Thế giới

Nhận định, soi kèo Bhayangkara vs RANS, 20h30 ngày 30/3

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-02 05:55:13 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoBhayangkaravsRANShngànhân định bóng đá Hư Vân - 30/03/2023 04nhân định bóng đánhân định bóng đá、、

ậnđịnhsoikèoBhayangkaravsRANShngànhân định bóng đá   Hư Vân - 30/03/2023 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hình ảnh chụp động mạch vành trước và sau khi can thiệp. Ảnh: BVCC

Động mạch vành trái bị tắc hoàn toàn một nhánh rất lớn, nhưng động mạch này không xuất phát bình thường từ xoang vành trái mà lại xuất phát từ xoang vành phải. Đây là một trường hợp rất hiếm gặp, gây nhiều khó khăn khi chụp và can thiệp động mạch vành. Đó là do các ống thông chụp động mạch vành trái thông thường không thể tiếp cận được lỗ vào của động mạch vành trái.

Kíp kỹ thuật đã hội chẩn và quyết định sử dụng loại ống thông can thiệp dành cho động mạch vành phải, kết hợp với một loại ống thông chuyên dụng nhỏ hơn đi bên trong để tiếp cận động mạch vành trái.

Cuối cùng, sau khi tiếp cận được lỗ vào động mạch vành trái, nong chỗ tắc bằng bóng, các nhánh động mạch vành đều lưu thông máu tốt, bệnh nhân đỡ đau ngực ngay sau thủ thuật.

TS.BS Trần Đức Hùng, Chủ nhiệm Khoa Can thiệp Tim mạch, cho biết bất thường lỗ xuất phát động mạch vành là một dị tật bẩm sinh hiếm gặp với tỷ lệ dưới 1% các trường hợp được chụp động mạch vành. Bất thường này thường gây ra thiếu máu, nhồi máu cơ tim thậm chí đột tử.

Ở những người bệnh này khi bị nhồi máu cơ tim, phẫu thuật bắc cầu chủ vành kèm sửa chữa dị tật bất thường của động mạch vành hoặc can thiệp nội mạch bằng nong bóng, đặt giá đỡ động mạch là biện pháp có thể được lựa chọn.

Sau một tuần điều trị, bệnh nhân hết đau ngực, các chỉ số xét nghiệm cải thiện rõ rệt và được ra viện.

Đau ngực - triệu chứng điển hình của nhồi máu cơ tim cấp 

Nhồi máu cơ tim cấp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở mọi độ tuổi, đặc biệt là những người mắc bệnh mạch vành (mạch máu nuôi xung quanh quả tim). Bệnh lý nguy hiểm tính mạng, xảy ra khi dòng máu đến cơ tim đột ngột bị ngừng trệ, dẫn đến thiếu máu mô cơ tim. Bệnh này thường là kết quả của sự tắc nghẽn của hệ thống mạch vành.

Triệu chứng nhồi máu cơ tim cấp rất đa dạng, điển hình là đau thắt ngực và khó thở. Các triệu chứng bao gồm: Cảm giác nặng ngực hoặc thắt bóp trong tim; đau vùng ngực lan ra sau lưng, lên hàm hoặc cánh tay trái, kéo dài hơn vài phút hoặc có thể hết sau đó tái phát; khó thở; vã mồ hôi; buồn nôn và nôn; hồi hộp, cảm giác ngột thở; nhịp tim nhanh; mệt mỏi.

Ăn nhiều thực phẩm chiên rán và chế biến sẵn, thịt, thực phẩm hằng ngày chứa nhiều chất béo không có lợi và chất béo chuyển hóa bão hòa gây nguy cơ cao bị nhồi máu cơ tim cấp. Ngoài ra, các yếu tố nguy cơ khác gây nhồi máu cơ tim cấp như béo phì, huyết áp cao, đường máu cao, hút thuốc lá, tuổi cao, stress, ít hoạt động thể lực, tiền sản giật, thuốc...

Đặc biệt, với nhồi máu cơ tim cấp, nam thường có nguy cơ mắc cao hơn nữ và ở độ tuổi sớm hơn. Nếu tiền sử gia đình bạn có người xuất hiện bệnh tim mạch sớm trước 55 tuổi với nam và 65 tuổi với nữ thì bạn có nguy cơ cao hơn mắc nhồi máu cơ tim cấp.

Tìm ra nguyên nhân khiến bàn tay của bệnh nhân có khối dị dạngMột năm nay, cẳng tay trái của người phụ nữ 50 tuổi xuất hiện những khối bất thường, to nhanh, lan xuống cổ tay, bàn tay, kèm nhiều gân xanh." alt="Lên cơn nhồi máu cơ tim cấp, người đàn ông Hà Nội mới biết có dị tật hiếm gặp" width="90" height="59"/>

Lên cơn nhồi máu cơ tim cấp, người đàn ông Hà Nội mới biết có dị tật hiếm gặp

Ông cũng cho biết bệnh hay xảy ra ở người trong độ tuổi lao động. Tuy nhiên, một trường hợp khởi phát sớm (ở lứa tuổi vị thành niên) hoặc muộn hơn (sau 40 tuổi).

Làm việc bình thường nhờ điều trị tốt

Trường hợp đầu tiên là một nữ nhà báo 50 tuổi, sống tại Hà Nội. Nhờ điều trị bệnh tốt, bệnh nhân vẫn có thể làm việc bình thường. Bác sĩ Tuấn cho biết bệnh nhân thi thoảng có đợt cấp tính phải vào viện. Do đã được bác sĩ tư vấn về các dấu hiệu bệnh tái phát nên khi có biểu hiện bất thường, người phụ nữ này nhập viện điều trị ngay. Nhờ đó, thời gian ở viện chỉ vài ngày, tình trạng sức khỏe cải thiện nhanh. Sau đó, chị vẫn quay về làm việc bình thường.

Một trường hợp khác là bệnh nhân nam H.K. (32 tuổi, quê Nam Định) làm công việc tự do.  Anh có tiền sử khỏe mạnh, tính cách hiền lành, hướng nội. 

Khoảng 2 năm nay, người nhà thấy bệnh nhân ít nói hơn, chậm chạp, ít giao tiếp ngay cả với anh em, họ hàng. Khi gia đình có các cuộc vui, anh K. đều né tránh. Hằng ngày, anh ở nhà dọn dẹp nhà cửa, ít đi làm nhưng tình trạng ngày càng nặng hơn. Anh hay ở nhà một mình, không tiếp xúc với ai, dễ cáu gắt, nói chuyện lẩm bẩm một mình. Ban đêm, bệnh nhân không ngủ và cho rằng có người giám sát, muốn hại mình. Đôi khi, bệnh nhân tỏ ra sợ hãi, đập phá đồ đạc.

Bác sĩ Tuất thăm khám cho bệnh nhân. Ảnh: Phương Thúy

Tại viện, bác sĩ chẩn đoán anh bị tâm thần phần liệt. Sau khi sức khỏe ổn định, anh K. được xuất viện. Tuy nhiên, sau một thời gian điều trị ngoại trú, nghĩ mình đã khỏi nên anh dừng thuốc. Khoảng 2 tháng trước, bệnh nhân gặp khó khăn trong công việc. Tình trạng căng thẳng khiến anh lại có xuất hiện dấu hiệu bất thường, phải tiếp tục điều trị bằng thuốc an thần kinh.

Biện pháp chữa trị

Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Thy Cầm, Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia, cho biết tâm thần phân liệt là bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ có khuynh hướng mãn tính khiến khả năng làm việc, học tập của người bệnh ngày càng giảm sút. Người bệnh khó hòa nhập với gia đình và xã hội. Bệnh nhân có các đợt loạn thần, khả năng tái phát rất cao.

Theo chuyên gia này, nhiều phương pháp điều trị bệnh như sử dụng thuốc an thần kinh, các liệu pháp tâm lý, điều biến não... Tuy nhiên, bệnh nhân cần tuân thủ dùng thuốc và các biện pháp chăm sóc khác để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất. 

Bác sĩ Tuất cho biết người mắc tâm thần phân liệt không được điều trị sẽ dẫn tới nhiều hậu quả như nguy cơ kháng trị, đáp ứng thuốc kém, tăng nguy cơ tự sát. Ở giai đoạn cấp, bệnh nhân thường bị hoang tưởng ảo giác, thậm chí kích động tấn công những người xung quanh. Vì vậy, bệnh nhân cần được đưa tới các cơ sở y tế sớm để điều trị kịp thời.

Cô gái mắc viêm não bị nhầm là bệnh nhân tâm thầnDo nghe thấy ảo thanh, nói nhảm, kích động, cô gái được đưa đi điều trị tâm thần nhưng tình hình không cải thiện." alt="Căn bệnh “nhặt lá, đá ống bơ” ở người trong độ tuổi lao động " width="90" height="59"/>

Căn bệnh “nhặt lá, đá ống bơ” ở người trong độ tuổi lao động 

W-ong Tran Quang Hung Cuc An toan thong tin.jpg
Ông Trần Quang Hưng cho biết: Qua các diễn đàn quốc tế, Cục An toàn thông tin đã mời tất cả các nước ASEAN cử đội đại diện nước mình tham gia diễn tập thực chiến quốc gia lần 3 năm 2024 của Việt Nam. Ảnh: M.Tuấn

Trao đổi tại Hội thảo CYSEEX 2014 vừa được tổ chức ngày 13/11, quyền Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) Trần Quang Hưng cho biết, trong hơn 3 năm gần đây, thay vì diễn tập hình thức, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam đã chuyển sang triển khai mô hình diễn tập thực chiến.

Qua việc nâng cao chất lượng các đợt diễn tập, năng lực ứng phó với sự cố an toàn thông tin của các cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyên gia tham gia diễn tập đều được nâng lên.

Cùng với đó, mỗi lần diễn tập, các đơn vị cũng đã phát hiện được nhiều lỗ hổng, điểm yếu tồn tại trong hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý, góp phần cảnh báo sớm nguy cơ, giúp cho hệ thống của cơ quan, tổ chức được bảo vệ ngày càng tốt và an toàn hơn.

Theo thống kê của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC, với mục tiêu nâng cao khả năng phản ứng trước các cuộc tấn công mạng, trong năm ngoái, Cục An toàn thông tin đã thúc đẩy, hỗ trợ tổ chức hơn 100 cuộc diễn tập thực chiến khác nhau với sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương và các tổ chức, doanh nghiệp.

Đáng chú ý, qua các đợt diễn tập trong năm 2023 với các hệ thống thông tin đang vận hành của các cơ quan, đơn vị trên cả nước, đã phát hiện hơn 1.200 lỗ hổng. Trong đó, có 548 lỗ hổng có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng và 366 lỗ hổng mức cao.

“Giả sử 1.200 lỗ hổng nêu trên được các hacker phát hiện ra trước khi diễn tập, nguy cơ, rủi ro, mất mát dữ liệu và phá hủy hệ thống với hàng trăm hệ thống của Việt Nam sẽ là rất lớn. Điều đó để thấy giá trị, lợi ích mang lại của diễn tập thực chiến với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp”, đại diện Cục An toàn thông tin phân tích thêm.

W-dien tap an toan thong tin thuc chien 01.jpg
Từ cuối năm 2022 đến nay, hoạt động diễn tập an toàn thông tin của các cơ quan, đơn vị tại Việt Nam đã cơ bản được chuyển đổi sang mô hình diễn tập thực chiến. Ảnh minh họa: Vân Anh

Tổ chức tối thiểu 1 cuộc diễn tập thực chiến hằng năm là 1 trong những nhiệm vụ trọng tâm về an toàn thông tin các bộ, tỉnh đã được khuyến nghị. 

Định hướng thời gian tới của Cục An toàn thông tin là chuyên nghiệp hóa hoạt động diễn tập, tập trung vào việc xây dựng năng lực ứng phó và khả năng phục hồi linh hoạt.

Theo đó, từ năm 2024 trở đi, không chỉ là kiểm tra hệ thống, các cuộc diễn tập chú trọng nhiều hơn vào bồi dưỡng năng lực nhân sự - yếu tố then chốt trong công tác an toàn, an ninh thông tin ở mỗi cơ quan, tổ chức.

“Chúng tôi sẽ thực hiện các hoạt động diễn tập chuyên sâu hơn, áp dụng những tình huống phức tạp hơn, thực tế hơn nhằm bảo đảm khả năng ứng phó toàn diện”, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ.

Ở cấp quốc gia, từ năm 2022 đến nay, mỗi năm Cục An toàn thông tin đều chủ trì tổ chức 3 đợt diễn tập thực chiến lớn. Năm nay, diễn tập thực chiến quốc gia lần 1 và lần 2 đã lần lượt diễn ra các tháng 8, 9.

Diễn tập thực chiến quy mô quốc gia lần 3 được tổ chức từ ngày 4/11 đến ngày 15/11, với điểm đặc biệt là ngoài cơ quan, đơn vị tại Việt Nam, có mời thêm các nước ASEAN khác cử đội chuyên gia tham dự.

Việt Nam đã có sự thay đổi tổng thể về diễn tập an toàn thông tin từ cuối năm 2021, với yêu cầu hoạt động diễn tập của cơ quan, tổ chức chuyển sang mô hình thực chiến.

Diễn tập thực chiến gắn hoạt động diễn tập vào chính hệ thống đội ứng cứu sự cố có trách nhiệm bảo vệ, qua đó kinh nghiệm xử lý sự cố của đội ứng cứu với các hệ thống đang vận hành được nâng cao.

Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh diễn tập thực chiến về an toàn thông tin

Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh diễn tập thực chiến về an toàn thông tin

Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh diễn tập thực chiến về an toàn thông tin ở quy mô quốc gia, đưa ra các thao trường mạng, để các doanh nghiệp đưa đội ngũ của mình tham gia." alt="Diễn tập an toàn thông tin quốc gia lần đầu có chuyên gia ASEAN góp mặt" width="90" height="59"/>

Diễn tập an toàn thông tin quốc gia lần đầu có chuyên gia ASEAN góp mặt