当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
Người đứng đầu ngành giáo dục cho rằng nhiều trường hiện nay vẫn mất nhiều tâm sức cho xét tuyển, trong khi trường đại học còn phải trách nhiệm với người học, cam kết với họ để khi ra trường có kết quả tốt.
Do đó, tự chủ đại học là trục xuyên suốt; tuyển sinh chỉ là một khâu. Hiện nay, các trường mới tập trung vào đào tạo, thời lượng bàn với nhau về nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo, khời nghiệp, gắp kết đào tạo với sử dụng còn ít.
"Chúng ta phải quan niệm lấy người sử dụng lao động làm trung tâm để tạo ra sản phẩm, đưa ra sản phẩm người sử dụng không ưng, người ta phải bỏ tiền thêm ra đào tạo lại là không thành công. Sản phẩm đào tạo dù điểm giỏi, dù thủ khoa mà xã hội không dùng chính người học cũng sẽ chán nản. Đã đến lúc các trường cần thể hiện trách nhiệm xã hội, chứ không thuần túy đào tạo được bao nhiều cử nhân, thạc sĩ. Phải lấy sự phát triển bền vững, trách nhiệm cộng đồng xã hội làm mục tiêu phát triển".
Nhắc lại những giải pháp như minh bạch điều kiện đảm bảo chất lượng, chú trọng kiểm định chất lượng...để tiến tới các trường cạnh tranh bình đẳng về chất lượng, bộ trưởng Nhạ kêu gọi: "Chúng ta cùng nhau quyết tâm xây dựng nền giáo dục đại học trung thực, chất lượng".
Ông nhấn mạnh rằng không sợ bị chê yếu; nếu yếu thật thì nhìn thẳng vào mà sửa.
"Tôi có niềm tin chúng ta sẽ xây dựng được một nền giáo dục đại học có chất lượng, bởi chất lượng phổ thông của chúng ta không thấp, nhu cầu học đại học của thị trường hơn 96 triệu dân lớn, thị trường lao động cần rất nhiều nhân lực chất lượng, chất lượng cao, đó là yếu tố thuận lợi của đại học".
Chớm lo xét tuyển từ kết quả học bạ
Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác tuyển sinh đại học năm 2019 đã diễn ra sáng 17/7 đã nêu ra một số vấn đề.
Thống kê của Bộ GD-ĐT cho thấy tổng chỉ tiêu tuyển sinh của năm 2019 là 489.637, trong đó chỉ tiêu xét tuyển bằng kết quả thi THPT là 341.840 (tương đương năm 2018); số chỉ tiêu theo học phương thức khác (học bạ, đánh giá năng lực, kết hợp,…) là 147.797 (tăng 36.000 so với năm 2018); chỉ tiêu khối ngành sư phạm là 46.285.
Năm 2019 có 357 trường tuyển sinh ĐH. Ảnh: Lê Thanh Hùng |
Trong các phương thức này, nổi lên vấn đề xét tuyển bằng học bạ, khi một số trường mạnh dạn mở rộng tỷ lệ tuyển thẳng tới 30% hoặc nhiều hơn. Bên cạnh đó, khi chưa có kết quả công nhận tốt nghiệp THPT, một số trường đã nhanh chóng công bố kết quả trúng tuyển của thí sinh theo cách này.
Ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nhìn nhận "giáo dục đại học ngày càng cạnh tranh". Các trường yêu cầu thí sinh xác nhận trúng tuyển từ kết quả học bạ sớm trước thời điểm có kết quả tốt nghiệp THPT có thể khiến thí sinh mất cơ hội vào những trường khác.
Còn ông Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo (ĐHQG Hà Nội) nhìn nhận rằng các trường tốp trên ít xét học bạ do thiếu sự tin tưởng. Ông đề nghị cần thống kê giữa xếp loại học bạ và kết quả THPT và Bộ xem xét để đánh giá lại xem kết quả ấy có chính xác không.
Tại hội nghị,TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH đã lưu ý 5 vấn đề đối với đề án tuyển sinh của một số trường như: đề án tuyển sinh chưa chính xác về giảng viên; xác định quá nhiều tổ hợp xét tuyển; thông tin về điểm nhận hồ sơ xét học bạ của một số ngành sức khỏe không rõ ràng; thông báo kết quả xét tuyển học bạ trước khi xét tốt nghiệp THPT,…
Bộ GD-ĐT cũng khuyến cáo các trường tuyển sinh nhiều phương thức, cần xác định tỷ lệ phù hợp để đảm bảo chất lượng đầu vào; thống kê điểm thi THPTQG của các em trúng tuyển bằng phương thức xét tuyển khác; so sánh điểm trung bình chung thi THPTQG của các phương thức xét tuyển khác nhau. Bên cạnh đó, cũng phải nghiên cứu so sánh chất lượng quá trình học tập, tốt nghiệp, việc làm… của các SV vào học theo các phương thức tuyển sinh khác nhau. Ngoài ra, trường phải có phương án chủ động tuyển sinh, đảm bảo chất lượng, hiệu quả cho các năm sau.
Tổ hợp truyền thống chiếm thế "thượng phong"
Mặc dù hơn 400 trường tuyển sinh theo 133 tổ hợp, nhưng các tổ hợp truyền thống bao quát hầu hết nhu cầu của ngành đào tạo (90% nguyện vọng/5 tổ hơp).
![]() |
Nguyện vọng và tổ hợp. Thống kê của Bộ GD-ĐT |
Do đó, bà Phụng cũng lưu ý các trường không nên đặt ra quá nhiều tổ hơp xét tuyển, trừ các ngành đặc thù.
Thực tế, số thí sinh đăng ký xét tuyển bằng 133 tổ hợp ngoài truyến thống là không nhiều, chỉ chiếm gần 10% nguyện vọng.
Sai phạm sẽ bị tước quyền tự xác định chỉ tiêu trong 5 năm
Tại hội nghị, Bộ GD-ĐT đặc biệt nhắc nhở về trách nhiệm giải trình và các chế tài khi trường vi phạm quy chế tuyển sinh.
Bà Phụng nhấn mạnh rằng Bộ cho phép các trường tự chủ trong tuyển sinh nhưng năm nay những trường nào tuyển vượt chỉ tiêu thì nhà trường và các cá nhân liên quan phải chịu trách nhiệm.
Các cơ sở giáo dục đại học vi phạm quy định về đối tượng, điều kiện, chỉ tiêu tuyển sinh thì bị xử lý cụ thể là trừ chỉ tiêu năm tiếp sau cùng xử phạt hành chính và không được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm tiếp theo.
Hiệu trưởng hoặc Chủ tịch hội đồng tuyển sinh và những người liên quan vi phạm bị xử lý kỷ luật theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức Luật lao động cùng những mức phạt hành chính, hình sự... tùy theo mức độ lỗi.
Thanh Hùng – Thúy Nga
Từ dữ liệu điểm thi do Bộ GD-ĐT cung cấp, GS Nguyễn Văn Tuấn, Viện Garvan, Australia đã có sự thống kê thú vị về số lượng thí sinh đạt điểm giỏi (>=9) trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 và 2019.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Các trường vẫn mất nhiều tâm sức xét tuyển đại học'"/>Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Các trường vẫn mất nhiều tâm sức xét tuyển đại học'
Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
MC Huyền Châu được khán giả yêu mến qua chương trình Cà phê sáng với VTV3, Chuyện đêm muộn... Trải qua hơn 10 năm trong nghề, Huyền Châu được yêu thích với lối dẫn nhẹ nhàng, tươi tắn. Ngoài ra, MC Huyền Châu còn sở hữu một thương hiệu thời trang mang tên mình.
Theo lời bà Vy, gia đình có quán phở. Những lúc rảnh rổi Hà My thường ra phụ giúp. Trưa ngày 1/8, cháu rời quán phở, nói là về nhà ăn cơm rồi đến nhà cô giáo trên đường Trần Nhật Duật (phường 5, Đà Lạt) để học thêm môn toán.
![]() |
Đến chiều tối mà vẫn chưa thấy con trở về, gia đình gọi điện cho cô giáo dạy toán thì được biết Hà My không đi học. Cô giáo nói hôm sau Hà My phải thi lại môn toán. Nghĩ rằng em không đến học thêm vì muốn ở nhà học bài nên cô không gọi điện báo cho gia đình.
Gia đình bà Vy đã nhờ bà con hàng xóm đổ xô đi tìm khắp thành phố, nhất là những nơi Hà My thường lui tới nhưng cháu vẫn biệt vô âm tín. Phờ phạc vì lo lắng bất an, mất ăn mất ngủ suốt 5 ngày qua, bà Vy thổ lộ con gái rất ngoan hiền, nhút nhát, không thích chơi game, không có facebook, không dùng điện thoại… Vì không thích giao du nên không có bạn thân. Cháu cũng chẳng rành đường đi nước bước ở Đà Lạt.
Cũng theo bà Vy, trước khi đi, Hà My không có biểu hiện gì khác thường. “Cháu học kém, phải thi lại nhiều môn nhưng gia đình không la mắng, chỉ động viên hãy cố gắng. Hè này, cháu chịu khó ôn bài lắm, vừa học phụ đạo ở trường vừa học thêm môn Toán bên ngoài để chuẩn bị thi lại, nào ngờ…”, người mẹ ngậm ngùi
Giáo viên chủ nhiệm của Hà My, cô Đặng Thị Oai, cũng nhận xét My không có bạn thân. Tính tình nhút nhát, nói nhỏ đến mức nhiều khi thầy cô không nghe được nên hay than phiền mỗi khi em trả bài. My học kém nhiều môn, đang được nhà trường phụ đạo để thi lại. Vì không thấy Hà My đến lớp ôn tập, cô liền gọi điện cho gia đình mới biết em bị mất tích. Cô giáo chủ nhiệm không nghĩ vì chuyện thi lại mà Hà My bỏ nhà đi bởi em đáng chăm chỉ ôn tập để thi lại.
Công an thành phố Đà Lạt đã thông báo và gửi kèm hình ảnh của Hà My đến tất cả các phường, xã để nhận diện, hỗ trợ việc tìm kiếm. Trước khi rời khỏi quán phở, Hà My mặc quần jeans, áo xanh đậm, đeo kính cận…
Theo Tiền Phong
" alt="Nữ sinh lớp 7 mất tích sau khi xin phép đi học thêm"/>Video bạn thích trên Instagram, một hình ảnh tự đăng lên Facebook, hay thông tin về trường đại học từng tốt nghiệp trên LinkedIn. Bạn có thể nghĩ đó chỉ là những thông tin vô hại trong quá trình sử dụng mạng xã hội.
Tuy nhiên, với những hacker chuyên nghiệp thì tất cả đều là những "vụn bánh mì", có thể tái tạo nên dấu vết của bạn, hoặc sử dụng để lừa gạt những người liên quan.
"Khoảng 60% lượng thông tin tôi cần để tạo ra một kế hoạch tấn công tương đối tốt có thể tìm thấy ngay trên Instagram. Thường thì tôi chỉ cần khoảng 30 phút để tìm đủ các thông tin mình cần", Rachel Tobac, CEO công ty bảo mật SocialProof Security nói với Wall Street Journal.
Mọi hành động đều để lại dấu vết cho hacker
Nhiều người dùng có lẽ đã biết những hành động của họ trên mạng xã hội đều để lại "dấu vết" cho chính mạng xã hội đó khai thác. Đó là cách Facebook kiếm tiền bằng quảng cáo, hay LinkedIn bán gói dịch vụ trả tiền để bạn kết nối với người tuyển dụng tốt hơn.
![]() |
Mạng xã hội thu thập thông tin của bạn, còn hacker lấy thông tin từ chính mạng xã hội đó để tấn công. Ảnh: Wall Street Journal. |
Tuy nhiên, những tương tác của bạn trên mạng xã hội, cùng với các thông tin công khai cũng có thể là nguồn dữ liệu để hacker sử dụng để tấn công bạn hoặc người quen.
"Khoảng 60% lượng thông tin tôi cần để tạo ra một kế hoạch tấn công tương đối tốt có thể tìm thấy ngay trên Instagram", Rachel Tobac, CEO công ty bảo mật SocialProof Security.
Một người thích cún cưng sẽ dễ dàng bị "dụ" bấm vào đường link trong email nói về hội nuôi chó. Người thân hoặc đồng nghiệp cũng có thể bị lừa bấm vào đường link để cùng gia nhập một nhóm chúc mừng sinh nhật cho sếp. Đó là chưa kể những hình ảnh mà bạn đăng công khai đôi khi cũng chứa những thông tin quan trọng như mã định danh công dân.
"Mỗi lượt like trên Facebook hay thả tim trên Instagram đều có thể sử dụng để tạo nên một khung hình khá hoàn chỉnh về bạn và sở thích của bạn", Carrie Gardner, kỹ sư nghiên cứu bảo mật tại Viện công nghệ phần mềm Đại học Carnegie Mellon chia sẻ.
Nguy cơ bị tấn công còn tăng cao sau nhiều sự cố lộ dữ liệu của Facebook, LinkedIn gần đây. Mỗi lần lộ dữ liệu, thông tin của hàng trăm triệu tài khoản đã bị chia sẻ công khai.
![]() |
Mọi dấu vết, hoạt động trên mạng xã hội đều là những "vụn bánh mì" để hacker có thể khai thác. Ảnh: Wall Street Journal. |
Hacker giờ đây cũng không cần đích thân đi khai thác dữ liệu nữa. Họ có những công cụ quét thông tin, vận hành bằng AI, có thể tìm kiếm những lỗ hổng dữ liệu một cách nhanh nhất.
"Chúng ta thực sự có thể tự động hoá toàn bộ quá trình đó với AI. Tội phạm đang ngày càng ứng dụng AI nhiều hơn để tìm kiếm những con mồi ngon ăn", Aaron Barr, Giám đốc kỹ thuật tại công ty phân tích an ninh PiiQ Media nhận xét.
Hãy đối xử với mọi dữ liệu một cách thận trọng hơn
Theo Wall Street Journal, các chuyên gia về bảo mật đều khuyên người dùng nên suy nghĩ cẩn trọng hơn về những gì muốn đăng lên mạng xã hội.
"Mỗi lượt like trên Facebook hay thả tim trên Instagram đều có thể sử dụng để tạo nên một khung hình khá hoàn chỉnh về bạn và sở thích của bạn", Carrie Gardner, kỹ sư bảo mật tại Viện công nghệ phần mềm Đại học Carnegie Mellon
"Nghĩ kỹ trước khi đăng" là lời khuyên rất cơ bản nhưng không bao giờ thừa. Đừng đăng tải những thông tin cá nhân của bản thân hoặc gia đình lên những nền tảng công khai. Chúng có thể là giấy tờ cá nhân, thông tin chuyến đi chơi sắp tới, ảnh người thân, hoặc sản phẩm mà công ty của bạn sắp ra mắt.
Rất có thể bạn đã từng đăng thông tin cá nhân của mình lên mạng mà không để ý, như thẻ nhân viên chẳng hạn. Kể cả tính năng đánh dấu vị trí khi đăng ảnh cũng có thể bị hacker lợi dụng để tấn công.
Rất nhiều người có thói quen viết thông tin cá nhân, mật khẩu đăng nhập lên các tờ giấy dán ở bàn làm việc. Hãy chú ý đến chúng khi chụp ảnh và đăng ảnh mình chụp nơi công sở.
![]() |
Nhiều thói quen chia sẻ thông tin trên mạng xã hội có thể khiến hacker biết về bạn nhiều hơn mong muốn. Ảnh: Hackernoon. |
Bạn cũng nên tránh chia sẻ email công việc của mình. Hãy tách biệt email công việc với email cá nhân, và chỉ dùng email cá nhân khi đăng ký các dịch vụ mạng xã hội. Mặc dù tính năng giấu email có trên nhiều mạng xã hội như LinkedIn hay Facebook, nhiều người không để ý và vô tình cho mọi người biết được email của mình.
Khi bạn bị lộ email, hacker có thể lợi dụng địa chỉ này để tìm cách tấn công vào toàn bộ hệ thống email, hoặc những người có trách nhiệm ở công ty. Derek Manky, Giám đốc bảo mật của FortiGuard Labs cho biết có những kịch bản can thiệp thanh toán hoàn toàn xuất phát từ những lỗ hổng trên mạng xã hội.
"Những kẻ tấn công có thể rất kiên nhẫn, chờ đợi hàng tháng liền tới thời điểm thích hợp", Rachel Tobac, CEO công ty bảo mật SocialProof Security
Ông Barr cho rằng mỗi người nên tạo ít nhất 4 địa chỉ email. Một cho việc cá nhân, một cho công việc, một cho các nội dung spam và một dành riêng cho mạng xã hội. Nguyên tắc quan trọng nhất là không dùng email công việc cho việc gì khác, và tất nhiên cũng đừng dùng chung một mật khẩu cho tất cả email đó.
Để đảm bảo hơn, bạn cũng nên tránh sử dụng chung một ảnh đại diện cho tất cả tài khoản mạng xã hội. Những công cụ quét mạng xã hội có thể nhận biết được các ảnh giống nhau, và đưa ra kết luận các tài khoản thuộc về cùng một người dù sử dụng biệt danh khác nhau.
Thậm chí, nếu muốn đảm bảo an toàn tốt nhất thì đừng sử dụng ảnh bản thân hoặc người quen làm ảnh đại diện.
"Nếu như bạn không để ảnh đại diện là bản thân, vợ chồng hay con cái thì kẻ tấn công sẽ khó có thể liên kết tài khoản giữa các nền tảng khác nhau", ông Barr nhận xét.
![]() |
Khi đã biết đủ nhiều thông tin về đối tượng, hacker có thể tấn công bằng cách lừa đảo, thường gọi là hình thức phising. Ảnh: MakeUseOf. |
Một lỗ hổng nữa mà ít người để ý là các ứng dụng hẹn hò. Khi làm quen người khác ở đây, bạn có thể dễ dàng chia sẻ những thông tin nhạy cảm của mình hơn. Do vậy, hãy cẩn trọng với những người làm quen qua ứng dụng hẹn hò.
Đối với những mạng xã hội tuyển dụng, bạn cũng nên hạn chế đăng số điện thoại hoặc email công việc của mình lên. Trừ trường hợp cần thiết, đừng đăng những thông tin chính xác như trường từng học hoặc công ty từng làm.
Nếu như đang tìm việc, hãy đăng tải CV trong một thời gian ngắn. Khi đã tìm được việc mới, bạn nên xoá CV đi. Đừng gửi thông tin của mình bừa bãi, mà hãy kiểm tra kỹ người vừa yêu cầu là ai.
"Những kẻ tấn công có thể rất kiên nhẫn, chờ đợi hàng tháng liền tới thời điểm thích hợp", bà Tobac nhận định. Do đó, hãy tạo thói quen kiểm tra lại những gì mình vừa đăng xem chúng có thể trở thành dữ liệu nguy hiểm về sau hay không. Xoá những thứ nhạy cảm đi là rất tốt, nhưng sẽ tốt hơn nếu bạn không đăng chúng lên từ đầu.
Trên những mạng xã hội hướng đến kết nối bạn bè, bạn cũng nên cẩn thận khi nhận lời mời từ người quen. Rất có thể đó là một tài khoản giả mạo họ, kết bạn chỉ để moi thêm thông tin.
"Lỗ hổng có thể tồn tại ở bất cứ đâu. Mạng xã hội chính là miền tây hoang dã", ông Barr nhận xét.
(Theo Zing)
Dữ liệu cá nhân của bạn như số điện thoại, mật khẩu, địa chỉ, ngày tháng năm sinh... đều là miếng mồi béo bở để hacker kiếm tiền.
" alt="Cách hacker 'đọc' những gì bạn đăng trên mạng xã hội"/>