Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Junior FC, 07h30 ngày 14/8: Nối dài mạch thắng sân nhà
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
Trò đời, Minh Hòa bắt đầu chuyển hướng trong việc thể hiện nhân vật.
Nhan sắc diễm lệ của NSND Minh Hòa thời trẻ.
Sau vai thư ký lả lơi, Minh Hòa liên tiếp gây ấn tượng mạnh với khán giả màn ảnh nhỏ thông qua những vai diễn như bà cố vấn Trần Lệ Xuân trong phim Ông cố vấnhay nữ trùm buôn ma túy xuyên quốc gia của phim Cuồng phong.
Chị thành công với dạng vai phản diện đến mức suốt những năm cuối thập niên 1980, đầu 1990, khán giả đã quên mất tên thật của nữ nghệ sĩ mà thường gọi chị là "bà cố vấn". Đến tận thời điểm hiện tại, vẻ đẹp sắc sảo, quyền lực của Minh Hòa trong vai diễn Trần Lệ Xuân vẫn ghi dấu ấn đậm nét cho khán giả thế hệ 7X, 8X.
Minh Hòa cũng là một trong những mỹ nhân ảnh lịch nổi tiếng.
Nhìn vào con đường nghệ thuật của Minh Hòa, nhiều người nhận định chị may mắn và suôn sẻ như được "ăn lộc": Sở hữu 5 Huy chương Vàng các kỳ Liên hoan Sân khấu chuyên nghiệp và Sân khấu nhỏ toàn quốc, 1 giải Bông Sen Bạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XII, Giải thưởng Nữ diễn viên truyền hình xuất sắc nhất năm cho vai trùm ma túy trong phim Cuồng phong, được phong tặng danh hiệu NSND, từng giữ vai trò Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội...
Thế nhưng ít người biết rằng có thời điểm nữ nghệ sĩ từng muốn bỏ nghề. Đó là giai đoạn 1992-1993, khi các nhà hát kịch gần như dừng hoạt động. Sức ép từ cơm áo gạo tiền khiến Minh Hòa muốn chuyển sang làm nhân viên văn phòng.
Nữ nghệ sĩ từng có giai đoạn muốn bỏ nghề.
Khi thử thay đổi với vai trò trực điện thoại cho một công ty, chị nhận ra tình yêu của mình với nghề diễn lớn đến thế nào. Minh Hòa kể, trong lần được giao mang tài liệu sang Bộ Xây dựng, một bác cán bộ nhận ra nữ nghệ sĩ và ngạc nhiên hỏi sao chị lại ở đây. Khi biết chị muốn chuyển nghề, ông khuyên: "Nghề văn phòng chỉ cần chăm chỉ thì ai cũng có thể làm được. Nhưng, trở thành nghệ sĩ thực tài, được mọi người yêu mến thì không phải ai cũng làm được đâu. Cháu nên suy nghĩ lại về quyết định của mình".
Câu nói chân tình đó khiến Minh Hòa cảm thấy "đau lắm!". Chị đã dằn vặt, suy nghĩ rất nhiều về quyết định của mình. Đúng thời điểm này, đạo diễn Vũ Châu mời Minh Hòa tham gia phim Trò đờivà chị quyết định từ bỏ công việc văn phòng, trở lại với đam mê của mình.
Để sống được với nghề, nữ nghệ sĩ đã xoay xở nhiều cách.
Sau đó, để sống được với nghề, nữ nghệ sĩ đã xoay xở nhiều cách. Một trong số đó là đi làm bầu show, tổ chức chương trình ca nhạc và hài kịch cho các đơn vị, công ty.
Sau nhiều năm lăn lộn với nghề diễn, chị chiêm nghiệm: "Với tôi, diễn viên là một nghề mang tính đặc trưng của năng khiếu rất lớn, nên không phải ai cũng có thể làm được. Để thành công thì người diễn viên phải yêu, phải đam mê, phải khát khao sống chết với nghề, chứ nghĩ rằng đến với nghề chỉ để được mặc đẹp, để được nổi tiếng, ra đường ai cũng biết thì xác suất thành công thấp lắm".
Có lẽ chính vì vậy mà những vai diễn của chị luôn để lại ấn tượng mạnh mẽ cho khán giả. Mới đây nhất, Minh Hòa vào vai bà mẹ vợ đồng bóng, khinh miệt con rể và nhà thông gia nghèo trong phim Món quà của cha.
NSND Minh Hòa trong tạo hình bà Thủy phim "Món quà của cha".
Nét diễn đỏng đảnh, chao chát cùng những câu thoại bỉ bôi, miệt thị một cách hết sức đời thường, gần gũi khiến nhân vật Thủy trở thành "nỗi ám ảnh" của không ít khán giả. Trên fanpage của chương trình, mỗi tập phim bà Thủy xuất hiện là có hàng loạt bình luận thể hiện sự ức chế của người xem: "Ức chế với quả mẹ vợ này", "Bà mẹ vợ ám ảnh không chịu nổi", "Bà Thủy vừa đồng bóng vừa khinh người nghèo, xem rất khó chịu", "Cho bà mẹ vợ hết vai được không, xem khó chịu quá", "Chịu được mẹ vợ thế này chắc chỉ có trên phim"...
Nữ nghệ sĩ chấp nhận phản ứng gay gắt của khán giả với vai diễn của mình.
NSND Minh Hòa chia sẻ, nhân vật bà Thủy có nét tính cách rất thú vị: "Bình thường tôi đóng những vai đại gia, sang trọng nhưng lần này là người phụ nữ có chút tiền nhưng khoe mẽ, tinh tướng. Đây là dạng tính cách khá thú vị so với các dạng vai trước đó của tôi".
Để thể hiện được vai mẹ vợ đồng bóng, khinh người, chị đã phải quan sát rất kỹ những người phụ nữ đồng bóng từ đời thực và gần như "bê nguyên mẫu" người hàng xóm của mình lên phim.
Minh Hòa nhận định, vai bà Thủy chắc chắn sẽ đem lại cảm xúc tiêu cực cho khán giả. Chính vì vậy, từ khi bộ phim lên sóng, nữ nghệ sĩ đã sẵn sàng chấp nhận "hứng gạch đá" từ cư dân mạng.
(Theo VTC)
" alt="NSND Minh Hòa: Từ bà cố vấn quyền lực đến mẹ vợ ám ảnh phim Món quà của cha" />NSND Minh Hòa: Từ bà cố vấn quyền lực đến mẹ vợ ám ảnh phim Món quà của chaẢnh minh họa: L.Giang Là con dâu cả, lại bận công việc công ty nên năm nào sát Tết tôi mới cuống cuồng đi sắm sửa đủ đồ lễ Tết để mang về quê chồng. Ở thành phố, thiếu cái gì có thể chạy ù ra siêu thị mua. Chứ về quê mà thiếu lại phải chờ tới chợ phiên, rất phiền phức.
Vì nhà chồng tôi là trưởng, nên mọi việc cúng lễ gia tiên của dòng họ, chúng tôi phải lo.
Ba ngày Tết, tôi sấp ngửa 3 lần vào bếp nấu cơm cúng các buổi sáng, trưa, chiều. Mỗi lần thắp hương, tôi phải sắp sửa 3 mâm cỗ cúng để bố chồng tôi dâng lên ban thờ tổ tiên, thờ thần linh và thờ thổ công.
Mâm cỗ cúng dù đầy đủ hay đơn giản ở gia đình tôi đều không thể thiếu thịt gà và xôi hoặc đĩa bánh chưng rán. Ngày nào cũng có thịt gà, đâm ra tôi cứ nhìn gà luộc là thấy ngấy tới tận cổ.
Ngày Tết, anh em con cháu tới chơi rất đông. Cứ đến bữa, có người đến chúc tết là gia đình tôi lại bày cỗ bàn ra đãi khách. Dù ăn uống vui vẻ, ai cũng khen tôi chu đáo nấu cỗ ngon, nhưng thực sự, trong lòng tôi chán ngán vô cùng.
Ảnh minh họa: L.Giang Hồi mới về làm dâu, chồng còn lôi tôi đi chơi cùng hội bạn thân từ thời chăn trâu cắt cỏ của anh. Nhưng thú thật, cứ rồng rắn đi hết nhà nọ nhà kia, tôi cũng chán không muốn đi theo. Đến nhà nào cũng ngả mâm cỗ, bật thùng bia chúc tụng nhau, vừa lãng phí vừa phản khoa học.
Tôi thấy mệt mỏi vì phải ăn và chơi quần quật theo hội bạn của chồng. Vì thế, sau này tôi tặc lưỡi tỏ ra bận rộn và lấy việc bếp núc làm vui. Thà quanh quẩn ở nhà còn hơn cứ lang thang đi chơi theo chồng.
Đến mùng 4 Tết, được về nhà ngoại tôi mới bắt đầu cảm nhận được không khí Tết, nhưng lúc đó thực sự đã quá mệt, tôi chỉ muốn được ngủ vùi trong chăn ấm.
Năm nào cũng vậy, vòng quay vào bếp nấu cỗ, đãi khách khiến tôi thấy sợ về quê ăn Tết.
Chị dâu của tôi, là bác sĩ nên phải trực Tết ở bệnh viện. Năm nào chị cũng chỉ tranh thủ về thăm bố mẹ đẻ tôi trong ngày rồi lại lên Hà Nội luôn vì còn bận trực. Tôi ước gì được như chị.
Nếu Tết không được nghỉ ngơi, thư giãn thì tôi thà đi làm còn hơn.
Lần đầu ăn Tết nhà chồng, nàng dâu run rẩy trước bảng chi tiêu của mẹTết sắp đến, vợ chồng tôi lại đau đầu chuyện quà cáp cho họ hàng ở quê. Năm ngoái, lần đầu về nhà chồng ăn Tết, tôi phải chi hơn 10 triệu đồng để mua bánh kẹo, lì xì bố mẹ, họ hàng bên chồng." alt="Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấu" />Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấu- Một gia đình ở miền Nam Trung Quốc đã buộc phải chuyển nhà 6 lần trong vài năm qua vì nuôi lợn 150kg làm thú cưng.Nghề 'độc' Sài Gòn: 25 năm tân trang bồn cầu bán cho người nghèo" alt="Chuyện lạ: Bị buộc chuyển nhà 6 lần vì nuôi lợn 150kg làm thú cưng" />Chuyện lạ: Bị buộc chuyển nhà 6 lần vì nuôi lợn 150kg làm thú cưng
Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
- Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- Sinner và tư duy cách mạng của quần vợt Italy
- Thành tích 'khủng' của dàn sao hạng A hội tụ tại 'Gia tộc Gucci'
- 1.500 VĐV khuấy động Hồ Tràm ngày đua DNSE Aquaman Vietnam 2024
- Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
- MC Trần Quang Minh
- Gõ cửa thăm nhà tập 135: Chàng trai sốc khi sang Pháp gặp mẹ sau 20 năm
- Mối tình chị em, yêu dễ cưới khó, vì sao?
-
Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:46 Kèo phạt góc ...[详细]
-
TP.HCM ngày đầu giãn cách. Ảnh: Trương Thanh Tùng
Vậy muốn Sài Gòn cố xuống thì phải làm sao? Tôi mong các lãnh đạo thành phố, lực lượng chức năng hãy hành động quyết liệt và thực tế. Hôm nay mới là 2 ngày đầu thực hiện giãn cách, thay vì ngày đầu tiên chệch choạc thì bây giờ không có lý gì không xử lý triệt để việc người dân ven đô vẫn tụ tập, ra đường không cần thiết.
Thành phố cần tham khảo Đà Nẵng, Hải Dương về việc phát phiếu đi chợ theo ngày. Đây là cách làm rất hiệu quả khi thực hiện chỉ thị 16.
Số ca nhiễm tăng cao, thành phố cũng thực hiện ngay và rộng rãi cách ly F1 tại nhà, kiểm soát F1 bằng công nghệ kết hợp cùng lực lượng giám sát. Việc lấy mẫu xét nghiệm tại nhà là cải tiến rất đáng hoan nghênh của Sài Gòn. Giờ chỉ còn giám sát thực hiện việc này như thế nào thôi.
Một điểm mấu chốt và quyết định để Sài Gòn có thắng được dịch bệnh hay không, đặc biệt trong 15 ngày tới, tôi và những người dân của thành phố chỉ quan tâm hai chữ: vắc xin.
15 ngày chạy đua để tiêm vắc xin, Sài Gòn sẽ hồi phục nếu phổ cập vắc xin cho người dân, ít nhất là mũi 1.
Tôi không sợ thiếu ăn, dù chẳng dư dả gì, nỗi lo thất nghiệp hiện hữu rất rõ không chỉ với tôi mà nhiều người dân Sài Gòn cũng thế. Nhưng chúng tôi không sợ điều đó bằng dịch bệnh. Chúng tôi sẵn sàng hy sinh lợi ích kinh tế để chống dịch.
Lãnh đạo thành phố đã ra quyết tâm 15 ngày là trận chiến với Covid-19, người dân như tôi mong mỏi và trông vào hành động của các vị. Vì một Sài Gòn không cần cố lên, chỉ cố xuống thôi nhé!
Mấy lời gửi Sài Gòn thương mến của tôi!
Độc giả Nam Phương
Mời độc giả gửi bài viết về Email: bandoisong@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Sài Gòn đừng 'cố lên' nữa!" /> ...[详细] -
Cuộc thi nhảy múa quy mô lớn tổ chức tại Việt Nam
Biên đạo Nguyễn Viết Thành và Chu Quỳnh Trang tại buổi họp báo. Tại buổi họp báo, hai nhà sáng lập Hanoi Stars Dance Festival -biên đạo Nguyễn Viết Thành và Chu Quỳnh Trang cho biết chương trình sẽ bao gồm chuỗi sự kiện:
Asia Tranning Camp (diễn ra từ 5/7-7/7/2023) nhằm giúp thí sinh được tập huấn cùng các bậc thầy quốc tế về thể loại nhảy múa đến từ Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam.
Giải vô địch đồng diễn Dancesport, Zumba, Aerobic, Dân vũ, Shuffle dance Ngôi sao Hà Nội mở rộng(diễn ra vào ngày 7/7/2023) tại Nhà thi đấu quận Tây Hồ.
The 3rd HaNoi Stars Open – Pro.G Cup Championship 2023(diễn ra từ 7/7/-9/9/2023) tại Nhà thi đấu quận Tây Hồ. Đây là giải khiêu vũ quốc tế quy tụ nhiều thí sinh đến từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Macao, KAZAKHSTAN, Kyrgyzstan, Việt Nam tham dự.
HaNoi Allstyle Jam Vol 3 (diễn ra từ 15-16/7/2023) bao gồm các nội dung thi Street Dance với sự tham dự của các dancer trong nước và quốc tế đến từ Nhật Bản, Việt Nam.
Cuộc thi 'Hanoi Stars Dance Festival' lần thứ 3 được tổ chức vào tháng 7/2023. Biên đạo múa Nguyễn Viết Thành mong muốn đem đến sân chơi lành mạnh, chuyên nghiệp cho những người yêu mến bộ môn nghệ thuật nhảy múa tại Việt Nam. Đồng thời, góp phần lan toả tinh thần vui vẻ, tích cực, thúc đẩy sự tự tin, niềm đam mê âm nhạc và vũ đạo, kích thích mọi người dám khẳng định bản thân.
Cuộc thi có sự tham gia của 16 dancer, biên đạo đình đám ở vai trò trọng tài: Hoshito, Việt Max, Bboy Mountain, TF Star, Mai Tinh vi, Ck Amination, C2 Low, Tae Nhi, Rùa, Link House, Sailor D, Sonic Boom, Bboy Lee, Bboy TTN, Vịt Đen; DJ: Duy Nguyễn, Đạt Max, Bomb; MC: Lil’ Max và Đức Anh.
Mới 4 tuổi nhưng con trai Khánh Thi - Phan Hiển đã nhảy điêu luyện
" alt="Cuộc thi nhảy múa quy mô lớn tổ chức tại Việt Nam" /> ...[详细]Con trai đầu lòng của vợ chồng ‘kiện tướng dance sport’ Khánh Thi – Phan Hiển gây thích thú khi xuất hiện trong phiên bản dance ca khúc hit ‘Bánh mì không’ của Đạt G.
-
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 07:14 Pháp ...[详细]
-
'Chua cay 30 triệu đồng mỗi lần về quê ăn Tết'
"Nhiều người nói cố mà về quê ăn Tết, bố mẹ không cần tiền, chỉ cần được đoàn tụ, quây quần bên con cháu là vui rồi. Nhưng thực tế có đơn giản như vậy? Cứ hình dung cả gia đình trên thành phố mua vé máy bay Tết khứ hồi mất gần 30 triệu đồng để về quê thăm nhà. Nhưng cũng chỉ về được vài bữa đến một tuần; tiền ăn uống, sinh hoạt bố mẹ lo hết; rồi về tay không, chẳng quà cáp, lì xì bố mẹ, anh chị em, con cháu, họ hàng được gì (vì tất cả tiền đã dồn để mua vé cả rồi).
Thử hỏi bao nhiêu người ở đây làm được vậy, hay chúng ta lại nghĩ về như thế thì còn mặt mũi nào? Rồi người ta sẽ nói gì về bạn trong hoàn cảnh đấy. Có khi mất gần 30 triệu đồng cho gia đình bốn người 'lết' về ăn Tết, nhưng bạn vẫn mang tiếng: 'Tết nào cả nhà nó chẳng dẫn xác về ăn chực của bố mẹ, không quà cáp, không một xu biếu bố mẹ, anh em, con cháu, họ hàng. Tiền xì xì, tiền đóng góp cúng, tiệc... cũng không có'.
Nói chung là nếu về quê ăn Tết thì cũng không chỉ có tiền vé thôi đâu. Muốn đầy đủ, hài lòng mọi người, vui lòng cha mẹ thì còn các loại tiền khác nhân đôi lên nữa. Con số thực tế phải chi còn lớn hơn nhiều tiền vé tàu, xe, máy bay. Bạn giàu không nói, nhưng nếu bạn chỉ gọi là đủ sống, thì mỗi lần về Tết là một lần chua và cay".
Đó là chia sẻ của độc giả Thutrangedvvề những trăn trở xung quanh câu chuyện về quê ăn Tết. Báo cáo mới đây của Cục Hàng không cũng cho thấy, dù các hãng đã tăng 472 chuyến bay với hơn 92.000 ghế trong dịp Tết Nguyên đán 2024, vé máy bay Tết trên nhiều đường bay đã được mua gần hết. Khó mua vé, giá lại tăng cao vì dịp cao điểm, nhiều người rơi vào tình trạng vô cùng áp lực, băn khoăn giữa việc về quê hay ở lại, nhất là sau một năm kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Lựa chọn không về quê ăn Tết vì chi phí đắt đỏ, bạn đọc Phát Phúbình luận: "Tôi đã từ chối mua vé máy bay dịp Tết này vì quá đắt đỏ. Thay vì bỏ ra một số tiền lớn để về dịp này, tôi sẽ sắp xếp cho cả nhà về quê dịp khác trong năm, khi giá vé máy bay rẻ hơn. Tiền chênh lệch khi mua vé dịp Tết và ngày thường, tôi sẽ dành để biếu bố mẹ ăn Tết, như vậy ý nghĩa hơn nhiều là phải cố về bằng được".
>> Tự làm khổ mình vì suy nghĩ 'năm nào cũng phải về quê ăn Tết'
Đồng quan điểm, độc giả Quockhanhcho rằng nên giảm bớt gánh nặng về quê ăn Tết: "Vẫn biết Tết là dịp để đoàn tụ gia đình sau một năm xa cách. Nhưng thực sự chi phí cho mấy ngày Tết, đặc biệt là vé tàu, vé máy bay quá đắt đỏ, nhất là với những người lao động làm công ăn lương. Mấy ngày Tết mà tốn 3-4 tháng lương thì có xứng đáng không? Với người có điều kiện thì không nói, nhưng với người thu nhập thấp, lại đang trong thời kỳ kinh tế suy thoái, đây sẽ là một điều cần phải cân nhắc.
Thay vì về Tết, chúng ta có thể sắp xếp về về quê dịp hè cũng được mà. Lúc đó chi phí đi lại rẻ, đường cũng thông thoáng hơn và các chi phí dịch vụ đi kèm khác cũng thấp hơn nhiều so với cao điểm Tết Nguyên đán. Theo tôi, nếu điều kiện kinh tế hạn hẹp thì bạn nên chọn về quê dịp khác thay vì Tết, trừ trường hợp thật sự cần thiết. Đừng vì mấy ngày Tết để rồi sau đó phải nai lưng ra làm lụng cả năm, chuẩn bị cho mùa Tết năm sau với những mối lo tương tự".
"Tất nhiên, mỗi người một quan điểm, mỗi nhà một hoàn cảnh khác nhau, nhưng quan trọng là bạn dám sống cho chính mình chứ không phải sống vì thiên hạ. Những ai lập nghiệp xa quê đều thấu hiểu nỗi lòng người con xa xứ vào các dịp lễ Tết. Đi làm ăn xa cả năm nên cứ đến Tết Nguyên đán là ai cũng muốn về nhà đoàn tụ.
Tuy nhiên, cũng phải tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của từng gia đình mà lo liệu tính toán sao cho phù hợp, vui vẻ cả đôi bên. Kinh tế và thời gian chưa cho phép thì tốt nhất nên về nhà thăm cha mẹ vào các dịp khác phù hợp hơn trong năm, không nhất thiết phải đúng vào ngày Tết. Còn họ hàng và hàng xóm có cuộc sống riêng của họ, không ai sống cho bạn cả, nên cũng không phải chiều lòng tất cả làm gì", bạn đọc Toanthangkết lại.
>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Chua cay 30 triệu đồng mỗi lần về quê ăn Tết'" /> ...[详细] -
Người phụ nữ thổi hồn cho những bức tranh hoa bằng đất sét
Chị Giáng Sinh đến với nghề vẽ tranh bằng đất sét nhờ tình yêu hoa tha thiết. Bởi vậy đến năm 2016, chị Sinh quyết định dành một tháng thử học lớp làm hoa bằng đất sét. Nhưng vì nhận thấy cơ duyên với hoa giấy vẫn còn nên chưa sẵn sàng buông bỏ.
Cuối năm 2020, chị Sinh quyết định làm tranh hoa bằng đất sét. “Yêu hoa nhưng mình nghĩ nếu chỉ cắm hoa tươi thì không bền, vài ngày là tàn. Còn làm hoa giấy lại không thể phối màu theo sở thích, khó làm các loại hoa nhỏ li ti. Vậy nên mình quyết định làm hoa bằng đất sét để lưu giữ lâu hơn cái hồn của hoa, càng giữ được tâm huyết của mình vào mỗi tác phẩm cắm hoa”, chị Sinh nói.
Cuối năm 2020, chị Sinh bắt đầu làm tranh hoa bằng đất sét. Gác lại các công việc khác, chị Sinh chọn ở nhà, dồn toàn bộ thời gian cho việc làm tranh hoa đất sét. Với chị một công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, tính thẩm mỹ cao như vậy bắt buộc người làm phải dành hết tâm tư, tình cảm vào đó, tâm không vướng bận việc khác.
Mỗi bức tranh hoa đất sét đều dựa trên ý tưởng chị tự nghĩ ra hoặc mô phỏng theo một bình hoa tươi mà chị yêu thích.
Chưa từng học qua trường lớp vẽ tranh nào nhưng chị Sinh lại khá sáng tạo trong từng bức tranh. Chị lên mạng tìm hiểu cách vẽ tranh sơn dầu rồi tự học hỏi, mày mò tập vẽ tạo nền cho bức tranh hoa đất sét.
Sau khi vẽ sơn dầu làm nền xong, chị Sinh dành thời gian tạo hình hoa bằng đất sét. Theo chị, một bức tranh làm liên tục sẽ mất khoảng 7-10 ngày tùy theo độ lớn, nhỏ của tranh.
“Mình vẽ tranh, vẽ hoa bằng tình yêu, cảm xúc cá nhân. Mỗi lần tạo ra một tác phẩm mình đặt cả tâm tư, tình cảm vào đó". “Thông thường vẽ tranh sơn dầu sẽ mất 1-2 ngày và rồi phải đợi 5-7 ngày tranh mới khô. Trong thời gian chờ tranh khô, mình sẽ kết hợp làm hoa đất sét và chờ 1-2 ngày cho hoa khô. Sau đó mình kết hoa lên tranh bằng súng bắn keo. Thời gian đợi tranh khô mình tranh thủ làm các loại hoa đủ cho khoảng 2 bức. Vậy nên trong 10 ngày mình chỉ có thể hoàn thiện được 2 tác phẩm”, chị Giáng Sinh chia sẻ.
“Đất sét mua về chỉ có một màu trắng, mình tự tay nặn hoa rồi kết hợp màu đậm nhạt tùy ý. Tất cả các loại hoa mình đều nặn bằng tay và dùng kéo để tỉa lại hình dáng. Chỉ riêng phần gân lá và nụ hoa mình mới dùng khuôn. Các loại đất sét mình dùng thường là hàng của Nhật hoặc Thái. Đất sét mềm nên mình có thể tạo hình dáng hoa tự nhiên hơn. Việc phối màu cho hoa tùy thuộc vào gu thẩm mỹ của mỗi người. Vậy nên với hoa đất sét, mỗi tác phẩm là một sự khác biệt, mang hơi hướng của người làm, không lẫn lộn”, chị Sinh chia sẻ thêm.
Tranh đất sét bền, giữ được lâu tuy nhiên cũng phải có cách bảo quản cẩn thận. Chị Sinh cho biết sau khi hoàn thiện sản phẩm, chị sẽ cho tranh vào khung kính để tránh bụi bẩn và côn trùng. Ngoài ra đất sét cần tránh ánh nắng và nước nên người sử dụng phải hết sức chú ý. Với mỗi bức tranh chị Sinh đều đặt gói chống ẩm bên trong giúp tranh không bị ẩm mốc.
Không vẽ theo yêu cầu
Vẽ tranh đất sét nhiều năm, được nhiều người yêu mến nhưng chị Sinh lại tiết lộ chưa từng làm tranh theo yêu cầu. Theo chị một bức tranh đẹp phải để cả tâm hồn và cảm xúc vào đó nên rất khó để làm theo cảm xúc, sở thích của người khác.
Nhiều năm làm tranh, chị Sinh đã tạo được rất nhiều tác phẩm tâm đắc. “Mình vẽ tranh, hoa bằng tình yêu, cảm xúc cá nhân. Mỗi lần tạo ra một tác phẩm mình đặt cả tâm tư, tình cảm vào đó. Bản thân mình nghĩ đã là nghệ thuật thì phải tự nhiên nhất, không theo khuôn mẫu, trân trọng cảm xúc của mình thì mới cho ra được tác phẩm có hồn và sống động. Mình hi vọng những người yêu hoa có thể thích tác phẩm của mình”, chị Sinh bộc bạch.
Ban đầu có nhiều bức tranh khiến chị chưa thực sự ưng ý, việc kết hợp màu khi vẽ tranh còn cứng. Càng làm chị Sinh càng rút ra được kinh nghiệm cho bản thân để sản phẩm của mình tiến bộ hơn. Chị cũng lắng nghe chia sẻ và góp ý của mọi người để tác phẩm mỗi ngày một hoàn thiện.
Nói về tương lai, chị Sinh tâm sự, bản thân chưa nghĩ đến những việc xa hơn. Hiện tại chị chỉ muốn tập trung cho việc vẽ tranh bằng đất sét ở nhà, không có ý định làm lớn.
Những bức tranh sống động như thật. “Khi làm lớn, tâm sức và thời gian sẽ bị phân tán về tiền bạc, về số lượng và mình không thể tập trung toàn tâm toàn ý cho việc vẽ tranh được. Khi đó các tác phẩm của mình sẽ trở nên thiếu sức sống, thiếu tình cảm và tâm huyết. Mình thì lại không muốn như vậy”, chị Giáng Sinh trải lòng.
Ảnh NVCC
" alt="Người phụ nữ thổi hồn cho những bức tranh hoa bằng đất sét" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
Hư Vân - 12/04/2025 18:45 Việt Nam ...[详细]
-
Lương anh ấy cao nhất, để anh ấy trả tiền
- Năm lần bảy lượt đi ăn tôi đều phải là người móc ví trả tiền vì lý do rất buồn cười - lương tôi cao nhất hội.
Hồi sinh viên đại học, lớn hơn các bạn cùng lớp 5 tuổi nên được bầu làm "đàn anh". Làm anh thích lắm, các em răm rắp dạ vâng, chuyện lớn chuyện bé trong lớp cũng được hỏi ý kiến, nhưng đúng như dân gian nói, “làm anh khó lắm, phải đâu chuyện đùa”.
Chuyện gì khó, việc gì khổ anh cũng phải đứng mũi chịu sào. Nhất là chuyện tiền nong, đi ăn đi chơi với các em bao giờ tôi cũng là người chi hoặc góp nhiều hơn cả.
Đến khi đi làm, họp mặt lớp lần nào cũng thế, "tăng một" ăn uống - đầy đủ cả lớp thì chia tiền, "tăng hai" chỉ còn khoảng một nửa tham gia. Lúc đi hát thì năm lần bảy lượt đều là tôi trả. Vì sao? Vì mọi người cho rằng tôi đã lên chức quản lý và lương cao nhất hội, một vài đồng tiền hát cỏn con có đáng là bao.
Có lần một bạn nữ lần đầu tham gia cùng nhóm hát thắc mắc: “Sao không chia ra mà để anh Hùng trả hết?”, một người khác đã nhanh nhảu trả lời “Anh ấy là sếp mà, lương cao nhất hội, để anh ấy trả”.
'Nhiều lần tôi phải trả tiền vì tôi có thu nhập cao nhất hội'. Ảnh: Huffingtonpost
Đi ăn với đồng nghiệp cùng phòng cũng vậy, mọi người sẽ đóng một khoản cố định, còn lại thiếu thì tôi bù. Nhiều lần tôi buộc phải trả gấp ba, gấp bốn lần người khác vì tôi “là sếp mà”.
Chắc đọc đến đây mọi người sẽ bảo “không muốn trả thì sao không nói thẳng ra để mọi người chia”. Khó lắm, chuyện chia tiền với văn hoá người Việt đâu có dễ.
Suy nghĩ “người giàu hơn trả tiền”, “vài đồng bạc cỏn con thì thấm tháp gì với thu nhập cao như thế” đã ăn sâu vào tiềm thức của mọi người. Họ mặc định cứ mang hoá đơn ra là đưa cho người lớn tuổi nhất, người thu nhập tốt nhất hội.
Tôi không phải dạng keo kiệt, đã rất nhiều lần tôi bỏ tiền túi ra mời cả hội đi ăn nhà hàng, đi hát, có khi tốn cả tháng lương. Nhưng việc lần nào cũng là người trả tiền khiến tôi cảm thấy không thoải mái và cảm giác như mình bị lợi dụng. Tôi thấy mình được mọi người gọi đi ăn như chỉ để có người trả tiền vậy.
Nói ra thì sợ mọi người bảo keo kiệt, tính toán, không nói thì tôi cảm thấy rất ức chế, vì đồng tiền mình làm ra, là mồ hôi nước mắt của mình chứ không phải nhặt được từ trên trời rơi xuống.
Trong nhiều tình huống người có thu nhập thấp hơn lại tự tạo ra phân biệt đối xử. Họ cho phép mình đóng góp ít hơn, người thu nhập cao hơn thì bắt đóng cao hơn trong khi ăn uống ngồi cùng một bàn, dùng cùng một loại thức ăn. Ngay cả đàn ông và phụ nữ cũng vậy, phụ nữ muốn bình đẳng với đàn ông nhưng lại không muốn trả tiền khi đi ăn với nhau.
Tôi viết những lời này không phải để khoe mình giàu có, mình vung tiền bao bạn bè. Tôi chỉ muốn mọi người hiểu nỗi khổ của những người làm anh, của những người được cho là “thu nhập cao” mỗi lần tụ họp ăn uống.
Bạn hãy đối xử công bằng với tất cả mọi người, cùng ăn cùng chịu, trừ khi người ta tự nguyện, chứ đừng mặc định mang hoá đơn ra là đưa cho người nhiều tiền nhất trả. Bạn cũng đừng vì đi ăn cùng anh, cùng chị, mình ít tuổi hơn nên đương nhiên mình không có trách nhiệm trả tiền.
Là con gái đi ăn với bạn trai cũng vậy, bạn đừng ngại móc ví ra thanh toán. Bởi điều đó thể hiện tính tự chủ của bạn, không lệ thuộc vào bạn trai. Đương nhiên người con trai cũng sẽ không bao giờ để bạn thiệt, bạn trả một kiểu gì anh ấy cũng sẽ trả hai, trả ba...
Tình huống nào, hoàn cảnh nào cũng vậy, đôi bên cùng đóng góp, cùng chia sẻ sẽ đẹp lòng cả đôi. Tôi mong rằng người Việt mình sẽ dần học được cách sống sòng phẳng, chia tiền ngay tại bàn ăn như người phương Tây.
Tôi phải mang tiền đến quán nhậu, giúp bạn 'thoát' khỏi 10 cô gái
Nhiều gã đàn ông bị biến thành trò hề. Họ lâm vào hoàn cảnh dở khóc dở cười, nhìn vào tờ hóa đơn, không biết xử lý ra sao nên đành phải tặc lưỡi bỏ về.
" alt="Lương anh ấy cao nhất, để anh ấy trả tiền" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
Chứng khoán hôm nay 2/12: Khối ngoại bán ròng trở lại
Từ sáng, khối ngoại đã có xu hướng xả hàng rồi duy trì xuyên suốt đến cuối phiên. Hôm nay họ bán ròng khoảng 305 tỷ đồng trên sàn HoSE. Đây là lần đầu, bên bán chiếm ưu thế sau 6 phiên liên tiếp, nhóm này chuộng gom cổ phiếu. Tuy nhiên mức trên chỉ bằng một nửa hoặc một phần ba của lượng bán ròng cao điểm hồi giữa tháng 11.
" alt="Chứng khoán hôm nay 2/12: Khối ngoại bán ròng trở lại" />
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- 10 tuyệt chiêu khiến chàng luôn yêu bạn như thuở ban đầu
- Mùi hôi lạ từ tàu Nga khiến phi hành gia phải đóng cửa
- Ngô Xuân Bính tất bật chuẩn bị triển lãm nghệ thuật điêu khắc tại Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- Xanh, sạch, xinh thì chọn trong Shark Tank: Đừng nghĩ có tiền mà ban phát cho phụ nữ
- Lắp camera, bố mẹ sốc nặng nhìn giúp việc hành hạ con mình