ·Chàng trai H’Mông từ bồi bàn thành ông chủ, chinh phục khách Tây
- ·Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
- ·Vay 3 tỷ xây nhà và mua ô tô, giờ vợ chồng tôi rơi vào bế tắc
Chủ nhật tuần vừa rồi anh ấy đưa tôi về chơi nhà, coi như là ra mắt mẹ anh ấy. Vừa đến cổng thì thấy mẹ anh đi chợ, vậy là anh liền bảo "mẹ để con và Xuân đi chợ cho". Mẹ anh vui vẻ đưa túi tôi cầm, nói "hai đứa thích ăn món gì thì mua nhé".
Trong khi vòng quanh chợ, anh khoe rằng hôm nay anh sẽ trổ tài đầu bếp cho tôi xem, sẽ làm những "món tủ" của anh mà chắc chắn tôi ăn sẽ thích. Anh còn nói sau này về chung một nhà rồi anh nhất định sẽ chia sẻ việc nhà cửa bếp núc với tôi bởi anh xem đó là một thú vui được mẹ bày dạy từ nhỏ.
Lúc đó tôi thầm nghĩ "mình nấu ăn không được khéo lại gặp đúng anh thích chợ búa bếp núc thế này thì còn gì bằng". Nhưng đi mãi mấy vòng quanh chợ, tôi nhận ra mình đã mỏi rã chân rồi mà anh vẫn chưa mua đủ những thứ mình cần.
Những thứ ấy không phải chợ không có, mà vì anh kì kèo trả giá ghê quá. Mua một con cá chép anh cũng đi khắp lượt các hàng rồi kì kèo trả từng nghìn một.
Mớ thì là hai nghìn anh cũng phải trả giá ba nghìn hai mớ mới mua. Anh mua năm lạng thịt bò, người bán cắt quá đi một tý anh cũng yêu cầu cắt bớt bằng đủ năm lạng bởi "nhà em chỉ ăn thế thôi, mua nhiều thừa lãng phí".
Tôi bảo anh là phiên phiến thôi, chứ đi khắp chợ khảo giá thì hết buổi, nhưng anh bảo: "Việc chợ búa này em chưa chắc giỏi bằng anh đâu. Tiền kiếm được một đồng cũng là mồ hôi nước mắt, đâu dễ để người ta thích lấy giá nào thì lấy được. Cứ thế… hết món nọ đến món kia, gần trưa anh mới mua xong đồ.
Trên đường về anh còn giảng giải cho tôi về nghệ thuật đi chợ, nghệ thuật mặc cả, còn tự hào "anh không bao giờ để mình bị mua hớ thứ gì, đến mẹ anh còn phải nể anh về khoản này đấy". Tôi ngồi sau xe, chân mỏi rã rời, thực lòng không muốn nói thêm một câu nào, không biết đây là ưu điểm hay nhược điểm của người đàn ông này nữa.
Nói về chuyện bếp núc đúng là anh rất thành thục đảm đang. Anh không cho tôi sờ vào việc gì, bảo cứ ra ngồi chơi với mẹ để anh "cân tất". Hai bác cháu ngồi nói chuyện một lúc thì anh bê mâm lên, nhìn món nào ra món đấy, bắt mắt và hấp dẫn vô cùng.
Mẹ anh không ngớt khen con trai "'nấu ăn không kém gì đầu bếp các nhà hàng hạng sang". Mà công nhận, anh nấu ăn ngon thật. Trong bữa ăn anh còn giảng giải về quy trình nấu ăn, món này tỏi phải phi dầu mấy phút, cá hấp trong bao lâu, thịt bò xào như thế nào là đủ độ chín… Buổi ra mắt này đúng là đã cho tôi biết những điều tôi chưa từng biết về anh, ngoài cái vẻ ngoài thư sinh hào hoa kia, chính là một "bà nội trợ đích thực".
Tôi về nhà, kể về anh cho cả nhà nghe, ông anh trai tôi cười ngặt nghẽo: "Đời cô phải tu mấy kiếp mới gặp được cậu ấy đấy. Hôm nào dẫn cậu ấy về ra mắt trổ tài cho anh sáng mắt với". Chị dâu tôi thì nói "chả cởi giày ra mà chạy cho nhanh còn gì nữa. Đàn ông đàn ang, đi chợ mặc cả từng nghìn một thì về nhà cũng "đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành", kinh lắm". Bố mẹ tôi thì nghiêm túc hơn: "Con cứ tìm hiểu thêm cậu ấy đã".
Sau buổi đi chợ cùng anh, tự nhiên tôi cứ phân vân với mối quan hệ này. Bình thường thì tôi thấy anh không có vấn đề gì: Đi ăn đi chơi với tôi anh vẫn chủ động trả tiền. Mặc dù thỉnh thoảng anh có kể anh có mấy ông bạn vô duyên, rủ đi nhậu thì nhanh nhưng chỉ thích "ăn chùa", ở đời phải có đi có lại, cứ thế mãi rồi người ta cũng chán. Anh cũng không quá khắt khe chuyện này chuyện kia.
Tôi không biết mình có lo lắng và suy nghĩ quá nhiều không khi thấy rằng những điều mà anh tự hào tôi lại thấy là nhược điểm. Lấy một người chồng như anh, tôi nên thấy mình may mắn tu mấy kiếp mới gặp được như anh trai tôi nói hay là xách giày lên mà chạy cho kịp như chị tôi khuyên?
‘Sự cố’ khiến cô dâu trẻ bỏ về nhà mẹ đẻ ngay đêm tân hôn
Đêm tân hôn thay vì tận hưởng những khoảnh khắc ngọt ngào, lãng mạn, lòng em lại tràn ngập sự tủi thân và những giọt nước mắt.
" alt="Tôi muốn 'tháo chạy' sau khi đi chợ cùng bạn trai" />Cô giáo Leah Seneng lúc sinh thời (Ảnh: DM).
Vết cắn nhỏ khiến cô Leah cho rằng không nguy hiểm, cô vẫn tiếp tục thực hiện mọi việc như bình thường trong vòng hơn một tháng, trước khi triệu chứng bệnh bắt đầu phát ra. Thoạt tiên, cô Leah tưởng mình bị cúm, nhưng triệu chứng nhanh chóng trở nên dữ dội vào ngày 18/11.
Con gái của cô Leah đã đưa mẹ đi cấp cứu khi thấy tình trạng sức khỏe của mẹ xấu đi nhanh chóng. Sau vài ngày được điều trị tích cực trong bệnh viện, các bác sĩ thông báo tin bi kịch với gia đình của cô Leah rằng các phương pháp điều trị không phát huy tác dụng, cô Leah không thể qua khỏi.
Nhận được tin tức bàng hoàng, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp của cô giáo Leah Seneng rất đau lòng, không ai có thể ngờ sự việc lại nghiêm trọng đến vậy. Sau sự việc bi kịch, nhà chức trách bang California đã đưa ra cảnh báo tới người dân về sự nguy hiểm trong việc tiếp xúc với loài dơi.
"Vết cắn của loài dơi rất nhỏ và không dễ dàng phát hiện bằng mắt thường. Cách an toàn nhất là không tiếp xúc trực tiếp với các loài động vật hoang dã. Nếu có tiếp xúc, cần phải rửa tay ngay sau khi tiếp xúc. Nếu bị động vật hoang dã cắn, cần phải tìm tới bệnh viện để được chăm sóc y tế ngay lập tức", bác sĩ Tomás J. Aragón - giám đốc Ủy ban Sức khỏe Cộng đồng bang California - cho hay.
" alt="Đuổi dơi ra khỏi lớp học, cô giáo qua đời thương tâm vì bệnh dại" />Lời đề nghị lúc 2h sáng của chồng khiến vợ sững sờ
Hai giờ sáng, anh vẫn ngồi trên ghế sofa hút thuốc. Tôi bảo anh đi ngủ để giữ gìn sức khỏe nhưng anh lại nói: “Chúng ta ly hôn đi, cô ấy muốn anh ly hôn”.
" alt="Vợ tôi quay lại với tình cũ" />Nguyên liệu làm lườn ngan áp chảo:
* Lườn ngan: 3 cái
* Nước sốt để ướp lườn ngan
- Sốt cà chua đóng hộp: 3 thìa
- Rượu vang đỏ: 1 thìa
- Dấm táo: 1 thìa
- Đường: 1 thìa
- Xì dầu: 2 thìa
- Mù tạt vàng: 1 thìa
- Ớt bột thái: 1/2 thìa
- Gừng 1 nhánh nhỏ, tỏi 5 nhánh, nếu là tỏi ta thì bóc cả củ
- Dầu ăn: 2 thìa
- 1/4 quả cam vàng
* Sốt nấm:
- Nấm mỡ: 200gram
- Bơ 50gram
- Tỏi: 2 tép
- Tinh bột khoai tây: 1 thìa ( thay thế bằng bột ngô hay bột năng đều được)
- Kem tươi: 200ml ( không có kem tươi thì dùng sữa, nên dùng 150ml sữa vì sữa loãng hơn kem và không ngậy bằng).
- Muối, tiêu, rau gia vị khô
Cách làm lườn ngan áp chảo:
- Làm sốt ướp ngan: Tỏi, gừng bằm nhỏ. Cam thái lát mỏng. Cho toàn bộ nguyên liệu của phần ướp lên bếp đun nhỏ lửa, quấy đều khoảng 3-5 phút cho tan hết đường là được.
- Lườn ngan rửa sạch, thấm khô. Đổ hỗn hợp sốt vào ướp khoảng 5 tiếng.
- Bật bếp để chảo thật nóng, đảm bảo lửa to nhất để giữ được độ nóng của chảo. Đặt lườn ngan vào áp chảo, nên áp phần da trước để cho nhanh vàng. Nhớ để ý vàng mặt là lật ngay để không bị cháy. Trong khi áp chảo ngan thì bật bếp làm sốt nấm luôn cho nóng.
* Làm sốt nấm: Nấm mỡ rửa sạch thái mỏng vừa phải. Tỏi bằm nhuyễn. Cho bơ vào chảo cùng tỏi để phi thơm. Tiếp tục đổ nấm vào đảo đều, lúc này nấm sẽ ra nhiều nước, đảo khoảng 5 phút thì hạ nhỏ bếp để đổ kem tươi vào đun sôi lăn tăn.
Cho một xíu nước vào bát bột khoai tây khuấy cho tan, sau đó đổ vào nồi sốt nấm để cho sánh. Tắt bếp nêm muối, tiêu và chút rau gia vị khô cho vừa miệng.
* Cho ra thớt thái miếng vừa ăn và rưới sốt lên là hoàn thành. Món này ăn cùng rau củ quả luộc và bánh mì hay cơm trắng đều rất ngon.
Chúc các bạn thành công với món lườn ngan áp chảo!
Cánh gà chiên nước mắm khiến chàng mê đắm bữa cơm nhà
Thay vì những cách chế biến thông thường với thịt gà như: Luộc, rán, rang,… bạn có thể thay đổi bằng món cánh gà chiên nước mắm cho bữa cơm gia đình.
" alt="Lườn ngan áp chảo, mùa đông ăn với cơm nóng cực đỉnh" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- ·Quỹ Hy vọng xây điểm trường đầu tiên ở Nghệ An
- ·Cô giáo Trương Thị Nhượng chia sẻ tâm nguyện đời mình với trẻ em nghèo vùng cao
- ·Người phụ nữ vượt biến cố cuộc đời, khởi nghiệp với hai bàn tay trắng
- ·Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
- ·Dấu hiệu chứng tỏ vợ chồng bạn đã hết duyên, hôn nhân khó cứu vãn
- ·Làm sao nối chín ngôi sao bằng bốn nét liền nhau?
- ·Bốn con giáp đẹp trai học giỏi, xinh đẹp hiền lương
- ·Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
- ·Barca từ chối đề nghị bán Yamal với giá 270 triệu USD