Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo BATE Borisov vs Slutsk, 22h45 ngày 25/4: Cải thiện thành tích
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP Đầu tư LDG (địa chỉ số 104/4, ấp Hoà Bình, xã Giang Điền, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) do ông nguyễn Khánh Hưng – Chủ tịch HĐQT công ty, làm đại diện pháp luật.
Chưa hoàn tất các thủ tục giao đất, cho thuê đất nhưng Công ty CP Đầu tư LDG đã xây dựng dự án. Công ty CP Đầu tư LDG có hành vi vi phạm chiếm đất để sử dụng trên thực địa trong khi chưa hoàn thành các thủ tục giao đất, cho thuê đất theo quy định tại xã Đồi 61, huyện Trảng Bom. Thời điểm vi phạm từ tháng 11/2018 đến tháng 8/2020, tổng diện tích vi phạm hơn 181.000m2.
Nhiều căn nhà tại dự án Viva Park đã hoàn tất xây dựng. Cụ thể, Công ty CP Đầu tư LDG đã chiếm 127.217m2 đất nông nghiệp, là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tại khu vực nông thôn;
Chiếm 50.095m2 đất nông nghiệp không phải đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất khu vực nông thôn;
Chiếm 1.548m2 đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn và chiếm đất chưa sử dụng tại khu vực nông thôn;
Công ty CP Đầu tư LDG bị phạt 540 triệu đồng vì chiếm hơn 181.000m2 để xây dự án. Với hành vi chiếm các loại đất nói trên để xây dựng công trình trái phép, Công ty CP Đầu tư LDG bị UBND tỉnh Đồng Nai xử phạt tổng số tiền 540 triệu đồng.
Ngoài ra, doanh nghiệp này còn bị buộc nộp lại số tiền hơn 5,7 tỷ đồng thu lợi bất hợp pháp và phải thực hiện tiếp thủ tục giao đất, thuê đất theo quy định.
UBND tỉnh Đồng Nai yêu cầu Công ty CP Đầu tư LDG nghiêm chỉnh chấp hành quyết định xử phạt. Nếu quá thời hạn mà doanh nghiệp không tự nguyện chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành.
Ngoài tiền phạt, chủ đầu tư dự án Viva Park còn bị buộc nộp 5,7 tỷ đồng tiền thu lợi bất hợp pháp. Theo tìm hiểu, khu vực Công ty CP Đầu tư LDG chiếm đất để xây dựng công trình trái phép tại xã Đồi 61, huyện Trảng Bom chính là dự án Khu dân cư Tân Thịnh (tên thương mại là Viva Park).
Dự án được UBND tỉnh Đồng Nai chấp thuận thoả thuận địa điểm đầu tư năm 2016. Đến năm 2018, tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500, báo cáo đánh giá tác động môi trường và chấp thuận chủ trương đầu tư.
Đến tháng 4/2020, Thủ tướng Chính phủ cho phép chủ đầu tư chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa để thực hiện dự án.
Mặc dù chưa hoàn tất thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất cũng như thủ tục giao đất, cho thuê đất theo quy định nhưng Công ty CP Đầu tư LDG đã tiến hành xây dựng hạ tầng và 448 căn nhà (198 biệt thự và 290 nhà liên kế).
Kiến nghị kiểm tra chung cư ‘quảng cáo một đằng, bàn giao một nẻo’
Để giải quyết mâu thuẫn giữa cư dân và chủ đầu tư chung cư Fresca Riverside liên quan đến chất lượng công trình, UBND Q.Thủ Đức, TP.HCM kiến nghị kiểm tra để xử lý.
" alt="Chưa hoàn tất thủ tục đất đai, doanh nghiệp đã chiếm hơn 18ha để xây dự án" />TS Nguyên xem phim chụp não của bệnh nhân 29 tuổi. Ảnh: T.Hạnh
Kết quả chụp cắt lớp vi tính não cho thấy có tổn thương não lan toả hai bên. Bệnh nhân được chẩn đoán nghi bị đột quỵ nên chuyển tuyến lên Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu vào tối 4/1.
Lúc này, bệnh nhân đã phải thở máy, nhiễm toan chuyển hoá rất nặng, tiêu cơ vân nặng, suy thận, tụt huyết áp.
Dù được điều trị tích cực và lọc máu song não bệnh nhân tổn thương không hồi phục. Sáng 6/1, gia đình xin bệnh nhân về vì không còn khả năng cứu chữa. Bệnh nhân tử vong sau đó.
Theo TS Nguyên, đây chỉ là một trong số hàng chục ca ngộ độc rượu ethanol thông thường tử vong do uống quá nhiều. Đáng tiếc, hầu hết các trường hợp này đều là thanh niên hoặc đang trong độ tuổi lao động.
TS Nguyên cho biết, có 2 nguyên nhân khiến người khoẻ mạnh tử vong sau khi uống rượu:
Thứ nhất, do hạ đường huyết. Ethanol trong rượu gây hạ đường huyết, nếu cơ thể gầy yếu, đường huyết có thể xuống 0 sau khi uống rượu. Thêm vào đó uống rượu gây hiện tượng no giả khiến bệnh nhân không muốn ăn, là nguyên nhân khiến đường huyết tiếp tục tụt.
“Các thanh niên cậy khoẻ, khi nhậu mải vui thường chỉ uống rượu không chịu ăn uống gì. Về nhà mệt quá lại tiếp tục ngủ qua bữa, sáng hôm sau cũng không muốn ăn. Qua bữa nhiều lần khiến cơ thể tụt đường huyết, tổn thương não rồi tử vong”, TS Nguyên cảnh báo.
Thứ hai, uống quá nhiều rượu khiến bệnh nhân rơi vào hôn mê, ngừng thở, não thiếu oxy, gây tổn thương não, thậm chí ngừng tim.
Để tránh tử vong đáng tiếc, TS khuyến cáo người dân nên hạn chế bia rượu. Nếu buộc phải nhậu, ngay sau khi về nhà còn tỉnh táo, cố gắng ăn tinh bột như cơm, cháo loãng, sữa có đường, nước hoa quả…
Người nhà khi phát hiện người thân sau uống rượu gọi hỏi ú ớ, nói hạn chế, không đi lại được, thở khò khè, ngồi một chỗ, nôn oẹ nhiều lần, co giật, đau đầu nhiều… cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.
Thúy Hạnh
Nghiện rượu từ cấp 3, thanh niên Hà Nội lúc nhúc sỏi trong tụy
Nam bệnh nhân đến viện do đau bụng nhiều và gầy sút. Bác sĩ phẫu thuật lấy ra hơn 20 viên sỏi tụy.
" alt="Uống rượu không ăn cơm, thanh niên Hưng Yên 29 tuổi tử vong" />Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu. Ông Hiếu dẫn chứng ở Bệnh viện Đại học Y trực thuộc Bộ Y tế nên được phân cấp mạnh, thủ trưởng đơn vị được tự phê duyệt, chịu trách nhiệm, không bị thiếu dụng cụ, thuốc men. Khó khăn nhất hiện nay là không mua được hàng chất lượng tốt, phát triển kỹ thuật mới.
Ông cũng nêu việc rất nhiều hàng chất lượng không tốt vẫn vượt qua "khe cửa hẹp" để trúng thầu với giá rẻ, có những hãng sẵn sàng in sửa lại catalog để đáp ứng yêu cầu đưa vào danh sách đấu thầu. Chính vì vậy, đại biểu cho rằng cần đẩy mạnh tiêu chí bảo hành, chuyển giao kỹ thuật, phân nhóm, chỉ chấp nhận hãng chất lượng tốt có chế độ bảo hành, bảo trì lên đến 5 năm kèm theo các điều khoản đào tạo chuyển giao.
Nếu các tiêu chí này được pháp luật khuyến khích bằng các văn bản hướng dẫn cụ thể sẽ giúp ích rất nhiều cho ngành y tế.
Ngoài ra, ông cũng nêu việc cấp phép nhập khẩu, cho phép sử dụng các dụng cụ y tế mới ở nước ta vẫn bế tắc. "Bản thân tôi cũng phải mang bệnh nhân ra nước ngoài để chữa vì dụng cụ nhập khẩu không dễ dàng vào Việt Nam. Các hãng lớn nhìn thấy quy định về trình tự, thủ tục, thời gian để được cấp phép đều 'lắc đầu ngao ngán'. Có công ty không định hướng phát triển, thậm chí rút khỏi thị trường Việt Nam", ông Hiếu trăn trở.
Danh mục thuốc BHYT ở Việt Nam cập nhật chậm. Ảnh minh họa: Hoàng Hà Bệnh viện cấp tỉnh đối mặt với khó khăn nhiều hơn vì quá nhiều khâu phê duyệt, kiểm tra. Việc mua sắm phụ thuộc vào Sở Y tế, Tài chính, UBND, tình trạng "sợ trách nhiệm dẫn đến tâm lý trì hoãn, hồ sơ để trên bàn không đọc, hết hạn thì tìm vài lỗi nhỏ để trả về cơ sở".
"Cứ thế hết thời gian thẩm định, việc lại trở về vạch số 0, cuối cùng chúng ta không có hàng sử dụng cho người bệnh", đại biểu Nguyễn Lân Hiếu thẳng thắn nói và đề nghị cần giao trách nhiệm chính cho người sử dụng sản phẩm đấu thầu, giao bệnh viện quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật và người bệnh.
Không cung ứng được thuốc là lỗi của chúng ta
Trước đó, thảo luận chiều 31/10, nêu ý kiến liên quan đến lĩnh vực y tế, đại biểu Phạm Khánh Phong Lan (TP.HCM) chia sẻ thuốc, vật tư y tế trong một số thời điểm đã không được cung ứng đủ cho người dân. Việc cập nhật danh mục thuốc của Việt Nam để người bệnh kịp thời được sử dụng thành quả mới nhất của thế giới vẫn còn rất chậm so với các nước.
Nữ đại biểu dẫn chứng, Nhật Bản chỉ mất khoảng 3 tháng để cập nhật danh mục thuốc, Pháp là 15 tháng, Hàn Quốc là 18 tháng. Nhưng Việt Nam mất trung bình từ 2-4 năm để một thuốc mới được cập nhật vào danh mục thuốc bảo hiểm y tế(BHYT). Như vậy là mất quyền lợi của người dân.
Ngoài ra, tình trạng bệnh nhân phải tự mua thuốc vẫn xảy ra khiến bà Phong Lan đặt câu hỏi về trách nhiệm của BHYT trong vấn đề này. Bà khẳng định: “Đây là quyền lợi của người dân và không cung ứng được là lỗi của chúng ta”.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan. Bà Lan đề nghị bổ sung về chính sách dự trữ quốc gia đối với một số thuốc hiếm để giải quyết một số bệnh và trường hợp đặc biệt. Đặc biệt, giải quyết nguy cơ thiếu vắc xin cho tiêm chủng mở rộng tại nhiều địa phương.
Đồng thời, bổ sung, làm rõ chính sách đãi ngộ cho nhân viên y tế có gì khác biệt, thể hiện đúng nhất sự quan tâm tới ngành y tế, đồng nghĩa là quan tâm tới an sinh xã hội, tới sức khỏe, quyền lợi và tính mạng của bệnh nhân.
Bà cũng đề nghị Chính phủ bổ sung báo cáo, phát huy những kết quả đạt được và giải quyết những vấn đề mang tính gốc rễ: “Hiện nay, có thể thấy các khó khăn không chỉ đến từ yếu tố khách quan như thiếu tiền, thiếu nhân lực mà đôi khi do quy định, thủ tục quá phức tạp, còn 'đá' nhau, chậm sửa đổi. Điều này đòi hỏi không chỉ nỗ lực của ngành y tế mà còn rất cần sự quan tâm của Chính phủ và sự chỉ đạo đồng bộ để tất cả các ngành cùng vào cuộc”.
Nhiều bệnh viện ở TP.HCM thiếu thuốc hiếm, bác sĩ phải đổi phác đồ
Tại TP.HCM, các bệnh viện Mắt, Da liễu, Truyền máu Huyết học đang thiếu một số thuốc hiếm trong thời gian dài vì không có nhà cung ứng." alt="PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu: Việc mua bán vật tư y tế vẫn đang 'rất rối'" />Ở vào giai đoạn “bản lề” của những năm Đổi mới, không hẹn mà cùng, họ từng hiện lên như hai bức chân dung song hành về tiếng nói phản biện bộc trực, đau đáu và chân thành trước thế cuộc, trước sự trì trệ bảo thủ và những khát vọng thay máu tư duy, cách nghĩ, cách làm… GS Phan Đình Diệu – nhà toán học, nhà khoa học máy tính nổi tiếng và nhà thơ Nguyễn Duy – tác giả của những bài thơ trữ tình thế sự từng gây chấn động một thời (Đánh thức tiềm lực, Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ, Nhìn từ xa Tổ quốc…).
Nhà thơ Nguyễn Duy. Ảnh: Nguyễn Đình Toán Nhưng vẫn còn một điểm gặp thú vị nữa giữa họ: Trong thời chiến, nhà thơ Nguyễn Duy từng là một chiến sĩ thông tin; còn trong thời bình, GS Phan Đình Diệu lại chính là người đã thiết tha đề nghị Nhà nước mở đường cho Internet vào Việt Nam, tạo tiền đề quan trọng và có tính tiên quyết cho việc đưa ánh sáng của Internet tới Việt Nam, để điều kỳ diệu đó trở thành hiện thực.
Giáo sư Phan Đình Diệu - Ảnh tư liệu "Anh Diệu hồn nhiên như toán học vậy!”
Có phải sự tương đồng trong tiếng nói đã khiến hai ông gặp nhau, cả trên mặt chữ cũng như trong cuộc sống?
Nhà thơ Nguyễn Duy:Thật ra khi mình được gặp anh Diệu mình cũng đã gần như… “xong việc” của mình rồi.
Như mình từng nói trong một bài phỏng vấn, rằng cánh cửa đổi mới vừa mới mở ra được một chút đã đóng sập lại, có nhiều người bị kẹt tay, mình cũng bị kẹt. Nhưng những gì cần nói ra, mình cũng đã kịp nói ra bằng hết. Chữ nghĩa dù có long đong lận đận, bằng cách này hay cách khác cũng đã lan được tới điểm này điểm nọ. Lúc ấy là ngồi chờ nó ngấm dần thôi.
Từ những năm 1980, GS Phan Đình Diệu đã trình bày seminar trên máy chiếu - Ảnh tư liệu. Tương tự, khi mình và anh Diệu gặp nhau, cái phần anh ấy làm, anh ấy cũng đã làm rồi. Cái sự quý nhau lúc ấy nó là sự tâm đầu ý hợp, chứ không phải để bàn với nhau cùng làm cái này cái kia, không có chuyện đấy. Tư duy độc lập và gặp nhau thôi.
Tôi nhớ là vào cái thời thơ Nguyễn Duy với những bài thơ dài bát ngát gây chấn động văn đàn và gần như không thể in cho tận mãi sau này, người ta thậm chí đã thu cả thơ ông vào băng cassette để chuyền tay nhau. Tương tự, vào cái thời internet chưa kịp về VN thì những bài phát biểu dậy sóng của GS Phan Đình Diệu cũng không dễ gì đến được tới rộng rãi quần chúng. Ông có cơ hội tiếp cận nhiều không?
Ở thời điểm ấy mình quả thật không thể theo dõi tất cả những phát biểu, bài viết của anh Phan Đình Diệu, nhưng cơ bản là mình đã đọc được những bài quan trọng, cũng nhiều người đọc được, chuyền tay nhau đọc được. Đấy là một tiếng nói phản biện rất trung thực, rất ngay thẳng mà không hề ngoa ngôn, không hề dùng xảo ngữ; dũng cảm mạnh mẽ nhưng không sa vào chửi đổng, không phải để nói cho sướng mồm theo kiểu ngồi lê đôi mách (trong “Đánh thức tiềm lực”, mình cũng từng mỉa cái “nghề chửi đổng, nghề ngồi lê, nghề vu cáo…”). Tiếng nói ấy là thực tình, thực tâm muốn đóng góp cho đất nước, cho sự phát triển.
"Anh Phan Đình Diệu có điều kiện nhìn xa hơn bọn mình nhiều. Chính bởi thế mà cái nhìn của anh, tiếng nói của anh mới giàu tính dự báo và có tầm đến vậy. Nên là anh ấy nói đúng đấy, và thật là sâu sắc: Đúng là phải lùi xa mà nhìn lại, thì nó mới thật được, mới có thể bao quát, bao trùm được…" Nhà thơ Nguyễn DuyTrước và sau khi gặp GS Phan Đình Diệu, cảm nghĩ của ông về “bức chân dung song hành” có khác nhiều?
Bên ngoài đời, anh Diệu rất là dịu dàng nhỏ nhẹ, anh hiền lắm, đôi khi ngây thơ ngơ ngác, mình nhớ anh hay hỏi: “Có thế thôi à?”. Nó gần như là ngược lại hoàn toàn với cái sắc sảo đanh thép trong chính luận của anh. Nhìn vẻ bề ngoài ấy, người ta không nghĩ là anh lại có tiếng nói mạnh mẽ, rắn rỏi đến thế. Từng từ ngữ mà anh Diệu sử dụng cho bài viết, bài nói của anh ấy rất là cẩn trọng, chính xác. Chính xác của ngôn ngữ, thuyết phục về phương pháp (là cả một khối kiến thức liên ngành cả về toán học, triết học, kinh tế học, xã hội học…), và trên hết là thái độ sống thẫm đẫm lòng trung thực.
“Có thế thôi à?” – Ngơ ngác đấy mà cũng là thất vọng đấy, là muốn khác, phải khác! Ông có nghĩ, cội nguồn của thẳng thắn phải chăng chính là sự hồn nhiên?
Không, anh ấy hồn nhiên như toán học vậy thôi. Rất tự nhiên thoải mái.
Vậy ông nghĩ, cội nguồn đáng kể nhất ở đây là gì?
GS Phan Đình Diệu - "Người anh cả" của ngành CNTT ở Việt Nam. Ảnh: Tư liệu Là sự chân chính. Anh Diệu rõ ràng là một người chân chính. Một người thực sự tốt, thực sự chân chính thì đứng ở đâu, làm gì, cũng là đều từ cái tốt ấy mà ra cả.
Bản chất anh Diệu là người tốt, lõi của anh là người tốt, lại còn là người tốt có tài, có tầm. Và vì mình đã xác định anh là người tốt nên mình tin tất cả những chuyện anh ấy làm bao giờ cũng xuất phát từ lòng tốt.
Một khi những tiếng nói thẳng thắn tìm đến nhau, thì phải chăng chính như ý thơ ông từng viết: “Những người tốt cần liên hiệp lại”?
Đúng là những tiếng nói thẳng thắn luôn cần liên hiệp lại. Có thể có người nói trước, có người nói sau; lớp trước chưa làm được thì lớp sau làm tiếp; cái gì chưa ngấm ngay được về sau sẽ ngấm, từng chút từng chút một. Anh Diệu, mình nghĩ anh ấy có cái nhẫn nại đó, lòng tin đó. Thẳng thắn, và phải nói là vô cùng nhẫn nại.
“Bọn mình là những tế bào nhạy cảm của xã hội"
Không ít những bóc tách, mổ xẻ trong những bài viết, bài phát biểu của GS Phan Đình Diệu, hay trong những bài thơ đau đáu nỗi nhân tình thế thái của Nguyễn Duy quả đã đưa tới những dự báo, cảnh báo từ rất sớm về những vấn nạn, mặt trái của sự trì trệ, thói đạo đức giả, tệ háo danh, tham nhũng… Đành rằng về sau, và nhất là những năm gần đây đã có những thay đổi tích cực, mạnh mẽ bằng vào những tác động “mưa dầm thấm lâu” hay những động thái quyết liệt của người cầm cương, nhưng ông có tiếc, giá như những tiếng nói đó được lắng nghe đúng thời điểm hơn?
Quá tiếc ấy chứ! Nhưng biết làm thế nào được. Mình cũng phải chấp nhận cái sự ngấm dần, ngấm dần từng chút, được đến đâu hay đến đó, chứ không thể ngày một ngày hai mà chữa dứt điểm những căn bệnh nan y được.
Bên cạnh những rào cản bài xích, bảo thủ, những tiếng nói thẳng thắn vốn chưa bao giờ dễ nghe của Nguyễn Duy hay Phan Đình Diệu cũng đã gặp được sự tôn trọng, ủng hộ của những nhà lãnh đạo giàu chính kiến và biết tôn trọng chính kiến. Với ông, đó có là một sự khích lệ lớn?
Đối với mình mà nói, việc đầu tiên là cần nhìn nhận họ - những nhà lãnh đạo ấy ở góc độ một con người. Trong thời nào và ở giai tầng nào, cũng có những người tốt. Tốt cái đã! Những người tốt, ngay cả khi là thiểu số, nó cũng mang tới cho mình một niềm tin. Rằng, đến một lúc nào đó, phải, “những người tốt cần liên hiệp lại”…
Đầu năm 1981, theo đề xuất của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, GS Phan Đình Diệu đã hoàn thành bài nghiên cứu công phu về "khoa học hệ thống và một số ý kiến về vấn đề cải tiến kinh tế hiện nay" - Ảnh tư liệu. Không phải ai, ở đâu, lúc nào, trên cương vị nào cũng có thể tiện nói ra những điều họ thực nghĩ trong đầu, những điều họ thực lòng đồng cảm với mình. Nhưng quan trọng nhất, là họ biết mở lòng, lắng nghe những tiếng nói chân thành, trung thực. Bài “Đánh thức tiềm lực”, như các bạn đã biết, là “tiễn anh Sáu Dân đi làm kinh tế”, tức Thủ tướng Võ Văn Kiệt sau này.
Mình dù có là nhà thơ, cái lõi của mình vẫn là thằng lính, là thằng nông dân, là một người dân từng trải qua chiến tranh và nghĩ về đất nước nhiều lắm, lung lắm! Sống đằm mình trong xã hội và chính bọn mình là tế bào nhạy cảm của xã hội, nên trong cái quan hệ giữa văn nghệ sỹ bọn mình và ông Võ Văn Kiệt hồi đó, nó hay lắm. Thời đó có thể nói ông Kiệt là một nhà lãnh đạo thực sự có một nhãn quan chân tình và sâu sắc, nên tất cả những phát biểu, những điều bọn mình nói với ông Sáu Dân, nó cứ thẳng băng. Qua đó, ông mới thấy được hết thực tế của đời sống xã hội. Chính bọn mình mới là người đưa lại cho ông thông tin chính xác về đời sống xã hội, chứ không phải là những báo cáo.
Khi là nhà khoa học Việt hiếm hoi được mời sang Mỹ trước cả khi Mỹ xoá bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam, từ bờ tây Đại Tây Dương, GS Phan Đình Diệu từng viết câu thơ trải lòng mình với đất nước: “Bởi tự rất xa nhìn cái gần mới thật”. Một điểm gặp thú vị với tác giả “Nhìn từ xa Tổ quốc” - được viết lúc Nguyễn Duy sang Nga?
Về “nhìn xa” mà nói, thật ra anh Diệu có điều kiện tốt hơn bọn mình nhiều. Anh ấy là nhà khoa học nổi tiếng trong nước và cả quốc tế nữa, anh có một vị thế khác hẳn mình, một tâm thế khác hẳn mình; anh có điều kiện đi xa hơn cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Anh được tiếp xúc sớm với những trí tuệ của nhân loại, lại còn là tiếp xúc trực tiếp (bọn mình dù sao thì cũng vẫn là tiếp xúc gián tiếp). Chính bởi thế mà cái nhìn của anh, tiếng nói của anh mới giàu tính dự báo và có tầm đến vậy.
Nhà thơ Nguyễn Duy: GS Phan Đình Diệu có một vị thế và tâm thế khác hẳn - Ảnh: Tư liệu Nên là anh ấy nói đúng đấy, và thật là sâu sắc: Đúng là phải lùi xa mà nhìn lại, nó mới thật được, mới có thể bao quát, bao trùm được. Độ lùi ấy có thể là không gian, cũng có thể là thời gian. Cũng như ngày hôm nay nhìn lại ngày hôm qua, nhìn lại những ấu trĩ ngột ngạt của một thời, rõ ràng mình thấy hôm nay tốt hơn cái thời mình làm những bài thơ ấy nhiều chứ! Hoàn toàn có cơ sở cho mình tin rằng đất nước này sẽ tốt hơn…
Giáo sư Phan Đình Diệu cùng các nhà khoa học Việt Nam tại hội nghị quốc tế bàn về áp dụng phương pháp toán học và kỹ thuật tin học tại các nước XHCN - Ảnh tư liệu. "Từng chút từng chút một, nhưng có thay đổi đấy!”
Vẫn còn một điểm gặp thú vị nữa giữa hai “bức chân dung song hành”: Trong thời chiến, nhà thơ Nguyễn Duy từng là một chiến sĩ thông tin; còn trong thời bình, GS Phan Đình Diệu lại chính là “người anh cả” của ngành CNTT ở Việt Nam. Là người từng thấm thía giá trị của thông tin trong thời chiến, ông nghĩ sao về những nỗ lực lớn của một người đã thiết tha đề nghị Nhà nước mở đường cho Internet vào Việt Nam giữa thời bình?
Gọi là chiến sĩ thông tin cho “sang” nhưng mình thật ra chỉ là cái anh leo cột, nối dây ấy mà, gọi nôm na là lính đường dây cũng được. Sau này mình cũng có về làm Bộ Tư lệnh thông tin, cũng được tiếp xúc ít nhiều với kiến thức khoa học. Nhưng thông tin thời ấy của bọn mình nó đơn giản lắm, chủ yếu ở dạng truyền tin nội bộ thôi, chứ không nhiều chiều nhiều lớp như sau này.
"Đấy là một tiếng nói phản biện rất trung thực, rất ngay thẳng mà không hề ngoa ngôn, không hề dùng xảo ngữ; dũng cảm mạnh mẽ nhưng không sa vào chửi đổng, không phải để nói cho sướng mồm theo kiểu ngồi lê đôi mách. Tiếng nói ấy là thực tình, thực tâm muốn đóng góp cho đất nước, cho sự phát triển…" Nhà thơ Nguyễn Duy
Internet nó lại là một vấn đề khác. Internet ở đây là mối quan hệ với thế giới. Vấn đề kỹ thuật Internet khác với tư tưởng Internet. Cái tin học, ngoài vấn đề khoa học ra thì vấn đề xã hội rất lớn, đấy là kết nối con người, kết nối các xã hội lại với nhau. Có Internet, mình mới có được sự cởi mở như ngày hôm nay, nếu không thì mình tắc tử rồi. Công đấy của anh Diệu, mới là!
Ông có tiếc, kể mà Internet đến sớm hơn, thì thơ Nguyễn Duy đã được đọc nhiều hơn, kịp thời hơn, và tiếng nói Phan Đình Diệu, cũng đã dễ dàng phủ sóng hơn, chỉ cần bằng một cú nhấp chuột? Hay thật ra, người cần lắng nghe nhất ở đây, lại là thiểu số, hơn là đa số?
Nhưng cái thiểu số đó, nó có sức lan tỏa của nó. Nó đi đến tất cả, nó đi đến từng điểm. Mỗi điểm như thế, nó đều có công chúng, có từ trường của của nó, có không gian lan tỏa của nó. Những điều mình viết, những điều anh Diệu nói hay viết, không phải mọi người đều hiểu, không phải đều tiếp nhận. Nó tới được từng điểm thôi. Điểm quan trọng là những người có trách nhiệm, có tri thức, có trí tuệ. Từ đó, nó sẽ mở dần, lan tỏa dần. Có thể rất chậm nhưng nó có những vòng tròn đồng tâm của nó.
Ở đây mình có hai cơ sở để mà tin. Thứ nhất là cái sự thay đổi trong lòng người, nó có thể rất chậm, từng chút từng chút một, không dễ gì một sớm một chiều mà thậm chí phải qua nhiều thế hệ. Nên không thể sốt sắng mà được, phải kiên trì. Hai là, ở thời hội nhập này, không thể đơn độc mà đi được, mà rõ ràng phải đi theo cái mạch chung của thế giới, của nhân loại. Cái bên trong phải phù hợp với cái bên ngoài, phải có một đường dẫn, đường thông ra tới bên ngoài. Hai cái đó, nó sẽ làm cho đất nước này thay đổi. Và cho đến bây giờ, mặc dù sự trì trệ vẫn còn đầy ra đấy, nhưng mà cũng phải thừa nhận, xã hội đã từng chút từng chút một thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn, gần với quy luật phát triển chung của nhân loại hơn.
Đã bao giờ ông bị giằng xé giữa khát vọng được nói ra bằng hết, và cố gắng kìm nén lại để đỡ làm liên luỵ đến những người “đồng thanh tương ứng” với mình, và hơn hết là vì chính sự an toàn của mình? Đã bao giờ giữa những cuộc chuyện, mà hai ông từng nhắc tới sự giằng xé đó?
Không, chẳng bao giờ. Nhưng bọn mình cùng ngầm hiểu, cái sợi dây gắn kết giữa bọn mình, cái làm nên sự tri âm tri kỷ ở đây, chính là cái sự “liều mình như chẳng có” ấy, mà cái gốc của nó, là đều từ tấm lòng đối với xã hội, với đất nước, với sự phát triển chung… Anh Diệu nếu như chỉ cắm cúi làm khoa học thuần túy mà không để tâm gì đến những vấn đề của thời cuộc thì anh ấy đã ở vào một cương vị khác, cũng không ai trách anh ấy cả. Còn một khi anh tình nguyện mang vác cái trách nhiệm đó, thì có nghĩa sẽ phải chấp nhận va chạm và đằng sau sự va chạm đấy có thể là sự mất mát, thua thiệt.
Nhà thơ Nguyễn Duy: “Bọn mình là những tế bào nhạy cảm của xã hội" - Ảnh: Nguyễn Đình Toán Khi đưa tiếng nói đó vào thơ, mình cũng nghĩ, đóng góp được gì thì đóng góp thôi, làm được cái gì có ích, có ý nghĩa thì mình làm thôi, còn tác dụng đến đâu thì mình không tính được. Mình tin là những người hiểu biết, người ta cũng sẽ đồng cảm với mình, từng chút, từng chút một người nọ sẽ lan truyền cho người kia, mình tin là nó có tác dụng chứ không phải không đâu. Nó dĩ nhiên không có tác dụng trực tiếp vào việc giúp thay đổi thể chế này nhưng mà nó có tác dụng trong sự thay đổi về tâm tư của con người, của xã hội. Chính từ đó, nó sẽ tác động đến ý thức.
Thật sự là mình hài lòng với những gì mình đã làm và cũng không nghĩ lúc đó mình làm được thế. Khi ở trong hoàn cảnh ấy thật ra không có đủ thời gian, điều kiện để tự quan sát mình đâu, thấy việc thì làm, thích thì làm, còn việc nó tới đâu, nó có thành cái gì không, hay nó có hại gì không thì chỉ cảm thấy bâng quơ thế thôi, chứ không để bị phụ thuộc vào nó. Mình tin anh Diệu hẳn cũng nghĩ thế thôi. Khi mình chân thành, thẳng thắn, mình sẽ luôn nghĩ tới cái đích đến tốt đẹp của nó. Nó chắc chắn sẽ tốt dần lên, tuy chậm nhưng vẫn có tiến triển, rồi đến lúc nào đó, cái tốt sẽ nhiều hơn, được phổ biến hơn. Cũng không bao giờ nó tốt hoàn toàn cả…
Dẫu có sao thì cũng đừng có thở dài…
Khi những bài thơ, bài viết bị cho là khó in, khó đăng trong điều kiện xuất bản trong nước, cả ông và GS Phan Đình Diệu đều chọn một cách ứng xử giống nhau: Không tìm kiếm cơ hội thay thế ở bên ngoài biên giới hình chữ S. Với ông là vì sao?
Thường khi viết ra được một bài thơ mà mình tâm huyết, mình luôn muốn được công bố ngay, muốn nó đi vào được đám đông ngay thay vì nghĩ đến hậu quả nào sẽ xảy tới với mình. Nhưng đó là công chúng nào, lại cần thận trọng. Hồi mình qua Mỹ, từng có một tạp chí hải ngoại hỏi in một bài thơ không được đăng trong nước của mình lúc ấy, nhưng mình từ chối. Vì nếu mình đưa cho họ in, lại càng khó để được in trong nước, trong khi cái mình muốn là thơ của tôi, tiếng nói của tôi phải đến được với dân tôi, nước tôi, chứ nếu chỉ để nói đổng bên ngoài thì uổng lắm. Chưa có bài nào mình cho nước ngoài in trước cả, bao giờ cũng phải đợi trong nước in đã. Trong chuyện này, mình tin anh Diệu cũng nghĩ giống mình.
Nói thẳng thì thường khó nghe, đi trước thời cuộc thì thường cô độc. Ông còn cảm giác cô độc đó không, khi nhìn vào “bức chân dung song hành”?
Cũng phải nhờ sự cô đơn, cô độc ấy thì mới cất lên tiếng nói được. Những ý nghĩ ấy thật ra rất nhiều người nghĩ mà người dám phát ngôn lại rất ít. Ngồi thì thào với nhau lúc trà dư tửu hậu rất là sôi nổi, nhưng ra trước công luận, hầu như mọi người lại im lặng, nén đi.
Cho nên, mình quý anh Diệu nhất là ở cái tiếng nói đó, ở cái cách mà anh lên tiếng. Một tiếng nói trung thực của một người có tài, có tâm, có tầm, có bản lĩnh, có nhân cách và tri thức.
Mình trọng anh Diệu là trọng ở cái thực chất mà anh ấy đóng góp cho xã hội, cho đất nước, chứ không phải là danh tiếng giáo sư của anh. Trong “Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ” mình thậm chí còn từng “bái phục giáo sư vặt lông vịt thiên tài” kia mà! Có một thời, cái thành phần “giáo sư vặt lông vịt” rất là nhiều, rất phổ biến, nhưng mà một Giáo sư như là GS Phan Đình Diệu thì thật sự là hiếm hoi, thật sự là đáng kính…
Lê Quân(thực hiện)
" alt="Nguyễn Duy" />Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Phương Anh, Quyền điều hành Khoa Dinh dưỡng - Bệnh viện An Bình (TP.HCM) cho biết với trẻ béo phì, việc giảm cân đòi hỏi quyết tâm rất lớn từ cha mẹ và bản thân trẻ. Việc giảm cân thành công sẽ mang đến nhiều tác động tích cực.
Bác sĩ dẫn chứng cách đây vài tháng đã tiếp nhận điều trị cho một thiếu niên 14 tuổi, nặng hơn 90kg. Mẹ của cậu bé tâm sự, do bận rộn công việc không có thời gian chăm sóc con kỹ lưỡng nên chị bù đắp bằng cách cho con ăn thoả thích. Cậu bé ăn rất nhiều, đặc biệt là đồ béo, chiên xào. Đến khi giật mình nhận thấy con béo phì, chị rất lo lắng nhưng không biết giảm cân cho con thế nào.
Béo phì khiến trẻ tự ti, thu mình, sợ bạn bè chọc ghẹo. Khi cổ của cậu bé xuất hiện các vết đen (dấu gai đen) do tình trạng đề kháng insulin, chị nghĩ con bị bệnh da liễu nên đưa đi khám. Bác sĩ da liễu đã tư vấn hai mẹ con nên đi khám dinh dưỡng và điều trị giảm cân.
“Người mẹ chỉ cầu mong con giảm được khoảng 10kg nhưng thực sự khi mới gặp, tôi nghĩ khó có thể giải quyết được”, bác sĩ Phương Anh kể.
Tuy nhiên, trong 3 tháng hè, bên cạnh điều trị bằng thuốc, bác sĩ Phương Anh còn lên kế hoạch điều trị bằng thay đổi lối sống, dinh dưỡng, vận động cho cậu bé. Chặng đường thực sự khó khăn nhưng em rất quyết tâm. Em bỏ thói quen ăn vặt dù có lúc rất thèm thuồng, cố gắng chịu đựng để vượt qua. Thay vì để bố mẹ chở đi học như nhiều năm qua, em đạp xe đến trường, tự lập hơn trước rất nhiều.
“Đến nay, cậu bé giảm khoảng 20kg, cân nặng hiện tại hơn 70kg và đang giữ ở mức cân này. Khi cậu bé giảm cân, sự tự lập và tự tin cũng tăng lên nhiều”, bác sĩ Phương Anh nói.
Học quá nhiều cũng có thể dẫn đến thừa cân, béo phì
Theo bác sĩ Đoàn Thị Bảo Thúy, Khoa Dinh dưỡng tiết chế, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, bên cạnh nguyên nhân di truyền, chuyển hoá, ít vận động, dinh dưỡng không hợp lý, một lý do khác dẫn đến thừa cân béo phì còn là do học tập căng thẳng, mệt mỏi.
Chị lý giải ngoài giờ học chính thức, trẻ em hiện phải học thêm, học ngoại ngữ rất nhiều, không đủ thời gian nghỉ ngơi. Khi có thời gian rảnh, trẻ lại xem điện thoại, máy tính và xem đây là cách giải trí chính. Có trẻ phải học bài rất muộn đến 22h mới được đi ngủ. Phụ huynh thường chuẩn bị suất ăn đêm cho con bồi bổ, điều này cũng ảnh hưởng khá nhiều đến cân nặng của trẻ.
Do đó, bác sĩ đề nghị phụ huynh cần phân bố lại thời gian học tập cho con, đảm bảo trẻ được vận động và ngủ đủ giấc. Mỗi ngày, trẻ cần vận động từ 30-45 phút trong 6 ngày/tuần, cố gắng sắp xếp để giảm thời gian ngồi học.
Phó giáo sư, Tiến sĩ Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết tại Việt Nam, tổng điều tra dinh dưỡng năm 2020 cho thấy trẻ dưới 5 tuổi bị thừa cân béo phì đã tăng gấp rưỡi sau một thập kỷ (từ 5,6% lên 7,4%), còn nhóm từ 5-19 tuổi đã tăng gấp đôi (từ 8,5% lên 19%).
Một trong những trở ngại khiến tình trạng thừa cân, béo phì của trẻ chưa được cải thiện là do không có cơ hội vận động ngay trong môi trường sống và học tập. Nhiều trường học không có không gian vận động, trẻ học quá nhiều, không ngủ đủ giấc.
Các chuyên gia cảnh báo thừa cân béo phì khiến trẻ có nguy cơ mắc nhiều loại bệnh khi trưởng thành như tim mạch, chuyển hóa bất thường glucose, rối loạn gan mật - đường ruột, khó thở khi ngủ.
Trẻ cũng có thể gặp các biến chứng về giải phẫu, nghiêm trọng nhất là bệnh Blount (một dị dạng xương chày do phát triển quá mạnh), dễ bị bong gân mắt cá chân. Trẻ dễ tự ti do bạn bè trêu ghẹo, chế giễu, dần trở nên thụ động, cô đơn vì không có bạn, dễ dẫn đến trầm cảm.
Các chuyên gia khuyến cáo cần phải xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý và tăng cường vận động để phòng ngừa thừa cân béo phì cho trẻ, ở trường học và ở nhà. Trẻ cần ăn đúng giờ theo bữa, đảm bảo đa dạng thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo lứa tuổi. Không cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn ngọt, béo.
Không nên bắt trẻ học quá nhiều, tạo điều kiện để trẻ có thể vui chơi, vận động sau những giờ học căng thẳng; đi bộ đến trường, tập thể thao, làm việc nhà…
Hạn chế cho trẻ ngồi lâu xem tivi, chơi trò chơi điện tử trên máy tính, điện thoại. Trẻ cần được ngủ đủ trung bình từ 8-10 tiếng mỗi ngày. Phụ huynh cần thường xuyên theo dõi cân nặng, chiều cao của trẻ để có biện pháp can thiệp kịp thời, dự phòng thừa cân béo phì.
Lý do thừa cân, béo phì là đại dịch toàn cầu
Mỗi năm, khoảng 4 triệu người trên thế giới tử vong có nguyên nhân từ thừa cân béo phì. Tại Việt Nam, tỷ lệ trẻ bị thừa cân và béo phì sau 10 năm đã tăng gấp rưỡi đến gấp đôi." alt="Cha mẹ chiều chuộng sai cách, trẻ thừa cân béo phì đến mắc bệnh" />NGÀY GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP VĐQG ARGENTINA 2023 - VÒNG 8 21/03 04:30Newells Old Boys 1-0 San Lorenzo 21/03 07:00Huracan 0-2 Rosario Central Lanus 0-0 Argentinos Juniors HẠNG 2 TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 32 21/03 03:00Mirandes 2-3 Eibar VĐQG ROMANIA 2022/23 – PLAY OFF 21/03 02:00Universitatea Cluj 2-0 Arges Pitesti VĐQG COLOMBIA 2023 - VÒNG 9 21/03 06:10Atletico Bucaramanga 1-1 Deportes Tolima " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 20/3" />
- ·Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Heidenheim, 01h30 ngày 26/4: Bất lực
- ·Kinh nghiệm quốc tế khi quản lý thuốc lá mới
- ·Ung thư gan gây tử vong nhiều nhất, 10 triệu người Việt có nguy cơ mắc
- ·Việt Nam có cơ hội dẫn đầu Châu Á về metaverse
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Melbourne Victory, 16h35 ngày 25/4: 3 điểm xa nhà
- ·Trồng răng Implant có đau không?
- ·Tiếp xúc quá nhiều ánh sáng nhân tạo gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe
- ·Sếp Dassault: “Việt Nam sẽ trở thành trung tâm sản xuất của khu vực và thế giới”
- ·Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
- ·Zalo thu phí người dùng: Người ủng hộ, kẻ dọa bỏ Zalo
Một nam thanh niên bị đột quỵ được chuyển vào Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu
TS Nguyễn Văn Tuyến, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Trung ương quân đội 108 cho biết, với người trẻ, nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ là do dị dạng mạch máu não. Đột quỵ thể nhồi máu não ở người trẻ ít gặp, mỗi năm chỉ vài trường hợp trên tổng số hơn 3.000 ca điều trị.
Theo TS Tuyến, dị dạng mạch máu não thường do bẩm sinh hoặc hình thành sau nhiều năm. Sự phát triển bất thường của mạch máu não có thể gây nên những túi phình – với thành mạch máu mỏng, là nguyên nhân có thể gây xuất huyết não. Hoặc mạch máu có thể bị bóc tách gây hẹp, tắc mạch – nhồi máu não.
Tuy nhiên đa số dị dạng mạch máu não không có triệu chứng, rất nhiều trường hợp phát hiện ra khi đi khám sức khoẻ định kỳ hoặc thăm khám điều trị bệnh khác. Một số ít có biểu hiện đau đầu tái diễn trước khi vỡ.
Khi bị vỡ dị dạng mạch não, các triệu chứng khá ồ ạt với biểu hiện đau đầu dữ dội, buồn nôn và nôn, có thể rối loạn ý thức, liệt nửa người... Một số trường hợp có thể đột tử trước khi đến viện.
Dị dạng mạch não gồm nhiều loại với nhiều vị trí, kích thước, tuỳ từng ca cụ thể bác sĩ sẽ có chỉ định can thiệp khác nhau.
Hiện tại chưa có biện pháp dự phòng dị dạng mạch máu não. Tuy nhiên những bất thường này có thể phát hiện sớm qua chụp cắt lớp vi tính tương phản mạch máu não, hoặc chụp cộng hưởng từ mạch máu não.
Vì vậy, những người trẻ nên ít nhất một lần kiểm tra mạch máu não với chi phí chỉ từ 1,9- 2,5 triệu đồng.
Nguyên nhân thứ hai gây đột quỵ ở người trẻ là tăng huyết áp, đái tháo đường. Khoảng 30% bệnh nhân đột quỵ trẻ có liên quan đến đái tháo đường và 10% bị tăng huyết áp.
Nguyên nhân thứ 3 do lối sống không lành mạnh bao gồm lạm dụng rượu bia, hút thuốc, lười vận động, béo phì…
Trong đó khoảng 50% bệnh nhân đột quỵ trẻ tuổi có hút thuốc lá, những nghiên cứu mới nhất cho thấy có sự tương quan giữa số lượng thuốc hút mỗi ngày và nguy cơ đột quỵ não.
Thuốc lá chứa khoảng 7.000 chất độc, khi vào cơ thể làm phá hủy các tế bào, từ đó làm tăng nguy cơ xơ vữa, tổn thương mạch máu não.
Còn với béo phì, có khoảng 10% bệnh nhân trẻ đột quỵ mắc căn bệnh này và khoảng 50-60% bệnh nhân có liên quan đến rối loạn chuyển hoá mỡ máu do thói quen ăn uống có hại sức khoẻ như ăn nhiều thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, lười vận động…
Cách xử trí khi bị đột quỵ
PGS.TS Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, với đột quỵ, cần đưa đến viện càng sớm càng tốt. Nếu đột quỵ thể nhồi máu não, khung giờ vàng là trong 6-8 tiếng đầu tiên.
Do đột quỵ ngày càng phổ biến nên cộng đồng cần nâng cao nhận thức về đột quỵ cũng như các dấu hiệu bệnh để có thể phát hiện sớm, cấp cứu kịp thời.
PGS. Tôn nói thêm, khoảng 1/3 các ca đột quỵ xuất hiện sau khi có một hoặc nhiều cơn đột quỵ nhẹ hay còn gọi là cơn thiếu máu não thoáng qua.
Cơn thiếu máu não thoáng qua xảy ra do tình trạng ngừng tạm thời việc cung cấp máu lên não. Các dấu hiệu bao gồm: Mất thị lực đột ngột, yếu một cánh tay hoặc chân trong ít phút.
Sau đó khả nặng vận động có thể sớm trở lại, điều này tạo nên cảm giác chủ quan cho người bệnh, tuy nhiên sẽ rất nguy hiểm nếu bỏ qua. Đây thường là dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh lý đột quỵ não.
Cần đặt bệnh nhân đột quỵ nằm nghiêng sang một bên để tránh bị sặc
Khi bệnh nhân bị đột quỵ não, các triệu chứng sẽ xảy ra ngay lập tức sau vài phút hoặc sau vài giờ với các dấu hiệu sau:
- Đột ngột có cảm giác tê hay yếu liệt ở mặt, tay hoặc chân (các triệu chứng thường xảy ra ở một bên của cơ thể - nửa người).
- Đột ngột không nói được, giọng nói bị méo hoặc bệnh nhân bị nói nhảm, vô nghĩa, không hiểu được lời nói.
- Đột ngột mất thị lực, đặc biệt khi triệu chứng xuất hiện ở một bên mắt.
- Đột ngột đau đầu dữ dội.
- Chóng mặt, cơ thể bị mất thăng bằng hoặc không thể thực hiện vận động theo ý muốn…
Nếu bất cứ ai có ít nhất một trong các dấu hiệu trên, thậm chí không rõ ràng, cần lập tức gọi cấp cứu 115, vận chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để "cứu não".
Trong khi chờ xe cấp cứu 115, càng nhanh càng tốt cần đặt bệnh nhân nằm nghiêng cao đầu 30-45 độ, mặc quần áo thoáng.
Nếu bệnh nhân ngừng tim, cố gắng giữ bình tĩnh thực hiện hà hơi thổi ngạt và ép tim cho bệnh nhân trong suốt quá trình chờ xe cấp cứu đến.
Trường hợp bệnh nhân bị nôn, cần xoay người bệnh nhân sang một bên để tránh đờm, dãi chui vào mũi, phổi.
Bệnh nhân đột quỵ thường bị rối loạn nuốt, liệt một bên nên tuyệt đối không cho bệnh nhân ăn, uống bất cứ thứ gì để tránh nghẹn, sặc đường thở dẫn đến suy hô hấp, viêm phổi, thậm chí tử vong.
Người dân cũng tuyệt đối không cho bệnh nhân uống An cung ngưu hoàng hoàn, vì nếu bị đột quỵ xuất huyết não sẽ làm tình trạng chảy máu càng trầm trọng hơn.
Minh Anh
Thói quen buổi sáng ở nhiều người làm tăng nguy cơ đột quỵ
Việc tỉnh dậy từ 4 - 5 giờ sáng để ra ngoài đi bộ, tập thể dục là thói quen phổ biến với nhiều người, không chỉ ở thành thị mà cả vùng nông thôn.
" alt="Nguyên nhân nhiều người trẻ như ca sĩ Vân Quang Long bị đột quỵ" />Học sinh được khuyến khích tăng cường vận động thể lực. Ảnh minh họa Ở các trường thuộc khu vực ngoại thành, con số này cũng trên 20%, cụ thể: Trường Tiểu học Quang Trung, huyện Phú Xuyên (31,1%); Trường Tiểu học Tản Lĩnh, huyện Ba Vì (26,8%); Trường Tiểu học Bình Yên, huyện Thạch Thất (24,1%); Trường Tiểu học Hiền Ninh, huyện Sóc Sơn (20,9%)...
Nguyên nhân của tình trạng này, theo PGS.TS Bùi Thị Nhung, là do chế độ dinh dưỡng không hợp lý, thừa năng lượng hay chất đạm nhưng lại thiếu vi chất. Tâm lý của ông bà, cha mẹ muốn con, cháu bụ bẫm là một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị thừa cân, béo phì. Bên cạnh đó, trẻ thiếu hoạt động thể lực, sử dụng thực phẩm nhiều đường cũng dẫn đến thừa cân, béo phì.
"Nhất là với lứa tuổi học đường, chế độ ăn không cân bằng, không đa dạng, trẻ thích ăn đồ chế biến sẵn, thức ăn có nhiều chất béo, không thích ăn cá, tôm, cua hải sản, không thích ăn rau…, vận động ít càng làm gia tăng nguy cơ béo phì", PGS Nhung thông tin.
Một khảo sát được tiến hành trên 600 bà mẹ ở Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng cho thấy, khi con có tình trạng dinh dưỡng bình thường thì đa phần các bà mẹ nghĩ rằng, con bị thiếu dinh dưỡng. Chỉ 20% bà mẹ có con bị béo phì nhận ra con mình có tình trạng này.
Nhiều hệ quả nghiêm trọng khi trẻ thừa cân, béo phì
PGS.TS Bùi Thị Nhung nhấn mạnh, thừa cân, béo phì dẫn tới nhiều hệ quả nghiêm trọng. Khi xét nghiệm 500 trẻ béo phì, có từ 35-50% trẻ bị rối loạn mỡ máu. Hiện nay, đái tháo đường cũng không còn là bệnh của người lớn mà đang bị trẻ hóa. Thực tế tại các cơ sở y tế đang quản lý không ít trẻ mắc đái tháo đường tuýp 2, thường là trẻ thừa cân, béo phì.
Cũng theo PGS.TS Bùi Thị Nhung, nhiều năm qua, việc thực hiện bữa ăn mầm non được chú ý, giáo viên được đào tạo, tổ chức tốt hơn, có các phần mềm xây dựng thực đơn. Tuy nhiên, ở khối tiểu học trở lên còn gặp nhiều khó khăn.
Thực tế nhiều trường học chưa có đầy đủ cơ sở vật chất, tiếp nhận bữa ăn từ các công ty cung ứng thực phẩm. Đây là nguyên nhân khiến xảy ra ngộ độc thực phẩm. Cán bộ phụ trách bán trú của nhiều trường cũng chưa được đào tạo về dinh dưỡng, căng tin bán thực phẩm không lành mạnh.
Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025 đặt mục tiêu:
- 100% trường học tổ chức các hoạt động giáo dục dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn cho học sinh thông qua các giờ học chính khóa, hoạt động ngoại khóa.
- 100% trường học có tổ chức bữa ăn học đường và căng tin trường học bảo đảm các điều kiện về vệ sinh, an toàn thực phẩm theo quy định, trong đó 60% trường học ở khu vực thành thị và 40% trường học ở khu vực nông thôn xây dựng thực đơn đáp ứng nhu cầu theo khuyến nghị của Bộ Y tế về bảo đảm dinh dưỡng hợp lý theo lứa tuổi và đa dạng thực phẩm.
- 60% trường học có tổ chức bữa ăn học đường sử dụng sữa và các sản phẩm từ sữa trong bữa ăn học đường đạt chuẩn theo quy định.
- 100% học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe và nâng cao kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường, bệnh không lây nhiễm và sức khỏe tâm thần; được giáo dục về dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn.
Theo các chuyên gia, một chế độ ăn uống lành mạnh với trẻ bị đái tháo đường, thừa cân béo phì là trẻ được khuyến khích ăn thực phẩm ít béo, giàu chất dinh dưỡng, như ngũ cốc và bánh mì nguyên hạt, trái cây, rau, sản phẩm từ sữa và protein. Hạn chế thức ăn và đồ uống có đường. Khuyến khích nhiều hoạt động thể chất.
Hành động giúp trẻ em tránh xa thừa cân, béo phìTheo số liệu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, hơn 40% trẻ em trong tuổi đi học tại TP.HCM bị thừa cân, béo phì. Con số này cao gấp đôi so với tỷ lệ trung bình của cả nước." alt="Nhiều hệ quả nghiêm trọng khi học sinh thừa cân, béo phì" />Bên cạnh đó, Onluyen.vn còn giúp giáo viên giao bài tập bằng công cụ tạo ngân hàng câu hỏi hoặc sử dụng chính nội dung của Onluyen để giao nhiệm vụ cho học sinh. Phần luyện tập trên Onluyen.vn theo chủ đề, môn học và nội dung luyện tập sẽ được tự điều chỉnh theo năng lực của mỗi học sinh cho phù hợp. Các báo cáo làm bài tập và việc chấm bài được tự động hóa 100%, tiết kiệm nhiều thời gian cho giáo viên. Việc nhận được báo cáo chi tiết về điểm mạnh điểm yếu của mỗi học sinh và tình hình chung của cả lớp sẽ giúp giáo viên có thể định hướng bài giảng của mình tập trung vào những phần nào phù hợp với lớp học nào, từ đó khơi gợi tính sáng tạo và mục tiêu trong giảng dạy của giáo viên.
Hệ thống cá nhân hóa học tập của Onluyen.vn chia nhỏ kiến thức và thực hiện việc phân tích dữ liệu học tập của người học. Tính năng này giúp học sinh học tập với lộ trình học tập khoa học theo năng lực để lấp lỗ hổng kiến thức, cải thiện trình độ một cách khoa học và hiệu quả. Ngoài việc luyện tập hằng ngày, các bạn học sinh có thể xem các video tổng hợp kiến thức theo chủ đề, tham khảo và làm trực tiếp các bài kiểm tra mẫu bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Mỗi học sinh đều có thể tự theo dõi sự tiến bộ của cá nhân qua báo cáo chi tiết trên Onluyen.vn.
Giải pháp Onluyen.vn đã trở thành giải pháp giáo dục trực tuyến đầu tiên thông qua Thẩm định bởi Hội đồng của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, giành được nhiều giải thưởng lớn trong lĩnh vực giáo dục như Sao Khuê 2019, Top 10 Công nghệ giáo dục 2021. Ứng dụng Onluyen.vn được đánh giá trung bình 4,5* trên chợ ứng dụng CH Play và Appstore.
Việc đưa Onluyen.vn vào phân phối trong hệ sinh thái giáo dục trực tuyến mobiEdu của MobiFone sẽ giúp các giáo viên và các em học sinh phổ thông tại mọi vùng miền có thể dễ dàng tiếp cận và thụ hưởng nhiều lợi ích khi sử dụng các giải pháp giáo dục trực tuyến trên Onluyen.vn và mobiEdu.
Tìm hiểu thêm về Onluyen tại đây: https://mobiedu.vn/giai-phap/truong-pho-thong/onluyen-vn-19
Hotline: 0777.20.20.20 (bấm nhánh 2)
Chi tiết liên hệ: 9090 (200đ/phút)
Phạm Trang
" alt="MobiFone phân phối giải pháp giáo dục Onluyen.vn trên hệ sinh thái mobiEdu" />Quả lựu chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Ảnh: Shutterstock Nguồn vitamin C dồi dào trong lựu tốt cho hệ miễn dịch của cơ thể. Ăn lựu khi mang thai ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn, virus, tác dụng tích cực với hệ xương của bà bầu lẫn thai nhi. Vitamin C giúp cơ thể dễ hấp thu sắt, trái lựu lại giàu cả 2 chất này nên rất tốt cho việc bổ sung sắt, bổ máu.
Quả lựu chứa nhiều chất chống oxy hóa nên có công dụng trong làm đẹp, giúp làn da sáng mịn. Rất nhiều sản phẩm làm đẹp chiết xuất từ lựu có tác dụng chống khô, mụn và thúc đẩy tái tạo các tế bào da khỏe mạnh.
Bác sĩ Vũ giải thích việc gọi lựu là “siêu thực phẩm” với trẻ em vì có thể góp phần tạo ra hồng cầu trong cơ thể và làm tăng lượng hemoglobin trong máu. Ăn lựu giúp đáp ứng tốt nhu cầu chất xơ, vitamin, kali hằng ngày cho trẻ.
Loại quả này còn hỗ trợ giải quyết các vấn đề khác của cơ thể như: chữa viêm, rối loạn tiêu hóa, chữa giun, kiểm soát cơn sốt, phòng tránh bệnh về răng miệng ở trẻ em... Bác sĩ Vũ cho biết nước ép lựu có thể giúp trẻ nhỏ khi bị ăn không tiêu, canh nấu với hạt lựu có thể giải nhiệt và chữa chứng đau đầu…
Theo y học cổ truyền, quả lựu làm tăng thủy dịch trong cơ thể và giải khát. Lựu chua có thêm tác dụng làm săn niêm mạc ruột, cầm máu, tiêu chảy… Lựu ngọt có tác dụng sát trùng, có thể dùng chữa đau bụng do một số loại ký sinh trùng gây nên.
Tuy nhiên, bác sĩ Vũ lưu ý, lựu có tương tác với một số thuốc dùng trong điều trị tăng huyết áp nên người bệnh phải thận trọng, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Loại trứng gà nào bổ dưỡng nhất?
Bạn đã bao giờ băn khoăn nên chọn trứng gà vỏ nâu hay trắng, trứng của gà mái nuôi thả hay hữu cơ?" alt="Lựu chứa nhiều khoáng chất tốt sức khỏe, ngừa ung thư và bệnh tim mạch" />
- ·Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol
- ·Golden Health Việt Nam luôn đặt lợi ích sức khỏe của khách hàng lên hàng đầu
- ·Chiều cao người Việt vươn lên top 4 khu vực
- ·Tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng nhờ chia sẻ dữ liệu qua nền tảng NDXP
- ·Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
- ·Giới siêu giàu châu Á đổ xô sang Singapore mua nhà
- ·Đẩy mạnh kiểm tra công tác đảm bảo an toàn thực phẩm ở các địa phương
- ·Nguyên nhân gây sỏi niệu quản bạn cần đặc biệt lưu ý
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4: Khó có bất ngờ
- ·Thanh Thanh Hiền chia sẻ cách bảo vệ xương khớp