Nhận định, soi kèo Gimnasia LP vs River Plate, 03h00 ngày 19/4: Chặn dòng Sông bạc

Thể thao 2025-04-22 05:37:57 438
ậnđịnhsoikèoGimnasiaLPvsRiverPlatehngàyChặndòngSôngbạlịch thi đấu ngày hôm nay   Linh Lê - 17/04/2025 21:35  Argentina
本文地址:http://web.tour-time.com/html/56f594295.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs TPHCM, 19h15 ngày 18/4: Đòi nợ?

">

Tại sao máy ảnh khi chụp luôn tạo ra tiếng 'click', nhưng smartphone thì có thể im lặng?

Nhận định, soi kèo PSG vs Le Havre, 22h00 ngày 19/4: Khó thắng tưng bừng

{keywords}Quy định mới ngăn cản các công ty như TSMC xuất khẩu chipset máy tính và linh kiện quan trọng cho Huawei.

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tháng trước tuyên bố Huawei đang bị quay lưng trên toàn cầu. Ông khen ngợi các nước như Cộng hòa Séc, Ba Lan, Estonia vì “chỉ cho phép nhà sản xuất đáng tin cậy trong mạng 5G”. Carisa Nietsche, nhà nghiên cứu tại Trung tâm An ninh Mỹ, cho rằng họ mới chỉ thay đổi suy nghĩ từ năm ngoái. Ngoài ra, các nước phương Tây lớn như Anh, Pháp và Đức vẫn chưa công bố lệnh cấm hoàn toàn đối với Huawei. Tuy nhiên, đang có sự biến chuyển lớn tại châu Âu.

Nhà mạng và các nước châu Âu lo ngại Huawei không thể cung cấp cơ sở hạ tầng 5G đúng hạn khi xét tới hàng loạt đòn tấn công vào công việc kinh doanh theo lệnh cấm mới của Mỹ.

Nguy cơ “xuống mồ” của mảng kinh doanh 5G

Năm 2019, Mỹ cấm các doanh nghiệp trong nước bán công nghệ và cung ứng cho Huawei nếu không có giấy phép đặc biệt. Huawei đã dự trữ lượng hàng tồn kho lớn và tìm kiếm đối tác thay thế nên tiếp tục kinh doanh tốt bất chấp lệnh cấm. Dù vậy, doanh số smartphone tại nước ngoài sụt giảm vì họ buộc phải ra mắt smartphone mới mà không có Google. Huawei cảnh báo 2020 sẽ là năm khó khăn dù kết quả đạt được năm 2019 khá tốt.

Cảnh báo của Huawei đã trở thành sự thật. Lệnh cấm mới nhất được Mỹ thông báo hồi tháng 5 còn gây tác động sâu hơn lần trước. Nó áp dụng cho bất kỳ doanh nghiệp nào đang sử dụng thiết bị Mỹ để sản xuất bán dẫn. Quy định mới ngăn cản các công ty như TSMC xuất khẩu chipset máy tính và linh kiện quan trọng cho Huawei.

Thiếu các con chip này, Huawei không thể xây dựng trạm gốc 5G và thiết bị khác. Nhà phân tích Edison Lee của Jefferies cho rằng mảng thiết bị 5G của Huawei đang có nguy cơ “xuống mồ”. Theo ông, nếu quy định không thay đổi và căng thẳng Mỹ - Trung tiếp tục leo thang, có khả năng lớn Huawei sẽ phải ngừng cung ứng thiết bị 5G từ đầu năm sau.

Đáp lại, người phát ngôn Huawei chỉ nói vẫn đang tiếp tục được khách hàng ủng hộ. Huawei chỉ trích lệnh cấm mới của Mỹ là “phân biệt đối xử” và dự đoán việc kinh doanh rõ ràng sẽ bị ảnh hưởng.

Điều đó đang xảy ra tại Anh. Tuần trước, Telegraph đưa tin Thủ tướng Boris Johnson muốn loại bỏ công nghệ 5G Huawei tại Anh “sớm nhất trong năm nay” dù trước đó cho phép Huawei tham gia với vai trò hạn chế.

Đầu năm nay, Huawei cho biết đã ký được 91 hợp đồng 5G thương mại, hơn một nửa (47) tại châu Âu, 27 tại châu Á và 17 tại những khu vực khác.

Gốc gác Trung Quốc

Mỹ từ lâu tỏ ra thận trọng với Huawei, nghi ngờ công ty có liên hệ chặt chẽ với Đảng Cộng sản Trung Quốc. Giới phê bình cho rằng Bắc Kinh có thể buộc Huawei làm gián điệp.

Dù tuyên bố là công ty tư nhân và không liên quan gì tới Bắc Kinh, Huawei vẫn mắc kẹt trong căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc và mới đây là với châu Âu, Ấn Độ. Dịch Covid-19 càng làm mối quan hệ này căng như dây đàn. Một số nước như Mỹ đổ lỗi cho Trung Quốc vì đại dịch.

Châu Âu gần đây tiến hành nhiều biện pháp để bảo vệ doanh nghiệp trước nguy cơ bị các công ty Trung Quốc thâu tóm. Bên cạnh đó, có dấu hiệu từ Đức và Anh cho thấy họ sẽ loại trừ Huawei khỏi mạng 5G lõi. Chẳng hạn, Đức theo dõi dòng dữ liệu của Huawei để xem công ty có vi phạm luật châu Âu hay không.

Trong khi đó, Ấn Độ vẫn chưa rõ ràng về việc có cho phép thiết bị Huawei xuất hiện trong mạng 5G hay không. Huawei được “bật đèn xanh” tham gia thử nghiệm 5G từ cuối năm 2019. Song, căng thẳng gần đây giữa New Delhi và Bắc Kinh trở nên trầm trọng hơn sau vụ đụng độ tại biên giới hai nước khiến 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng.

Người Ấn Độ kêu gọi tẩy chay hàng hóa Trung Quốc. Chính phủ Ấn Độ ban lệnh cấm 59 ứng dụng Trung Quốc, trong đó có TikTok, vì đe dọa chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Huawei có thể sắp trở thành nạn nhân của căng thẳng leo thang này. Công chúng Ấn Độ đang đồng lòng về việc không sử dụng bất kỳ thiết bị Trung Quốc nào.

Du Lam (Theo CNN)

Mỹ chính thức gọi Huawei, ZTE là nguy cơ an ninh quốc gia

Mỹ chính thức gọi Huawei, ZTE là nguy cơ an ninh quốc gia

Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) chính thức gọi Huawei, ZTE là nguy cơ an ninh quốc gia, đồng nghĩa nhà mạng không thể dùng ngân sách để mua thiết bị, dịch vụ từ hai hãng này.  

">

Huawei: Khó khăn chồng chất khó khăn

TikTok đang trở thành “ứng dụng đáng sợ nhất thế giới” - 1

TikTok đang phải chịu sự “ruồng rẫy” khi phải đối mặt với nguy cơ bị cấm sử dụng ở nhiều nơi

Trong khi chính quyền tổng thống Trump đang cân nhắc cấm TikTok thì Wells Fargo, ngân hàng lớn thứ 5 thế giới và lớn thứ 3 tại Mỹ về giá trị vốn hóa thị trường, đã yêu cầu các nhân viên gỡ bỏ và không được phép sử dụng TikTok với lý do lo ngại TikTok làm ảnh hưởng đến vấn đề bảo mật và riêng tư của các nhân viên.

Amazon cũng đã gửi một email đến toàn thể nhân viên của mình, yêu cầu họ gỡ bỏ ứng dụng TikTok ra khỏi smartphone. Tuy nhiên, Amazon sau đó đã thu hồi quyết định này và cho biết email được gửi đi cho nhân viên chỉ là một “lỗi kỹ thuật”. Dù không cấm TikTok, động thái của Amazon cũng cho thấy sự dè chừng đối với ứng dụng này.

Mối lo ngại đối với ứng dụng TikTok càng được lan rộng khi vào đầu tháng 7 vừa qua, nhóm hacker nổi tiếng Anonymous đã phát đi một thông điệp kêu gọi người dùng gỡ bỏ ứng dụng TikTok trên smartphone và khẳng định TikTok là một “ứng dụng độc hại được xây dựng nhằm mục đích gián điệp”.

Nếu chính phủ Mỹ ban hành lệnh cấm TikTok, nhiều khả năng Washington cũng sẽ gây áp lực lên các quốc gia đồng minh để buộc các quốc gia này cũng cấm ứng dụng TikTok, như cách mà chính phủ Mỹ đang gây áp lực với Huawei.

TikTok đang tìm cách “xóa bỏ gốc gác” Trung Quốc

Do đâu mà TikTok, từ vị thế của một trong những mạng xã hội có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới, lại đang bị đối xử như thế “ứng dụng đáng sợ nhất thế giới”?

Theo các chuyên gia công nghệ, điều đáng sợ nhất của TikTok chính là nguồn gốc Trung Quốc của ứng dụng này.

TikTok là sản phẩm của ByteDance, một công ty phần mềm có trụ sở tại Bắc Kinh (Trung Quốc). Cũng giống như Huawei, chính phủ Mỹ lo ngại rằng TikTok sẽ bị chính quyền Bắc Kinh lợi dụng cho các mục đích thu thập thông tin người dùng và hoạt động gián điệp.

TikTok đang trở thành “ứng dụng đáng sợ nhất thế giới” - 2

Sau Huawei, TikTok sẽ là “vật tế thần” trong cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc?

Bản thân TikTok đã nhiều lần khẳng định không liên quan đến chính quyền Bắc Kinh. ByteDance thậm chí còn tìm cách “xóa bỏ gốc gác” Trung Quốc của TikTok bằng cách dự định tách TikTok ra thành một bộ phận riêng và sẽ xây dựng trụ sở chính cho mạng xã hội này tại một quốc gia khác, thay vì đặt tại Trung Quốc.

ByteDance cũng đã mời doanh nhân người Mỹ Kevin Mayer về làm CEO cho TikTok. Trước khi chuyển sang làm việc tại TikTok, Kevin Mayer là Giám đốc toàn cầu mảng video trực tuyến của Disney và từng là ứng viên sáng giá cho chiếc ghế CEO tại Disney, nhưng Mayer đã quyết định đầu quân cho ByteDance.

Nhiều nhà phân tích thị trường nhận định rằng động thái của TikTok giống như muốn “từ bỏ gốc gác Trung Quốc” của mình để lấy được niềm tin của người dùng và đặc biệt của chính phủ Mỹ, nhằm tránh trường hợp xấu nhất là bị chính quyền Washington đưa vào “danh sách đen” tương tự như những gì Huawei đang phải gánh chịu.

Tuy nhiên, những nỗ lực của ByteDance dường như là chưa đủ, nhất là khi Trung Quốc có một chính sách kiểm duyệt và giám sát Internet rất gắt gao, do vậy, không loại trừ khả năng ByteDance cũng buộc phải trao cho chính quyền Bắc Kinh thông tin của người dùng để phù hợp với luật pháp của quốc gia này.

Người dùng phổ thông không quá bận tâm đến vấn đề bảo mật của TikTok

Trong khi TikTok đang gây nên một mối lo ngại nhất định đối với lãnh đạo của nhiều nước và chuyên gia công nghệ, thì với người dùng phổ thông, vấn đề của TikTok không quá nghiêm trọng.

Khác với Facebook hay Twitter, TikTok được xem như một mạng xã hội giải trí thay vì một mạng xã hội để kết nối mọi người, do vậy đối tượng người dùng TikTok thường là lứa tuổi thanh thiếu niên. Với lứa tuổi này, các vấn đề về bảo mật, quyền riêng tư hay thông tin cá nhân không phải là một vấn đề đáng để bận tâm quá nhiều.

Sau khi có thông tin chính quyền tổng thống Trump đang cân nhắc cấm TikTok tại Mỹ, một làn sóng phẫn nộ và phản đối của người dùng mạng xã hội này, chủ yếu là người dùng trẻ tuổi, nhằm tổng thống Trump. Nhiều người dùng TikTok tại Mỹ cho biết họ không thực sự quan tâm đến vấn đề riêng tư hoặc mất dữ liệu khi dùng ứng dụng của Trung Quốc. Không ít người cho rằng hành động cấm TikTok của tổng thống Trump không nhằm mục đích bảo vệ người dùng, mà chỉ nhằm mục đích trả đũa chính quyền Trung Quốc.

Trên thực tế, đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có một vụ rò rỉ hoặc làm mất thông tin người dùng nào từ TikTok, trong khi đó Facebook đã gặp phải hàng loạt vụ bê bối làm mất thông tin người dùng. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc TikTok an toàn, khi mà mạng xã hội này vẫn có thể thu thập và cung cấp thông tin người dùng cho chính quyền Trung Quốc một cách bí mật mà không ai hay biết.

Dù việc TikTok hợp tác với chính phủ Trung Quốc vẫn chỉ là nghi vấn và cho đến nay vẫn chưa có một bằng chứng cụ thể nào chứng minh cho điều này, nhưng động thái đề cao cảnh giác với mạng xã hội này của chính phủ nhiều nước là điều dễ hiểu, bởi lẽ khi một mạng xã hội đã phát triển đủ lớn mạnh, tầm ảnh hưởng của nó sẽ là rất lớn và có thể thao túng nhiều vấn đề, bao gồm cả những vấn đề chính trị.

(Theo Dân Trí, TV/Insider)

 

Ai hưởng lợi khi TikTok bị cấm?

Ai hưởng lợi khi TikTok bị cấm?

Không chỉ Ấn Độ, chính phủ Mỹ cũng đang xem xét cấm ứng dụng TikTok của Trung Quốc để đảm bảo an ninh quốc gia.

">

TikTok đang trở thành “ứng dụng đáng sợ nhất thế giới”

友情链接