{keywords}(Ảnh: Reuters)

Google kháng cáo một phán quyết trước đó của Ủy ban châu Âu (EC) song không thành công. Tòa án cấp cao thứ hai tại châu Âu đã gần như giữ nguyên quyết định và giảm nhẹ số tiền phạt từ 4,34 tỷ EUR xuống 4,125 tỷ EUR.

Đây là khoản phạt kỷ lục đối với một vi phạm chống độc quyền. EC đã phạt tổng cộng 8,25 tỷ EUR đối với Google sau 3 cuộc điều tra kéo dài cả thập kỷ. Nó cũng đánh dấu lần thứ hai công ty con của Alphabet thất bại tại tòa án. Năm 2021, Google bị phạt 2,42 tỷ EUR.

Tòa sơ thẩm châu Âu xác nhận phần lớn quyết định của EC rằng Google đã áp đặt các hạn chế phi pháp lên những nhà sản xuất thiết bị Android và nhà mạng nhằm củng cố vị trí thống trị của công cụ tìm kiếm. Theo quy định, Google có thể kháng án lên Tòa tư pháp, tòa án cấp cao nhất của châu Âu.

Google bày tỏ sự thất vọng với quyết định của tòa án và khẳng định Android đã tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho mọi người, hỗ trợ hàng ngàn doanh nghiệp thành công tại châu Âu và toàn cầu.

Margrethe Vestager, phụ trách chống độc quyền của khối, đang mở nhiều cuộc điều tra mới nhằm vào hành vi của Google trên thị trường quảng cáo. Trong quyết định năm 2018 của EC, Google bị cáo buộc 3 hành vi bất hợp pháp khác nhau giúp duy trì sức mạnh.

Đầu tiên, Google ép buộc các nhà sản xuất thiết bị cài sẵn ứng dụng tìm kiếm Google Search và trình duyệt Chrome như điều kiện để cấp phép sử dụng chợ ứng dụng Play. Thứ hai, EU cho biết Google trả tiền cho một số hãng sản xuất và nhà mạng lớn với điều kiện họ cài trước ứng dụng Google Search. Cuối cùng, EU tố Google ngăn các nhà sản xuất sử dụng các phiên bản khác của Android không được Google phê duyệt.

Google xin phúc thẩm nhưng vẫn phải tuân thủ tối hậu thư của EC, đó là thực hiện điều chỉnh như cho phép nhà sản xuất thiết bị phát triển smartphone dùng các phiên bản Android khác nhau cho châu Âu, cấp phép bộ ứng dụng Google một cách riêng biệt. Năm 2021, Google còn đề xuất bổ sung thêm những ứng dụng tìm kiếm di động để người dùng lựa chọn trên các điện thoại Android mới.

Thỏa thuận giữa Google với các hãng smartphone cũng là trung tâm của hai vụ kiện chống độc quyền khac đang chờ xử lý tại Mỹ của Bộ Tư pháp và các tổng chưởng lý bang.

Du Lam (Theo Bloomberg)

Hàn Quốc phạt Google, Facebook 100 tỷ won

Hàn Quốc phạt Google, Facebook 100 tỷ won

Nhà chức trách Hàn Quốc phạt Google và Meta tổng cộng 100 tỷ won (71,9 triệu USD) do thu thập thông tin người dùng trái phép để dùng cho quảng cáo cá nhân hóa và các mục đích khác.  

" />

Kháng cáo bất thành, Google vẫn lĩnh án phạt kỷ lục 4 tỷ USD

Thể thao 2025-01-28 09:54:09 5
{ keywords}
(Ảnh: Reuters)

Google kháng cáo một phán quyết trước đó của Ủy ban châu Âu (EC) song không thành công. Tòa án cấp cao thứ hai tại châu Âu đã gần như giữ nguyên quyết định và giảm nhẹ số tiền phạt từ 4,ángcáobấtthànhGooglevẫnlĩnhánphạtkỷlụctỷlịch ngoại hạng anh34 tỷ EUR xuống 4,125 tỷ EUR.

Đây là khoản phạt kỷ lục đối với một vi phạm chống độc quyền. EC đã phạt tổng cộng 8,25 tỷ EUR đối với Google sau 3 cuộc điều tra kéo dài cả thập kỷ. Nó cũng đánh dấu lần thứ hai công ty con của Alphabet thất bại tại tòa án. Năm 2021, Google bị phạt 2,42 tỷ EUR.

Tòa sơ thẩm châu Âu xác nhận phần lớn quyết định của EC rằng Google đã áp đặt các hạn chế phi pháp lên những nhà sản xuất thiết bị Android và nhà mạng nhằm củng cố vị trí thống trị của công cụ tìm kiếm. Theo quy định, Google có thể kháng án lên Tòa tư pháp, tòa án cấp cao nhất của châu Âu.

Google bày tỏ sự thất vọng với quyết định của tòa án và khẳng định Android đã tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho mọi người, hỗ trợ hàng ngàn doanh nghiệp thành công tại châu Âu và toàn cầu.

Margrethe Vestager, phụ trách chống độc quyền của khối, đang mở nhiều cuộc điều tra mới nhằm vào hành vi của Google trên thị trường quảng cáo. Trong quyết định năm 2018 của EC, Google bị cáo buộc 3 hành vi bất hợp pháp khác nhau giúp duy trì sức mạnh.

Đầu tiên, Google ép buộc các nhà sản xuất thiết bị cài sẵn ứng dụng tìm kiếm Google Search và trình duyệt Chrome như điều kiện để cấp phép sử dụng chợ ứng dụng Play. Thứ hai, EU cho biết Google trả tiền cho một số hãng sản xuất và nhà mạng lớn với điều kiện họ cài trước ứng dụng Google Search. Cuối cùng, EU tố Google ngăn các nhà sản xuất sử dụng các phiên bản khác của Android không được Google phê duyệt.

Google xin phúc thẩm nhưng vẫn phải tuân thủ tối hậu thư của EC, đó là thực hiện điều chỉnh như cho phép nhà sản xuất thiết bị phát triển smartphone dùng các phiên bản Android khác nhau cho châu Âu, cấp phép bộ ứng dụng Google một cách riêng biệt. Năm 2021, Google còn đề xuất bổ sung thêm những ứng dụng tìm kiếm di động để người dùng lựa chọn trên các điện thoại Android mới.

Thỏa thuận giữa Google với các hãng smartphone cũng là trung tâm của hai vụ kiện chống độc quyền khac đang chờ xử lý tại Mỹ của Bộ Tư pháp và các tổng chưởng lý bang.

Du Lam (Theo Bloomberg)

Hàn Quốc phạt Google, Facebook 100 tỷ won

Hàn Quốc phạt Google, Facebook 100 tỷ won

Nhà chức trách Hàn Quốc phạt Google và Meta tổng cộng 100 tỷ won (71,9 triệu USD) do thu thập thông tin người dùng trái phép để dùng cho quảng cáo cá nhân hóa và các mục đích khác.  

本文地址:http://web.tour-time.com/html/559a799284.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà

VNG có quyền tổng giám đốc mới thay ông Lê Hồng MinhPhương LiênPhương Liên

(Dân trí) - Đại diện VNG cho biết các hoạt động kinh doanh và vận hành của công ty tại trụ sở vẫn diễn ra bình thường. Ông Kelly Wong, Phó Tổng giám đốc sẽ đảm nhiệm cương vị Quyền Tổng giám đốc VNG.

Theo thông tin từ VNG, ông Kelly Wong, Phó Tổng giám đốc VNG, sẽ đảm nhiệm cương vị Quyền Tổng giám đốc, đảm bảo các hoạt động của VNG tiếp tục vận hành ổn định và hiệu quả. Ban giám đốc VNG sẽ phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ ông Kelly trên cương vị mới.

Trước đó, ông Lê Hồng Minh là nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng Quản trị và là Tổng giám đốc của VNG. Còn ông Kelly Wong là Phó Tổng giám đốc Khối Trò chơi trực tuyến tại VNG.

Ông Kelly từng chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động liên quan đến mảng kinh doanh trò chơi trực tuyến, đồng thời là người đưa ra những chiến lược và định hướng phát triển kinh doanh cho toàn bộ VNG.

VNG có quyền tổng giám đốc mới thay ông Lê Hồng Minh - 1

Ông Kelly Wong, Quyền Tổng giám đốc VNG (Ảnh: VNG).

Trước khi gia nhập VNG, ông Kelly đã có 17 năm kinh nghiệm làm việc ở nhiều mảng kinh doanh khác nhau ở Việt Nam, với các vị trí cấp cao như Phó Tổng Giám đốc của tập đoàn KIDO, Chủ tịch điều hành của Red Wok Investment (RWI), Giám đốc điều hành Công ty cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HSC).

Thông qua nhiều vai trò khác nhau, ông đã tập trung phát triển kinh nghiệm về đầu tư, mua bán và sáp nhập trong nhiều lĩnh vực, bao gồm dịch vụ nhà hàng và đồ uống, truyền thông, quảng cáo, viễn thông di động, dược phẩm, bán lẻ và bất động sản.

Bên cạnh đó, ông Kelly còn được biết đến với vai trò là thành viên Hội đồng Quản trị của tổ chức phi lợi nhuận SEO Việt Nam và Chủ tịch Phòng Thương mại Canada.

Ông Kelly từng theo học tại Đại học British Columbia ở Vancouver (Canada), và đã nhận bằng Quản lý châu Á - Thái Bình Dương của Học viện Quản lý McRae tại Đại học Capilano (Canada).

Liên quan tới các thông tin về việc lực lượng công an đến trụ sở Công ty cổ phần VNG để thanh tra đột xuất vào sáng 6/9, phía công ty đã có thông tin cập nhật sự việc. VNG cho biết công ty cam kết sẽ nỗ lực tối đa để đảm bảo ổn định mọi hoạt động kinh doanh, quyền và lợi ích hợp pháp của các đối tác, cổ đông và các bên liên quan.

"Cho tới thời điểm hiện tại, các hoạt động kinh doanh và vận hành của VNG vẫn đang diễn ra bình thường. Công ty vẫn đang tích cực hợp tác và tuân thủ mọi yêu cầu từ cơ quan chức năng", VNG khẳng định.

Đại diện VNG cho biết sẽ tiếp tục cập nhật tới báo chí các thông tin tiếp theo.

Thông tin về cuộc thanh tra đã tác động mạnh mẽ đến giá cổ phiếu VNZ của Công ty cổ phần VNG trên sàn UPCoM. Cổ phiếu VNZ đầu phiên giao dịch ngày 6/9 giảm sàn về 437.800 đồng/cổ phiếu nhưng nhanh chóng thoát sàn, đóng cửa tại 480.000 đồng, giảm 6,8%. Thực tế là mức giao dịch tại giá sàn của VNZ rất ít, chỉ 100 cổ phiếu, đúng bằng 1 lô tối thiểu. Khớp lệnh toàn phiên tại VNZ là 15.100 đơn vị.

VNG được biết đến là một "kỳ lân công nghệ" của Việt Nam và là một trong những nhà phát hành sản phẩm công nghệ trực tuyến hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Công ty thành lập năm 2004 và hoạt động chính trong lĩnh vực kinh doanh trò chơi trực tuyến. 

Theo Newzoo, VNG hiện là nhà phát hành game dẫn đầu thị trường Việt Nam và đang mở rộng nhanh chóng ở thị trường toàn cầu, đồng thời sở hữu Zalo, ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất Việt Nam với hơn 75 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, theo F&S.

Các sản phẩm tiêu biểu khác của công ty này bao gồm nền tảng nghe nhạc trực tuyến Zing MP3 và ví điện tử ZaloPay.

">

VNG có quyền tổng giám đốc mới thay ông Lê Hồng Minh

Bầu Đức có động thái, cổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai đột biến giao dịchMai ChiMai Chi

(Dân trí) - Cổ phiếu HAG của Hoàng Anh Gia Lai sáng nay đột ngột tăng mạnh và khớp lệnh dẫn đầu thị trường ngay trước chuyến đi thực tế mà bầu Đức mời cổ đông tham gia.

Thị trường phiên sáng nay (9/12) rung lắc khá mạnh, tuy nhiên vào cuối phiên sáng, chỉ số vẫn ghi nhận trạng thái tăng 2,51 điểm tương ứng 0,2% lên 1.272,65 điểm bất chấp VN30-Index điều chỉnh 1,82 điểm tương ứng 0,14%.

HNX-Index tăng nhẹ 0,97 điểm tương ứng 0,42% còn UPCoM-Index giảm nhẹ 0,25 điểm tương ứng 0,27%.

Thanh khoản HoSE đạt 309,58 triệu cổ phiếu tương ứng 7.091,79 tỷ đồng và trên HNX là 22,01 triệu cổ phiếu tương ứng 402,41 tỷ đồng. Sàn UPCoM có 13,73 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 211,76 tỷ đồng.

Độ rộng thị trường nghiêng về phía các mã tăng giá với 408 mã tăng so với 298 mã giảm. Trong khi đó, trên cả 3 sàn vẫn còn tới 771 mã không có giao dịch nào diễn ra.

Cổ phiếu HAG của Hoàng Anh Gia Lai sáng nay đột biến thanh khoản, dẫn đầu toàn thị trường với khối lượng giao dịch đạt 17,6 triệu cổ phiếu. HAG đồng thời cũng nằm trong nhóm những cổ phiếu có ảnh hưởng tích cực nhất lên VN-Index, tăng 5,5% lên 12.550 đồng.

Bầu Đức có động thái, cổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai đột biến giao dịch - 1

Diễn biến cổ phiếu HAG trong phiên sáng 9/12 (Ảnh chụp màn hình).

Thực tế là có thời điểm HAG tăng trần và được giao dịch mạnh ở mức giá này. Dữ liệu thống kê cho thấy, trong phiên sáng, HAG được khớp lệnh 6,1 triệu cổ phiếu ở mức giá trần.

Hoàng Anh Gia Lai gần đây thông báo, ông Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức) mời 40 cổ đông sở hữu trên 200.000 cổ phiếu HAG, hoặc đại diện các nhóm cổ đông sở hữu trên 200.000 cổ phiếu HAG (tại thời điểm 27/11) đi thực tế tham quan các dự án nông nghiệp của tập đoàn này tại Việt Nam và Lào. Thời gian dự kiến từ 13/12 đến 15/12.

Mục tiêu của chuyến đi này nhằm để các cổ đông biết tình hình thực tế HAGL đang làm gì và có tốt hơn so với các chuyến đi trước không? Hoàng Anh Gia Lai có phát triển bền vững không và sẽ như thế nào trong tương lai? Theo đó, chuyến thực tế sẽ trả lời tất cả câu hỏi trên bằng báo cáo và thực tiễn để cổ đông có niềm tin lựa chọn đầu tư hay không đầu tư trong tương lai.

Ngoài HAG, một số cổ phiếu thực phẩm và đồ uống khác cũng có mức tăng giá tích cực như VCF tăng 3,5%; VHC tăng 2,1%; LSS, AGM, DBC tăng hơn 1%.

Các mã tăng trần hầu hết là mã có vốn hóa nhỏ, tác động không đáng kể lên chỉ số chính. VCA nối tiếp chuỗi tăng trần lên 14.400 đồng và vẫn trắng bên bán. YEG tăng trần lên 14.350 đồng, khớp lệnh 3,9 triệu đơn vị và dư mua giá trần gần 300 nghìn cổ phiếu.

Chỉ số VN-Index được hỗ trợ đáng kể bởi các mã lớn như VCB, VIC, BID, VHM. Trong đó, riêng VCB đóng góp 0,95 điểm cho chỉ số.

Ngành bất động sản diễn biến tích cực với trạng thái "cháy hàng" tại LDG, FIR, TDC. Các mã đều tăng kịch biên độ sàn HoSE và có dư mua giá trần. HTN tăng 5%; NTL tăng 4,3%; AGG tăng 3,5%; TDH tăng 3,3%; HQC tăng 3,2%; IJC tăng 3%; DXG tăng 2,5%; QCG tăng 2,5%.

Nhóm Vingroup đều tăng giá, trong đó, VIC tăng 1,2%; VHM và VRE tăng nhẹ, lần lượt tăng 0,6% và 0,3%.

">

Bầu Đức có động thái, cổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai đột biến giao dịch

Chị dâu chủ tịch VIB bị hủy giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếuKhổng ChiêmKhổng Chiêm

(Dân trí) - Bà Lê Thị Huệ, người có liên quan đến ông Đặng Khắc Vỹ - Chủ tịch HĐQT VIB - bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu ngân hàng này mà không thông báo. Giao dịch bị hủy.

Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) thông báo thực hiện loại bỏ đối với giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu VIB ngày 31/10 của bà Lê Thị Huệ. Bà Huệ là chị dâu ông Đặng Khắc Vỹ, Chủ tịch HĐQT của Ngân hàng Quốc tế VIB (mã chứng khoán: VIB).

Lý do hủy bỏ giao dịch là bà Huệ không công bố thông tin, không báo cáo trước khi giao dịch.

Chị dâu chủ tịch VIB bị hủy giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu  - 1

Một giao dịch liên quan cổ phiếu VIB vừa bị loại bỏ (Ảnh minh họa: VIB).

Theo quy định hiện hành, người nội bộ và người có liên quan phải công bố thông tin trước khi thực hiện giao dịch tối thiểu 3 ngày làm việc. Thời hạn thực hiện giao dịch không được quá 30 ngày, kể từ ngày đăng ký thực hiện giao dịch.

Trên website của VIB, đến 11h36 ngày 1/11, ngân hàng công bố thông tin về giao dịch của bà Huệ, với kế hoạch bán toàn bộ hơn 2,6 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 0,103% vốn từ ngày 6/11 đến ngày 5/12. Nếu giao dịch thành công, bà Huệ không còn sở hữu cổ phần ngân hàng này. Văn bản được bà Huệ ký, gửi báo cáo vào ngày 31/10.

Theo báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm, ông Đặng Khắc Vỹ và người có liên quan sở hữu khoảng 19% vốn của ngân hàng này.

Gần đây, cổ đông của VIB có sự thay đổi. Theo cập nhật đến ngày 4/10, cổ đông lớn Commonwealth Bank (CBA) còn sở hữu hơn 440 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 14,776%. Còn Công ty cổ phần Unicap cùng người có liên quan gia tăng sở hữu lên 7,47% vốn công ty.

Không phải lần đầu tiên, HoSE hủy bỏ giao dịch khi lãnh đạo, người có liên quan thực hiện giao dịch mà không báo cáo. Hồi năm 2022, HoSE có hủy bỏ giao dịch bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC ngày 10/1 của ông Trịnh Văn Quyết vì không báo cáo, không công bố thông tin trước khi thực hiện giao dịch theo quy định.

Hay vào năm 2023, HoSE cũng hủy bỏ giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu LDG của ông Nguyễn Khánh Hưng, lúc bấy giờ là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư LDG.

">

Chị dâu chủ tịch VIB bị hủy giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu

Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà

Không có sự chứng kiến của thầy Park, Filip Nguyễn vẫn chơi tuyệt hay.

Chủ tịch Quốc hội kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Nhật Bản

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân đã về đến thủ đô Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Nhật Bản theo lời mời của Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Sekiguchi Masakazu và Phu nhân.

Chủ tịch Quốc hội kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Nhật Bản - 1

Lễ tiễn Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân tại sân bay Nagasaki. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)

Theo đặc phái viên TTXVN, tối 7/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân Nguyễn Thị Thanh Nga cùng Đoàn Đại biểu Cấp cao Quốc hội Việt Nam đã về đến thủ đô Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Nhật Bản theo lời mời của Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Sekiguchi Masakazu và Phu nhân.

Trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã hội kiến Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản, Thủ tướng Ishiba Shigeru; hội đàm với Chủ tịch Thượng viện Sekiguchi Masakazu, Chủ tịch Hạ viện Nukaga Fukushiro.

Đặc biệt, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Chủ tịch Thượng viện Sekiguchi Masakazu đã ký Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Thượng viện Nhật Bản. Đây là tiền đề rất quan trọng để thúc đẩy quan hệ giữa hai cơ quan lập pháp lên tầm cao mới trong những năm tới.

Trong không khí cởi mở, thân tình, hai bên bày tỏ vui mừng trước việc quan hệ Việt Nam-Nhật Bản tiếp tục đạt những kết quả nổi bật, thực chất trong hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, lao động, đào tạo nguồn nhân lực, giao lưu văn hóa, giao lưu nhân dân, kết nối địa phương giữa hai nước.

Lãnh đạo hai nước nhất trí tăng cường trao đổi, tiếp xúc giữa các nghị sĩ, nhất là nghị sỹ trẻ và nữ nghị sỹ của hai nước; phát huy hơn nữa vai trò cầu nối quan trọng của Liên minh Nghị sỹ hữu nghị trong việc thúc đẩy giao lưu nhân dân, hợp tác doanh nghiệp và hợp tác giữa các địa phương; tiếp tục thúc đẩy trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giữa các Ủy ban chuyên môn; phối hợp hoàn thiện thể chế, chính sách, xây dựng hành lang pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp hai nước mở rộng hợp tác, đầu tư tại mỗi nước.

Tại thủ đô Tokyo và tỉnh Nagasaki, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Chủ tịch Liên minh Nghị sỹ hữu nghị Nhật-Việt Nikai Toshihiro; lãnh đạo các chính đảng lớn của Nhật Bản; Chủ tịch Hội đồng thúc đẩy ngoại giao nhân dân Nhật Bản (FEC) Ken Matsuzawa; lãnh đạo một số tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Nhật Bản; Thống đốc một số địa phương có quan hệ thân thiết với Việt Nam.

Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội trao Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng Chủ tịch Liên minh Nghị sỹ hữu nghị Nhật-Việt Nikai Toshihiro và Huân chương Hữu nghị tặng Thống đốc tỉnh Kanagawa Kuroiwa Yuji.

Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã gặp gỡ cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka và đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản; chứng kiến lễ trao văn kiện hợp tác giữa các địa phương, doanh nghiệp hai nước; dự lễ kỷ niệm 30 năm mở đường bay trực tiếp Việt Nam-Nhật Bản...

Với các hoạt động phong phú, thực chất, chuyến thăm chính thức tới Nhật Bản của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân đã thành công tốt đẹp, tạo ra xung lực mới cho đà phát triển mạnh mẽ của quan hệ hai nước.

Kết quả chuyến thăm không chỉ góp phần thúc đẩy quan hệ ngoại giao song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản, mà còn tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác thực chất giữa các địa phương của Việt Nam với các địa phương của Nhật Bản, mang lại những lợi ích cụ thể cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp của hai quốc gia.

Đặc biệt, chuyến thăm một lần nữa khẳng định sự coi trọng của Việt Nam đối với quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới với Nhật Bản.

Theo www.vietnamplus.vn">

Chủ tịch Quốc hội kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Nhật Bản

Ứng dụng gọi xe Be thay Tổng Giám đốc giữa dịchViệt ĐứcViệt Đức

(Dân trí) - Với việc bổ nhiệm tân Tổng Giám đốc từ ngày 8/9, Be đã có 3 Tổng Giám đốc sau 3 năm hoạt động.

Ngày 8/9, Công ty Cổ phần Be Group, đơn vị sở hữu và phát triển ứng dụng gọi xe Be, thông báo bà Nguyễn Hoàng Phương rời vị trí Tổng Giám đốc với lý do cá nhân.

Bà Phương là một trong những thành viên sáng lập của ứng dụng gọi xe này vào năm 2018, nhậm chức CEO từ cuối năm 2019. Như vậy, chỉ sau 3 năm hoạt động, Be đã có 3 Tổng Giám đốc.

CEO mới của Be Group là bà Vũ Hoàng Yến. Theo giới thiệu của công ty,  bà Yến tốt nghiệp Đại học Kinh tế London, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thương mại điện tử, tài chính - ngân hàng và chuyển đổi số. Tân CEO của Be từng đảm nhận các vị trí quan trọng tại Adayroi (VinGroup), Agoda, Y khoa Hoàn Mỹ.

Ứng dụng gọi xe Be thay Tổng Giám đốc giữa dịch - 1

Ứng dụng Be có tổng giám đốc thứ 3 chỉ sau 3 năm hoạt động (Ảnh: BG).

Cùng với Grab và Gojek, Be là doanh nghiệp Việt nằm trong nhóm 3 ứng dụng gọi xe được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam. Công ty này có khoảng 300.000 tài xế, cung cấp dịch vụ tại gần 30 tỉnh, thành.

Cũng như nhiều ứng dụng khác trong ngành, Be và các đơn vị gọi xe công nghệ thời gian gặp nhiều khó khăn khi hoạt động di chuyển bị hạn chế trong thời gian TPHCM, Hà Nội cùng nhiều tỉnh, thành giãn cách xã hội để chống dịch. Tại TPHCM, hiện shipper chỉ được giao hàng trong một quận, huyện, TP Thủ Đức.

">

Ứng dụng gọi xe Be thay Tổng Giám đốc giữa dịch

友情链接