Thế giới

Thêm 180.000 ca mắc ung thư mỗi năm, người bệnh tự bỏ phí điều trị "khủng"

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-18 00:15:27 我要评论(0)

Người bệnh chi trả từ tiền túi 70% chi phí điều trịNgày 23/8,êmcamắcungthưmỗinămngườibệnhtựbỏphíđiềugiá vf3giá vf3、、

Người bệnh chi trả từ tiền túi 70% chi phí điều trị

Ngày 23/8,êmcamắcungthưmỗinămngườibệnhtựbỏphíđiềutrịquotkhủgiá vf3 tại hội thảo "Đối thoại chính sách: Ứng dụng của đánh giá công nghệ y tế trong việc đưa ra quyết định chi trả cho thuốc điều trị ung thư" do Viện Chiến lược và Chính sách Y tế - Bộ Y tế cùng AstraZeneca Việt Nam tổ chức, GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, các ca mắc mới ung thư vẫn gia tăng.

Thêm 180.000 ca mắc ung thư mỗi năm, người bệnh tự bỏ phí điều trị khủng - 1

Thứ trưởng Bộ Y tế, GS.TS Trần Văn Thuấn phát biểu tại hội thảo (Ảnh: P.V).

Thống kê của Tổ chức Ung thư Toàn cầu, mỗi năm Việt Nam phát hiện thêm 180.000 người mắc ung thư mới. Căn bệnh ung thư cũng khiến cho khoảng 122.000 người tử vong mỗi năm, trung bình có 105,6 ca tử vong do ung thư trong tổng số 100.000 dân.

Hiện Việt Nam đứng thứ 91/185 quốc gia về tỷ suất mắc mới và đứng thứ 50/185 quốc gia về tỷ suất tử vong do ung thư.

Tổ chức Y tế Thế giới dự kiến đến năm 2040, số ca mắc mới ung thư tại Việt Nam tăng khoảng 59,4% (tương đương 291.000 ca), số ca tử vong do ung thư tăng khoảng 70,3% (tương đương 209.000 ca). 

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, chi phí điều trị ung thư là gánh nặng kinh tế lớn đối với toàn xã hội.

"Theo thống kê, chi cho thuốc ung thư năm 2023 là 7.521 tỷ đồng, đứng hàng đầu trong tổng chi trả thuốc từ Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT). Người bệnh cũng phải tự chi trả tiền túi cho điều trị ung thư là rất lớn", Thứ trưởng Thuấn cho biết. 

Theo thống kê từ bệnh viện, chi phí điều trị đối với một bệnh nhân ung thư trung bình trên 176 triệu đồng/năm, trong đó người bệnh phải tự chi trả tới 70%.

Việt Nam có tỷ lệ người bệnh ung thư phải chịu mức chi phí thảm họa cao nhất ASEAN, với 37,4% người bệnh bị rơi vào cảnh đói nghèo do phải trả chi phí điều trị ung thư quá lớn.

BHYT "cứu nguy" cho người bệnh

Lãnh đạo Bộ Y tế cho biết, với tỷ lệ 93,5% dân số đã có BHYT, bệnh nhân ung thư được BHYT chi trả nhiều chi phí điều trị. BHYT thực sự là cứu cánh cho hàng trăm nghìn bệnh nhân và gia đình của họ.

Tại Việt Nam, có 69 thuốc điều trị ung thư trong danh mục thuốc được BHYT chi trả trên tổng số 1.037 thuốc của danh mục thuốc hóa dược, sinh phẩm thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT.

Theo Thứ trưởng Thuấn, ứng dụng đánh giá công nghệ y tế trong quyết định chi trả cho thuốc điều trị ung thư đóng vai trò quan trọng để đảm bảo hiệu quả sử dụng ngân sách BHYT và giúp người bệnh tiếp cận được với các phương pháp điều trị hiện đại.

Về vấn đề này, TS Nguyễn Khánh Phương, Viện trưởng Viện Chiến lược & Chính sách Y tế cho rằng, ứng dụng đánh giá công nghệ y tế là công cụ quan trọng giúp cho cơ quan quản lý có thông tin, bằng chứng khoa học xác đáng về nhiều phương diện bao gồm: hiệu quả điều trị, tính an toàn, tính chi phí, hiệu quả, khả năng tác động ngân sách quỹ BHYT…

Thêm 180.000 ca mắc ung thư mỗi năm, người bệnh tự bỏ phí điều trị khủng - 2

Các đại biểu tham gia thảo luận (Ảnh: P.V).

"Đây là cơ sở đưa ra quyết định tối ưu về chi trả cho thuốc điều trị ung thư", TS Phương nói.

Tại hội thảo, các chuyên gia từ Úc và Thái Lan đã chia sẻ kinh nghiệm về cách thức áp dụng đánh giá công nghệ y tế để tối ưu hóa quyết định chi trả, cân đối giữa chi phí và hiệu quả điều trị.

Các giải pháp được đưa ra bao gồm việc thiết lập quy trình riêng cho thuốc ung thư, áp dụng các mô hình chia sẻ rủi ro và thành lập quỹ riêng cho thuốc điều trị ung thư.

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay, có nhiều loại thuốc điều trị tiên tiến thế hệ mới ra đời có hiệu quả điều trị cao đối với bệnh ung thư, đáp ứng yêu cầu của các chuyên gia lâm sàng cũng như sự mong đợi của người bệnh song chưa nằm trong danh sách thuốc được BHYT chi trả.

Vì thế, danh mục thuốc thanh toán BHYT cần được xây dựng, cập nhật, bổ sung thuốc ung thư với tiêu chí làm sao vừa đáp ứng yêu cầu điều trị, tăng tiếp cận đối với các phương pháp điều trị tiên tiến cho bệnh nhân ung thư, giảm bớt gánh nặng bệnh nhân tự chi trả, đảm bảo cân đối thu chi, phù hợp mục tiêu quản lý quỹ BHYT hiệu quả, bền vững.

Theo Thứ trưởng Thuấn, hiện Bộ Y tế đang tiến hành sửa đổi, cập nhật toàn diện danh mục thuốc BHYT sau hơn 5 năm triển khai.

"Trong số các thuốc được đề xuất bổ sung vào danh mục, bao gồm nhiều thuốc ung thư phát minh đã được chứng minh có hiệu quả tốt, nhưng đồng thời cũng phát sinh chi phí cao, gây ảnh hưởng đến khả năng cân đối của quỹ BHYT", lãnh đạo Bộ Y tế thông tin.

Hội thảo đối thoại chính sách về ứng dụng đánh giá công nghệ y tế trong việc ra quyết định chi trả cho thuốc điều trị ung thư là một sự kiện quan trọng nhằm thảo luận về việc áp dụng HTA để giải quyết các thách thức về chi phí điều trị ung thư tại Việt Nam.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
an toan giao thong.jpg
Đại úy Nguyễn Tùng Anh - Bí thư Đoàn Thanh niên Công an huyện Đông Anh giao lưu với học sinh

Tại buổi chia sẻ có chủ đề “Tuyên truyền an toàn giao thông, vững bước tới trường, đi đúng phần đường là an toàn nhất”, các học sinh được nghe Đại úy Nguyễn Tùng Anh - Bí thư Đoàn Thanh niên Công an huyện Đông Anh giao lưu, trao đổi về thực trạng các hành vi vi phạm ATGT thường gặp của học sinh THCS, nguyên nhân và đặc biệt trang bị cho các em kiến thức về luật ATGT, chỉ ra các hành vi vi phạm ATGT.

Đại úy Tùng Anh cũng phổ biến quy định độ tuổi được sử dụng xe đạp điện, xe máy điện qua những câu hỏi, tình huống, hoạt động vui nhộn, gần gũi để các em thấy được tác hại nếu không tham gia đúng luật giao thông và tham gia thực hiện tốt mô hình "Cổng trường học an toàn - văn minh" tại Trường THCS Bùi Quang Mại.

Buổi tuyên truyền bổ ích và hiệu quả đã giúp các em học sinh nắm được kiến thức cơ bản để tham gia giao thông an toàn, ngăn ngừa tai nạn giao thông. 

Nơi đèn giao thông chỉ xanh một lần trong năm

Nơi đèn giao thông chỉ xanh một lần trong năm

Đèn giao thông ở đảo Himakajima (Nhật Bản) độc đáo ở chỗ chỉ chuyển sang màu xanh một lần, thường vào tháng 5, trong một năm." alt="Hơn 1.300 học sinh được tuyên truyền an toàn giao thông" width="90" height="59"/>

Hơn 1.300 học sinh được tuyên truyền an toàn giao thông

Sau giai đoạn tìm ra ý tưởng thiết kế biểu tượng hữu nghị TP.HCM, giai đoạn 2 sẽ đi vào lựa chọn ý tưởng khả thi, tham khảo ý kiến cơ quan chuyên môn, chức năng để tiến hành thi công biểu tượng này.

W-mtxx-mr20240126-141707776-1.jpg
Kiến trúc sư Bùi Minh Châu.

Giám đốc Sở Ngoại vụ TP.HCM - ông Trần Phước Anh cho hay cuộc thi xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của thành phố cũng như mong muốn nâng tầm quốc tế TP.HCM. Lâu nay, Sở đã trăn trở việc thành phố với tầm vóc lớn và quy mô hơn 10 triệu dân lại chưa có công trình biểu tượng mang tầm quốc tế nào.

Ông đánh giá cao chất lượng các bài dự thi, mong việc công trình biểu tượng hữu nghị hoàn thành đúng dịp đối thoại hữu nghị của TP.HCM lần 2 diễn ra vào tháng 9 năm nay.

Giải Nhất cuộc thi trao cho ý tưởng thiết kế hình ảnh biểu trưng Sóng nước giao hòa, kết tình hữu nghịcủa kiến trúc sư Bùi Minh Châu.

Giải Nhì thuộc về bài dự thi Biểu tượng hữu nghị TP.HCM: Nối vòng tay lớncủa nhóm GẾNT.

Giải Ba dành cho thiết kế Biểu tượng hữu nghị là bông cúc vàng của kiến trúc sư Đỗ Anh Ngọc.

W-vip-temp-file-image-repair-1706239722319-1.jpg
Nhóm GẾNT thuyết trình về bài thi đoạt giải Nhì.

5 giải khuyến khích thuộc về các bài dự thi: Biểu tượng hữu nghị TP.HCM: Khắc nhập khắc nhậpcủa tác giả Trịnh Ngọc Long; Áo dài, nón lá, chim bồ câu vào biểu tượng hữu nghị TP.HCMcủa tác giả Phạm Đình Tiến; Biểu tượng hữu nghị TP.HCM: Địa cầu hoacủa nhóm Đô Đô; Cảm hứng biểu tượng hữu nghị TP.HCMtừ cây đước và những dòng sôngcủa kiến trúc sư Lê Thừa Trung Hưng; Bức tường biểu tượng hữu nghị để du khách trải nghiệm tương táccủa tác giả Ray Kuschert.

Trong đó, kiến trúc sư Minh Đức thuộc nhóm Đô Đô còn được biết với vai trò ca sĩ, em họ ca sĩ Tùng Dương. Tại sự kiện sáng 21/6, anh và 2 thành viên còn lại có mặt đầy đủ nhận giải thưởng.

Tổng giá trị giải thưởng lên đến 100 triệu đồng.

Tại sự kiện, ban tổ chức cho biết khi công bố kết quả giải thưởng đã nhận một đơn khiếu nại, cho rằng ý tưởng thiết kế Sóng nước giao hòa, kết tình hữu nghịcủa kiến trúc sư Bùi Minh Châu không xứng đáng đoạt giải Nhất vì có nhiều điểm tương đồng với một thiết kế đã công bố trước đó. 

Sau quá trình xem xét, làm việc, ban giám khảo thống nhất giữ nguyên kết quả ban đầu. Tiến sĩ, kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn cho hay đã biết thiết kế được cho là tương đồng với bài thi từ trước vẫn chấm giải Nhất.

mtxx mh20240126 102543808.jpg
Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ TP.HCM - bà Phạm Trần Thanh Thảo.

Nhà báo Lê Xuân Trung và họa sĩ Siu Quý cho rằng sự giống nhau chỉ dừng ở mức độ lấy cảm hứng - điều xảy ra phổ biến trong giới sáng tạo.

Bà Phạm Trần Thanh Thảo - phó Giám đốc Sở Ngoại vụ TP.HCM nói với phóng viên VietNamNet: "Trước cuộc thi này, chúng tôi đã nghĩ đến một biểu tượng hữu nghị thành phố. Trùng hợp, ý tưởng của chúng tôi tự nghĩ ra khá giống phương án của kiến trúc sư Bùi Minh Châu. Tôi cho rằng đây có thể là ý tưởng phổ biến nhiều người nghĩ đến đặt trong bối cảnh cụ thể như vậy. Ngoài ra, chúng tôi cũng xem xét nhiều khía cạnh của bài thi".

Bên cạnh đó, bà và các giám khảo đồng tình đây là phương án duy nhất không che khuất hay gây ảnh hưởng đến trục cảnh quan, các công trình lịch sử của TP.HCM nên có tính khả thi rất cao. 

Khám phá vẻ đẹp bình dị bên trong Di sản Thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh HóaCông trình Thành nhà Hồ đã tồn tại hơn 600 năm nay, tọa lạc trên vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hóa). Bên trong nội thành người dân địa phương vẫn sinh sống, canh tác với cuộc sống đời thường bình dị." alt="Em họ Tùng Dương đoạt giải Khuyến khích Thiết kế biểu tượng hữu nghị TP.HCM" width="90" height="59"/>

Em họ Tùng Dương đoạt giải Khuyến khích Thiết kế biểu tượng hữu nghị TP.HCM

ảnh 3   chàng rể vào bếp.jpg
Gia đình anh Sơn vừa đón thêm 1 thành viên nhí

Một lần đến nhà thầy chủ nhiệm thời đại học, anh Sơn gặp chị Huệ và trúng tiếng sét ái tình. Từ hôm đó, chị đã tin tưởng, đồng ý cho anh chở về ký túc xá và bắt đầu chuyện tình.

Lúc quyết định kết hôn, anh Sơn theo người yêu về ra mắt bố mẹ vợ tương lai. Anh cảm nhận ông bà hiền lành và nhẹ nhàng. Họ tiếp bạn của con gái như tiếp khách, không quá vồ vập hoặc cứng nhắc.

Bây giờ, anh Sơn vẫn nhớ mãi một kỷ niệm vui trong ngày “diện kiến” bố mẹ bạn gái. Đó là lúc ăn cơm, bố chị Huệ mời anh một ly rượu ngâm thuốc bắc. Có thể, ông ngâm lâu ngày, rượu hả hết hơi, uống có vị nhạt. Thế nên, anh Sơn góp ý chân thành: “Chú ngâm rượu thuốc bắc nên mua rượu nồng độ cồn cao để ngâm ra vị thuốc, ngâm rượu nhạt phí thuốc bắc”.

Không ngờ, sáng hôm sau, chị Huệ đang nhóm lò đun nước thì được bố gọi ra sân nói nhỏ: “Con kiếm đâu ra người yêu “thần bia đại rượu” như vậy. Rượu ngâm thuốc bắc nặng thế mà nó bảo rượu nhẹ”.

Chị Huệ giải thích nhưng ông có vẻ chưa tin. Về phần mình, anh Sơn cũng không tiện giải thích. Anh không lăn tăn lo nghĩ, chẳng sợ bố vợ mất thiện cảm. Ngược lại, anh tin cách sống chân thành, thẳng thật thì sớm muộn bố vợ sẽ hiểu và yêu thương.

Từ lúc xác định cưới chị Huệ, anh Sơn đã xem bố mẹ vợ như bố mẹ đẻ. Anh suy nghĩ đơn giản: “Tứ thân phụ mẫu đều có công sinh thành dưỡng dục. Bố mẹ vợ đã sinh ra người bạn đời cho mình nên mình yêu thương, phụng dưỡng bố mẹ đẻ bao nhiêu thì cũng phụng dưỡng bố mẹ vợ như thế. 

Mình sống thế nào, đối đãi nhà vợ ra sao thì vợ nhìn vào đó, sẽ làm tương tự với nhà chồng”.

ảnh 4   chàng rể U50.jpg
Cả nhà anh Sơn chụp ảnh cùng bố mẹ đẻ và bố mẹ vợ

Nhiều người quan niệm rể là khách, đến nhà vợ phải ngồi phòng khách uống trà, chờ bố mẹ vợ mời cơm. Anh Sơn nghĩ khác. Anh cho rằng, đã là con đều như nhau hết, không giữ kẽ, quan cách gì cả.

Về nhà bố mẹ vợ, anh thấy điện nước hỏng thì xắn tay vào sửa, lắp thêm bóng đèn, kê lại đồ đạc để người già thuận tiện lấy.

Mỗi lần có kế hoạch về thăm nhà vợ, anh Sơn thường chu đáo dặn vợ chuẩn bị sữa, hoa quả ngon và tiền để biếu bố mẹ. Việc này lâu dần thành nếp, vợ anh lo lắng chu toàn, anh không phải nhắc nhở. 

Rể về, bố mẹ vợ được “vỗ béo”

Ngoài giúp bố mẹ vợ vài việc vặt trong nhà, anh Sơn còn có một công việc yêu thích khác là đi chợ, nấu ăn.

“Lần nào về thăm bố mẹ vợ, tôi cũng là người lên thực đơn và làm đầu bếp cho cả nhà”, anh Sơn hào hứng nói.

ảnh 7   chàng rể U50.jpg
Anh Sơn tự mình vào bếp nấu ăn cho cả nhà

Dù có sở thích nấu ăn nhưng cuộc sống ở Hà Nội bộn bề công việc, anh Sơn ít khi đi chợ. Về quê vợ, anh có nhiều thời gian hơn nên không bỏ lỡ cơ hội làm điều yêu thích.

Trời có mưa lạnh, anh cũng dậy sớm dạo một vòng chợ quê. Anh không lên thực đơn sẵn mà thấy gì tươi ngon là mua về chế biến.

Mùa đông năm ngoái, anh tự đi chợ, nấu món lẩu ếch măng cay đãi cả nhà vợ. Anh nhờ người bán sơ chế, rồi mang về rửa sạch, tẩm ướp với nghệ tươi. 

Tiếp đó, anh đem ếch chiên vàng bằng mỡ lợn. Mùi ếch chiên mỡ lợn thơm nức mũi khiến người lớn trẻ nhỏ đều nhấp nhổm đợi cơm.

“Tôi mua măng về thái nhỏ bỏ đoạn già, luộc với một ít muối. Luộc lần 2, tôi đập thêm củ nghệ tươi vào cùng thì màu măng sẽ vàng bắt mắt hơn. 

Tôi dùng mỡ lợn xào măng đã luộc kèm mấy quả ớt. Bắc một cái chảo khác phi hành tỏi, sả cho thơm rồi cho ếch đã rán vàng, măng xào vào trộn cho ngấm gia vị.

Nước lẩu hầm xương, dùng cà chua làm màu, cho ít mẻ hoặc dấm bỗng cho dậy mùi. Tôi ra vườn hái xà lách, kinh giới, tía tô, hoa chuối…để nhúng lẩu.

Phải nói, món lẩu ếch này ăn vào tiết trời lạnh rất hợp. Tôi cùng bố vợ và các anh em nhà vợ được bữa vui say, đong đầy tình cảm”, anh Sơn tâm sự.

Trong bữa cơm, các thành viên hỏi thăm nhau về sức khỏe, khoe chút thành tích đạt được trong năm. Tranh thủ lúc đoàn viên, bố mẹ vợ của anh Sơn nhắc nhở con cháu đoàn kết, cư xử văn minh, đối nhân xử thế dung hòa.

Ngoài món lẩu ếch măng cay, anh Sơn còn làm nhiều món ngon khác đãi bố mẹ vợ. Ông bà đã dùng qua các món ốc móng tay sốt bơ tỏi, cua biển rang me, gà hấp muối, vịt om sấu, lươn om chuối đậu, lẩu rươi… do con rể chế biến. Mỗi lần thưởng thức, hai người già đều tấm tắc khen tài nấu ăn của chàng rể U50.

Anh Sơn chia sẻ: “Không phải mình không có điều kiện ra ngoài nhà hàng ăn uống mà thực ra, thực phẩm ở ngoài đâu tươi ngon bằng mình tự mua. Với lại, tôi biết tính ông bà tiết kiệm, không muốn con cái tốn kém. 

Vợ chồng con gái ở xa, lâu lâu mới về một lần. Ông bà cũng muốn quây quần ăn uống, sum họp gia đình cho nhà cửa ấm cúng. Tôi chỉ thương các chị em rửa bát vất vả thôi”.

Anh Sơn còn chu đáo đến mức hiểu được thông thường bố mẹ vợ ở nhà ăn uống đơn giản, phù hợp với tiêu hóa của người lớn tuổi. Khi con cháu về, để không khí vui vẻ, không phụ công nấu nướng của con rể, ông bà ăn theo các món nhiều đạm. Nhưng các món nhiều đạm thường gây khó tiêu.

Lo cho sức khỏe của bố mẹ vợ, anh Sơn giảm dần các món béo ngấy. Thay vào đó, anh chuyển sang nấu những món ngon thanh đạm, tốt cho người cao tuổi.

ảnh 3   chàng rể U50.jpg
Chàng rể U50 thích vào bếp nấu món ngon mời cả nhà thưởng thức

Trong cuộc sống vợ chồng, anh Sơn chủ động lo toan, nhường nhịn vợ, cốt để trong ấm ngoài êm. 

“Cuộc sống vợ chồng không tránh khỏi những lúc bất đồng quan điểm, giận dỗi. Thế nhưng, chúng tôi chọn cách vun vén, tự giải quyết mâu thuẫn, không để bố mẹ vợ lo nghĩ. 

Cơm không lành canh không ngọt thì người phụ nữ luôn chịu thiệt thòi, bố mẹ vợ bận lòng nhiều hơn. Vì vậy, mình phải sống vui, chan hòa để ông bà sống thêm trăm tuổi”, anh Sơn chia sẻ.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

VietNamNet giới thiệu tuyến bài Những chàng rể "vàng mười". Mời quý độc giả đón đọc và đóng góp câu chuyện về chàng rể của gia đình mình. Bài viết vui lòng gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn.
Vợ bị u não, chồng ở rể một tay quán xuyến việc nhà, hiếu kính mẹ vợ hết mình

Vợ bị u não, chồng ở rể một tay quán xuyến việc nhà, hiếu kính mẹ vợ hết mình

Người ta thường nói “dâu con, rể khách” nhưng với nhà tôi thì hoàn toàn ngược lại. Chàng rể mới thực là con, hiếu kính mẹ vợ hết mình." alt="Chàng rể U50 về thăm làm điều đặc biệt, bố mẹ vợ tấm tắc khen" width="90" height="59"/>

Chàng rể U50 về thăm làm điều đặc biệt, bố mẹ vợ tấm tắc khen