Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Với nhiều người, đi bộ là "một trong những cách tuyệt nhất" để hiểu rõ hơn về điểm đến. Nhưng tại một số nơi, đi bộ để tham quan thành phố trở nên khó khăn hơn do xe cộ đông đúc hoặc thiếu không gian. Dưới đây là 5 điểm đến được đánh giá "tệ nhất dành cho du khách thích đi bộ" được nhiều người chia sẻ trên Reddit, diễn đàn nổi tiếng tại Mỹ.
Sài Gòn chỉ có 2 mùa. Tôi đi lang thang giữa phố Sài Gòn
Đường rợp nắng chứa chan bao kỷ niệm
Ký ức tràn về trang trải miên man :
Sài Gòn không có bốn mùa..
Chỉ có hai mùa mưa nắng..
Sài Gòn về khuya vẫn còn tấp nập
Còi taxi cứ bấm liên hồi
Bác xe ôm ngồi yên đợi khách
Quán hàng khuya thích ăn gì cũng có
Giọng rao hàng lảnh lót chè thưng
Sài Gòn đời tôi gắn bó từng xóm nhỏ
Những ngả tư đường phố lên đèn
Nhịp sống đêm Sài Gòn hối hả
Những mảnh đời trôi nổi truân chuyên
Đời lam lũ nhọc nhằn nơi đô thị
Hòn ngọc viễn đông ai trải nên khôn
Giữa tháng tư mưa đầu mùa rơi nhẹ
Trái dầu khô xoay tròn trong gió
Rơi xuống đường như chong chóng bay bay
Hoa sao trải thảm màu nâu thẳm
Dọc những con đường thành phố mê say
Đường Nguyễn Du Sài Gòn lấp lánh lá me
Lả tả rơi trong nắng vàng buông nhẹ
Hàng cây sao đường Sương Nguyệt Ánh
Nữ sĩ ngày xưa “Vọng tiếng chuông”
Hàng cây cao đường Huyền Trân công chúa
Khóc Huyền Trân thương cây quế giữa trời
Còn mê mải những con đường xanh cổ thụ
Mùa hè đến ve kêu như trỗi nhạc
Nhớ tuổi học trò một thuở hoa niên
Sài Gòn đầy ắp bao kỷ niệm
Một thuở mộng mơ một thời trai trẻ
Tôi đi bên em chân thật hồn nhiên
Bao khát vọng và tình yêu đôi lứa
Giữa Sài Gòn chiều nắng tõa long lanh
Sài Gòn có những ngày tranh đấu
Sinh viên học sinh xuống đường,
bãi chợ đình công
Cùng cả nước“nối vòng tay lớn”
Chung một trái tim Hà Nội-Huế-Sài Gòn
Bến Nhà Rồng hồn thiêng sông núi
Thành phố Bác Hồ thành phố quang vinh
Biệt động Sài Gòn lừng danh huyền thoại
Công viên Diên Hồng liệt nữ Quách thị Trang
Phật giáo Sài Gòn đấu tranh sôi sục
Người mẹ Bàn Cờ che dấu sinh viên
Hoà Thượng Thích Quảng Đức bùng ngọn lửa thiêng
Sài Gòn tôi có những anh hùng
Chị Võ thị Thắng với nụ cười chiến thắng
Truyền thống hào hùng Trưng Triệu liệt oanh
Nguyễn văn Trổi người anh hùng bất tử
Đã hiên ngang trước họng súng quân thù
Lời anh hô núi sông vang dội
‘Hồ chí Minh muôn năm, Việt Nam muôn năm’
Đã giục giã bao trái tim người Sài Gòn quật khởi
Căn cứ lõm, cách mạng xây giữa lòng thành phố
Ngã tư Bảy Hiền, Khánh Hội, Cầu Bông...
Sài Gòn ba mươi tháng tư lịch sử
“ Rầm rập bước quân chuyển rung đường phố”
Rợp cờ sao tung bay mừng hội ngộ
Thành phố Bác Hồ thống nhất non sông
Sài Gòn về đêm. Sài Gòn trải qua bao biến động
Thế sự thăng trầm lắm cuộc bể dâu
Sài Gòn bao dung thành phố nghĩa tình
Nơi hội tụ những tấm lòng nhân hậu
Từ khắp mọi miền đất nước về đây
Để có một Sài Gòn đầy bản sắc
Sáng tạo không ngừng đi đầu đổi mới
Sống thủy chung vượt mọi gian truân
Xây hạnh phúc vượt trên ngàn giông tố
Người Sài Gòn vẫn giữ vẹn yêu thương
Từ Hà Nội trái tim tổ quốc
Nhớ Sài Gòn tôi thức trắng đêm luôn!
*(Bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn)
01/6/2021
Trương Hòa Bình, Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ
MẸ TÔI
Nhà thơ Lê Văn Vọng là cây bút trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Sau hòa bình, ông là học viên khóa đầu của Trường viết văn Nguyễn Du, sau đó công tác tại xưởng phim Quân đội nhân dân.
" alt="NHỚ SÀI GÒN" />- Sáng 3/12, đám cưới Công Phượng diễn ra ở quê nhà - xóm 4, xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Dù đám cưới được tổ chức lần thứ 3 nhưng hai bên gia đình vẫn giữ nguyên các nghi lễ như tại nhà gái cách đây ít tuần.
Sau khi đón cô dâu tại TP Vinh bằng xe sang, tới 10h, cô dâu chú rể có mặt tại nhà riêng của Công Phượng để làm lễ gia tiên. Lễ cưới chính thức được tổ chức vào lúc 10h30 trên sân bóng tuổi thơ của Công Phượng, cách nhà khoảng vài trăm mét.
Công Phượng - Viên Minh hạnh phúc, tay trong tay bước vào lễ đài Từ xe hoa, Công Phượng cầm tay Viên Minh đi xuống và bước vào lễ đường trong sự hân hoan, chào đón của người dân làng quê Đô Lương.
Cả hai đã có những giây phút hạnh phúc, dù đây là lễ cưới thứ 3 được tổ chức trong chưa đầy 1 tháng. Chỉ những ai có thiệp mời mới được được vào bên trong rạp cưới để dự tiệc. Tất cả cũng được yêu cầu hạn chế quay phim, chụp ảnh.
Lễ cưới của Công Phượng trở thành tâm điểm, vì thế mà ngoài những vị khách mời được vào rạp cưới dự tiệc, có rất đông người dân ở bên ngoài chứng kiến ngày trọng đại của đôi bạn trẻ.
Một số hình ảnh về lễ cưới của Công Phượng - Viên Minh:
Viên Minh trong bộ áo dài truyền thống giản dị, làm lễ gia tiên ở nhà Công Phượng Cặp đôi chụp ảnh cùng với bố Công Phượng Sau đó xe hoa chở Công Phượng và Viên Minh ra rạp cưới, cách nhà khoảng vài trăm mét Rất đông người hân, bạn bè, hàng xóm tới chia vui. Lễ cưới của Công Phượng được gia đình chuẩn bị hơn 100 mâm cỗ để mời khách Bố của Xuân Trường, Văn Toàn... cũng tới dự lễ cưới Công Phượng - Viên Minh chụp ảnh cùng các bạn bè thân của mình Gần như toàn bộ thành viên đội bóng quê hương SLNA đã được Công Phượng mời dự cưới Đây là lễ cưới thứ 3 được tổ chức, sau lần ở TPHCM và Phú Quốc Công Phượng rất chu đáo trong việc đón khách Thực đơn bữa tiệc kết hợp các món ăn dân dã và sang trọng. Các món ăn gồm: Gỏi rau tiến vua, súp cua tóc tiên, tôm càng xanh hấp trái dừa, mực chiên bơ tỏi, bò nấu nho, bánh mì, gà tần sâm non, cá tầm hấp tàu xì, ngũ quả luộc, muối vừng, canh chua bò thuôn, hoa quả thập cẩm Công Phượng - Viên Minh hạnh phúc bước vào lễ đài S.N - P.T - S.H
" alt="Công Phượng" /> - Nhà chức trách chiều 23/8 tổ chức cuộc họp với phụ huynh về việc tuyển sinh ở trường Tiểu học Tây Mỗ 3. Hai ngày trước, hàng trăm người kéo đến đây, đợi cả ngày để xin học, phần lớn là dân cư khu đô thị Vinhomes Smart City. Nhiều người bức xúc vì ở ngay sát trường, có hộ khẩu, nhưng con không được nhận, không biết thông tin tuyển sinh.
Bà Đỗ Thị Thúy Hà, Phó chủ tịch UBND quận, cho biết có 520 người gửi đơn đăng ký cho con vào học ở trường Tây Mỗ 3.
"Nguyện vọng của các phụ huynh là chính đáng và phù hợp", bà Hà nói. "Quận sẽ cố gắng tiếp nhận tất cả".
Tuy nhiên, theo bà Hà, việc này còn vướng một số cơ chế. Cụ thể, chỉ tiêu của các trường do Sở Giáo dục và Đào tạo phân bổ. Đến nay, công tác tuyển sinh cho năm học mới đã hoàn thành.
Phương án của quận Nam Từ Liêm là xin thêm chỉ tiêu cho trường Tây Mỗ 3, đồng thời rà soát cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên. Sau đó, quận sẽ đánh giá, xin ý kiến Sở Nội vụ (về biên chế).
"Thời gian để chúng tôi có thể thông báo về kết quả tiếp nhận, xin phép phải đến 27/8 mới có phản hồi cho phụ huynh", bà Hà nói.
- Em là 1 trong 130 học sinh, sinh viên là những điển hình xuất sắc trong Học tập và làm theo lời Bác vừa được tuyên dương tại Hà Nội.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tặng bằng khen cho Linh Thị Hồng Linh Thị Hồng là người dân tộc Sán Dìu. Ngôi trường em học nằm trên địa bàn xã miền núi duy nhất của thành phố Phúc Yên với gần nửa (147/312) học sinh là người dân tộc thiểu số.
Theo cô giáo Đỗ Thị Thanh Vân – Hiệu trưởng, Hồng là học sinh khó khăn nhất trong sinh hoạt và học tập.
Từ khi sinh ra Hồng đã bị tật 2 cánh tay. Do bệnh tật, sức khỏe yếu nên khi 10 tuổi, Hồng mới bắt đầu học lớp 1.
Cô học trò nghị lực Linh Thị Hồng Vượt lên ngịch cảnh, Hồng luyện viết bằng chân. Ở lớp, em được cô giáo bố trí ngồi trên chiếu gần bục giảng.
Chân phải luôn kẹp chiếc bút máy, khi viết Hồng phải cúi khom lưng, rạp người về phía trước, mặt chỉ cách trang vở khoảng 30cm. Các thao tác viết, đặt thước kẻ bài, thay mực cho bút máy, lấy và mở sách vở… được Hồng thực hiện bằng hai chân hết sức nhẹ nhàng, thuần thục.
Nét chữ được viết bằng chân của em Linh Thị Hồng Nhìn những nét chữ đẹp đẽ, ngay ngắn trên những trang vở sạch sẽ, thỉnh thoảng lại có dòng bút đỏ “Cô khen”, ít ai có thể tưởng tượng được, chúng được viết ra từ đôi chân của Hồng.
Không chỉ viết chữ đẹp, vẽ đẹp, Hồng còn yêu thích làm đồ thủ công, may vá.
Minh Anh
Đôi chân diệu kỳ của cô học trò người dân tộc Sán Dìu
Nhìn những nét chữ đẹp đẽ, ngay ngắn trên những trang vở sạch sẽ, thỉnh thoảng lại có dòng bút đỏ “Cô khen”, ít ai có thể tưởng tượng được, chúng được viết ra từ đôi chân của cô bé khuyết tật Linh Thị Hồng.
" alt="Học sinh người dân tộc Sán Dìu viết bằng chân nhận bằng khen của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ" /> - - Mourinho và Conte ra đòn ở C1, MU không phải vừa, trong top xuất sắc nhất thế giới, sang PSG, Neymar lập thêm siêu kỷ là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay.Pep mạnh tay "trảm" công thần, MU giữ số 7 cho Griezmann" alt="Tin chuyển nhượng 12" />
- ·Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- ·Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán năm 2020
- ·Khoảnh khắc buồn xuống hạng của Quảng Nam
- ·Tin thể thao 16
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- ·Bị xử phạt khi xây nhà trên đất lâm nghiệp
- ·Giá vàng khó đột biến tuần tới
- ·Mikel Arteta sẽ lập kỷ lục độc cùng Arsenal nếu thắng Tottenham
- ·Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- ·Ly hôn: chia đất bố mẹ cho như thế nào?
- Hôm qua (28/11), Sở GD-ĐT Đắk Lắk phối hợp với Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP HCM tổ chức hội thảo khoa học "Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới".
Phát biểu tại hội thảo, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, việc quan trọng của ngành giáo dục trong năm 2020 là chuẩn bị thay thế SGK lớp 2 và lớp 6.
Ông Nhạ cho rằng, cần phải rút kinh nghiệm từ việc làm SGK lớp 1 khi có một số tồn tại như thời gian gấp gáp và nhiều lý do khác.
Để đảm bảo chất lượng SGK lớp 2 và lớp 6, Bộ GD-ĐT cũng đã đề nghị các tác giả, nhà xuất bản chú trọng các khâu từ biên soạn đến phát hành mẫu SGK phải được làm cẩn thận, bám sát chương trình.
“Ngôn ngữ sách phải trong sáng, chuẩn mực, phù hợp lứa tuổi... bởi đây là vấn đề vô cùng quan trọng. Cố gắng không có "sạn" về văn hóa, chính trị, tín ngưỡng… nên phải sàng lọc rất kỹ”, Bộ trưởng Nhạ lưu ý.
Cũng theo ông Nhạ, công tác chuẩn bị biên soạn SGK sẽ trải qua nhiều vòng. Bộ GD-ĐT cũng đã có công văn đề nghị mỗi Sở chọn 10 giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt huyết góp ý nội dung từng môn học.
“Trước đây, làm xong sách, giáo viên mới được xem. Giờ đây, trước khi in sách, giáo viên được tiếp cận rất kỹ và sau đó góp ý, nếu phát hiện vấn đề sẽ đính chính. Qua các vòng và qua ý kiến, sách sẽ tốt lên. Đây là nhiệm vụ, quyền lợi và cũng là trách nhiệm của giáo viên và không ai làm thay được”, Bộ trưởng Nhạ nhấn mạnh.
Bộ trưởng cũng nhận định, trong lần đầu tiên thay SGK lớp 1 sẽ khó tránh khỏi thiếu sót và qua thực tiễn mới có thể kiểm định được.
"Hết năm học này, Bộ GD-ĐT có kế hoạch khảo sát, đánh giá, tổng kết theo hình thức "cuốn chiếu”; theo thời gian mới dần hoàn thiện và phải nhìn theo hướng tích cực. Toàn ngành cần vững vàng trong lộ trình, kiên định nhưng cầu thị lắng nghe, tránh "đẽo cày giữa đường", cực đoan… Việc thực hiện ở đâu đó chưa hoàn chỉnh, cần tiếp thu trên cơ sở khoa học, tránh im lặng dẫn tới dư luận hiểu chưa đúng”, Bộ trưởng Nhạ chia sẻ.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rút kinh nghiệm cẩn thận trong việc làm SGK lớp 2 và lớp 6. Ảnh: GD-TĐ. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho hay, trải qua một năm học khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, bão lũ miền Trung… nhưng ngành giáo dục đã nỗ lực thực hiện nhiệm vụ kép và được xã hội, nhân dân đánh giá cao.
“Khởi đầu năm học khoảng 3 tháng về cơ bản là tốt nhưng có một số không thuận lợi dẫn tới hình ảnh của ngành đâu đó bị ảnh hưởng. Thực hiện sự nghiệp đổi mới căn bản toàn diện, chúng ta khó tránh khỏi những thiếu sót nhưng phải vững vàng, có niềm tin vào đổi mới, vào những gì đã, đang và sẽ làm theo đúng đường lối chính sách của Đảng”, ông Nhạ nói.
Bộ trưởng Nhạ yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới phải được thực hiện toàn diện, tăng cường thời gian dạy học sinh về đạo đức lối sống, lý tưởng cách mạng. Đặc biệt về kỹ năng sống, tránh tình trạng học lệch, chỉ chú ý thi cử.
Quý Hải
Sắp bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên?
Ông Nhạ thông tin, thời gian vừa qua, Bộ GD-ĐT đã làm việc với Bộ Nội vụ để đi tới thống nhất sẽ xóa bỏ chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên. Dự kiến, tháng 12 sẽ ban hành quy định cụ thể về việc này.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rút kinh nghiệm cẩn thận trong việc làm SGK lớp 2 và lớp 6" /> - - Theo Trung tâm nghiên cứu bóng đá CIES, giá trị của Romelu Lukaku đã tăng vọt lên tới 140 triệu bảng từ khi gia nhập Man United, trong khi đó Neymar đáng giá hơn 198 triệu bảng.MU: Cạm bẫy và canh bạc của Mourinho" alt="Tin chuyển nhượng 3" />
- Theo Financial Times, Elon Musk và công ty xAI đặt mục tiêu nâng cấp siêu máy tính Colossus vượt một triệu GPU, biến hệ thống trở thành siêu máy tính AI mạnh nhất thế giới. Tuy nhiên, kế hoạch này đòi hỏi mức đầu tư, nguồn cung và hạ tầng khổng lồ.
- Video highlights Karen Khachanov 1-3 Stefanos TsitsipasDjokovic phá kỷ lục tồn tại 19 năm, vào chung kết Úc Mở rộngNovak Djokovic không mấy khó khăn khi vượt qua Tommy Paul sau 3 set với tỉ số 7-5, 6-1 và 6-2 để vào chung kết Australian Open 2023." alt="Australian Open 2023: Tsitsipas hẹn Djokovic ở chung kết" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- ·Công ty sản xuất chip Samsung 'giải thể bộ phận phát triển'
- ·Khoảnh khắc buồn xuống hạng của Quảng Nam
- ·Tính kế tăng chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ là con công nhân tại khu công nghiệp
- ·Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 10/10
- ·Tin chuyển nhượng tối 6
- ·Cận cảnh buổi tập nhiều tiếng cười ở tuyển Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- ·Tiến sĩ Harvard 37 tuổi là Giáo sư trẻ nhất 2020