您现在的位置是:Nhận định >>正文
Liên lạc với người ngoài hành tinh có thể hủy diệt sự sống Trái đất
Nhận định96617人已围观
简介Trong lúc giới thiên văn học đang lùng sục những cách thức mạnh mẽ hơn để tìm kiếm các nền văn minh ...
Trong lúc giới thiên văn học đang lùng sục những cách thức mạnh mẽ hơn để tìm kiếm các nền văn minh ngoài Trái đất,ênlạcvớingườingoàihànhtinhcóthểhủydiệtsựsốngTráiđấket qua bong da tay ban nha một số nhà nghiên cứu cảnh báo chúng ta cần thận trọng với tham vọng này.
Lucianne Walkowicz, nhà vật lý thiên văn tại Cung thiên văn Adler ở Chicago, Mỹ tuyên bố với hãng thông tấn NBC rằng, việc liên lạc với sinh vật ngoài hành tinh có thể là thảm họa đối với loài người.
"Có khả năng là nếu chúng ta chủ động truyền đi thông điệp, với ý định thu hút sự chú ý của một nền văn minh khác ngoài vũ trụ, nền văn minh chúng ta liên lạc không nhất thiết sẽ lưu tâm đến những lợi ích tốt nhất của loài người trên Trái đất ... Nó có thể tiêu diệt sự sống trên Trái đất hoặc có thể thúc đẩy khả năng sống tốt hơn trên hành tinh này. Chúng ta hiện không biết rõ", bà Walkowicz nói.
Thiên tài vật lý Stephen Hawking, chúng ta đang chơi một trò chơi nguy hiểm khi cố gắng liên lạc với nền văn minh ngoài Trái đất. Trong một cuộc phỏng vấn mới đây, ông Hawking nhận định, nếu người ngoài hành tinh khám phá ra Trái đất, họ nhiều khả năng muốn xâm chiếm và biến hành tinh của chúng ta thành thuộc địa.
Tuy nhiên, Jill Tarter, người đồng sáng lập và là cựu giám đốc Viện Seti, một tổ chức chuyên tìm kiếm các sinh vật thông minh ngoài Trái đất, lại không nghĩ như vậy. Bà Tarter lập luận rằng, nếu người ngoài hành tinh tìm được cách di chuyển khắp vũ trụ, họ cũng sẽ đủ thông thái để theo đuổi hòa bình và sự thân thiện.
Các nghi thức ngoại giao cơ bản cho lần tiếp xúc đầu tiên đã được ban hành từ những năm 1980, nhưng đây chỉ đơn thuần là các hướng dẫn thay vì một kế hoạch hành động cho một cuộc giao tiếp thực sự người ngoài hành tinh. Theo Seth Shostak, người đứng đầu các nỗ lực tìm kiếm tín hiệu vô tuyến từ các nền văn minh ngoài Trái đất, chúng ta hiện còn nhiều thứ phải làm để triển khai một kế hoạch hành động như vậy. Ông Shostak ví phản ứng hiện thời của chúng ta trước các sinh vật ngoài Trái đất "sẽ giống như người cổ đại Neanderthal trong trường hợp bất chợt gặp Không quân Mỹ".
Ông Shostak hiện là một nhà thiên văn học cấp cao tại Viện Seti. Hồi những năm 1990, ông là chủ tịch một ủy ban soạn thảo một "nghi thức ngoại giao sau khám phá" dành cho các nhà nghiên cứu tìm kiếm nền văn minh ngoài Trái đất.
"Nếu bạn thu nhận được một tín hiệu, hãy kiểm tra nó ... nói với mọi người ... và không truyền phát bất kỳ tín hiệu trả lời nào mà không tham vấn quốc tế", trích hướng dẫn.
Tuy nhiên, tất cả những hướng dẫn này vẫn không thay đổi kể từ đó. Chúng cũng không có tính bắt buộc. Ông Shostak nói, Liên hợp quốc cũng chẳng mấy quan tâm đến việc cập nhật chúng.
Tuấn Anh(Theo Daily Mail)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U19 Latvia vs U19 Tây Ban Nha, 21h00 ngày 25/3: Khó có bất ngờ
Nhận địnhPha lê - 25/03/2025 08:46 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Trần Mạnh Tuấn nhắn gửi lời yêu thương xúc động đến bà xã
Nhận địnhVợ chồng nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn tới dự hòa nhạc Điều còn mãi 2023 tại Hà Nội. Vợ chồng nghệ sĩ đã trải qua những tháng ngày hạnh phúc lẫn những khi hoạn nạn trong đời. Trong mắt anh, bà xã là một người vợ mẫu mực, giúp gia đình trở nên ấm áp và đong đầy tình thương.
"Anh muốn cảm ơn em vì tất cả những hy sinh vô bờ bến và những điều tốt đẹp nhất mà em đã đem lại cho cuộc sống của anh và hai con. Cảm ơn vì sự kiên nhẫn, hy sinh của em mỗi khi anh gặp khó khăn. Cảm ơn vì những nụ cười và niềm vui mà em mang đến cho anh mỗi ngày.
Cảm ơn vì tất cả những nỗ lực em đã dành cho anh và gia đình chúng ta. Em biết không, mỗi ngày, anh luôn thầm biết ơn vì đã có được em. Và trong ngày đặc biệt của em, anh muốn nói rằng anh yêu và và yêu em thật nhiều!", Trần Mạnh Tuấn chia sẻ.
Gần 30 năm gắn bó, cả hai trải qua quãng thời gian hạnh phúc lẫn nhiều nước mắt song họ vẫn nắm tay vượt qua nhiều trắc trở, biến cố.
Tháng 8/2021, Trần Mạnh Tuấn nhập viện cấp cứu sau cơn đột quỵ, trải qua thời gian hôn mê trước khi vượt "cửa tử". Suốt chặng đường ấy, chị Kiều Đàm Linh kề cận sớm hôm, là chỗ dựa tinh thần giúp anh dần hồi phục một cách thần kỳ.
Trong bài phỏng vấn với VietNamNet, Trần Mạnh Tuấn bày tỏ bà xã là người mình dành tình cảm tuyệt đối trong đời. Nghệ sĩ tri ân vợ bởi nhờ chị, tiếng kèn của anh mới được thăng hoa và cất lên ở khắp mọi nơi.
"Từ tay trắng chẳng có gì, cả hai cùng gây dựng nên để có của ăn của để như ngày nay. Chúng tôi sống với nhau bằng cái tình của vợ chồng, cái nghĩa của con người với nhau. Chính những điều đó khiến chúng tôi chưa bao giờ chùn bước trước những phong ba mà cuộc đời đem đến cho mình", anh chia sẻ.
Vợ saxophone Trần Mạnh Tuấn: 'Hãy ăn cho em, các con, cho mẹ và gia đình'
"Tôi đút cháo cho anh và nói: Anh ăn không chỉ cho anh, ăn thêm một muỗng này cho em, cho con gái, cho con trai, cho mẹ, cho gia đình…" - vợ nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn chia sẻ.
">...
阅读更多Chàng trai bất ngờ trước món quà bà tặng trước lúc 'chia tay'
Nhận địnhVinny và món quà bà tặng anh trước khi bà qua đời. Ảnh: Reddit Trước khi bà qua đời, anh đã về nhà để nói lời tạm biệt. Anh nói cho bà biết rằng, bà có ý nghĩa đặc biệt như thế nào đối với anh.
Thời điểm xúc động ấy, bà đã tặng anh món quà "chia tay" đầy bất ngờ. Đó là chiếc bình đựng 7.679 đồng xu.
Vinny biết đây không chỉ là một chiếc bình đựng tiền xu thông thường. Bà của anh từng phục vụ ở nhà hàng trong suốt nhiều năm.
"Ở nơi bà làm việc, mọi người đều yêu quý bà. Bà cũng thường được khách hàng quen gọi đến phục vụ. Họ thường boa cho bà những đồng xu", Vinny kể.
Chiếc bình chứa đầy tiền xu. Ảnh: Reddit Ngày bé, Vinny cùng mẹ đến nhà hàng để thăm bà vào lúc bà nghỉ ca. Mỗi lần đến, bà đều đưa cho anh một vài đồng xu để mua bánh kẹo.
"Khi tôi khoảng 12 tuổi, tôi tặng bà một chiếc bình cắm hoa nhân dịp Giáng sinh", Vinny chia sẻ.
Kể từ đó, bà của anh bắt đầu cất giữ những đồng xu nhận được từ khách hàng trong chiếc bình đó.
"Tôi bị sốc khi biết bà đã giữ lại những đồng xu đó cho tôi", anh nói. Tất cả có 7.679 đồng xu, tổng trị giá khoảng 1.919 USD (hơn 48,5 triệu đồng).
"Tôi rất may mắn vì được làm cháu của bà", anh nói.
Bé trai 4 tháng tuổi trở thành triệu phú vì món quà thừa kế của ông nội
ẤN ĐỘ - Tỷ phú Narayana Murthy quyết định tặng cháu trai 4 tháng tuổi 1,5 triệu cổ phiếu của công ty công nghệ Infosys, tương đương khoảng 28,9 triệu USD.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sarajevo vs Borac, 03h00 ngày 27/3: Tin vào cửa dưới
- Ông bố 'độ' ô tô thành quán cà phê di động, đưa vợ con du lịch khắp nơi
- Điều lo sợ nhất của Ngọc Anh 3A dù đang hạnh phúc với chồng Tây
- Chạy bộ vẽ hình mèo trên bản đồ Hà Nội để chào đón năm Quý Mão 2023
- Nhận định, soi kèo Albania vs Andorra, 2h45 ngày 25/3: Trầy trật
- 'Yêu lại vợ ngầu' tiếp tục đứng Top 1 phòng vé, 'Đất rừng phương Nam' xếp thứ 12
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
-
Sau 5 mùa tổ chức thành công, giải năm nay tiếp tục được tổ chức trên phạm vi toàn quốc. Người dự thi được gửi các tác phẩm với chủ đề không giới hạn, bao gồm mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật, thể thao... Đối tượng dự thi là các phóng viên ảnh, nghệ sĩ nhiếp ảnh, các tay máy chuyên hoặc không chuyên, là công dân Việt Nam.
Khoảnh khắc tại cuộc đua bò An Giang. Ảnh minh họa: Hoàng Hà Phát biểu tại lễ phát động, Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) Vũ Việt Trang cho biết, nhiếp ảnh luôn có một vị trí đặc biệt trong hoạt động báo chí. Một bức ảnh chụp đúng thời điểm, ghi lại khoảnh khắc chân thực nhưng cũng hết sức độc đáo của đời sống qua lăng kính nhiếp ảnh, luôn mang lại nhiều cảm xúc cho người xem.
"Qua 5 mùa giải, hàng nghìn tác phẩm ảnh báo chí chất lượng, có sức lan tỏa và lay động người xem đã được gửi đến dự thi, cho thấy đời sống nhiếp ảnh báo chí vô cùng sôi động và không ngừng phát triển, hội nhập theo nhịp sống của đất nước. Ảnh báo chí không chỉ làm cho thông tin sống động và đáng tin cậy hơn, mà còn có giá trị như những tác phẩm báo chí xuất sắc”, bà Trang nói.
Đại diện BTC tại buổi phát động sáng 20/6. Ảnh: Minh Quyết Theo BTC, những bức ảnh dự thi đạt yêu cầu là các tác phẩm chưa sử dụng hoặc đã sử dụng trên các phương tiện thông tin truyền thông trên toàn quốc trong thời gian từ ngày 1/1/2022 đến hết ngày 15/8/2023. Tác giả phải đảm bảo tính chính xác, trung thực về nội dung thông tin của tác phẩm và chịu trách nhiệm về bản quyền tác phẩm. Ảnh báo chí không chấp nhận chỉnh sửa. BTC chỉ nhận files ảnh phải còn nguyên vẹn qua trang web: khoanhkhacvang.vn.
- Thời gian nhận tác phẩm từ ngày 21/6/2023 đến hết ngày 15/8/2023.
- Lễ trao giải: Tháng 9/2023
- Cơ cấu giải thưởng:
+ Giải đặc biệt: 30.000.000 đồng
+ Giải Nhất: 2 giải (1 giải ảnh đơn và 1 giải ảnh bộ), mỗi giải trị giá 20 triệu đồng.
+ Giải Nhì: 4 giải (2 giải ảnh đơn và 2 giải ảnh bộ), mỗi giải trị giá 15 triệu đồng.
+ Giải Ba: 6 giải (3 giải ảnh đơn và 3 giải ảnh bộ), mỗi giải trị giá 10 triệu đồng.
+ Giải Khuyến khích: Một số giải ảnh đơn và ảnh bộ, mỗi giải trị giá 5 triệu đồng.
Hội đồng Giám khảo sẽ chọn một số tác phẩm trưng bày tại lễ trao giải.
" alt="Giải ảnh Khoảnh khắc vàng trở lại sau 5 năm gián đoạn">Giải ảnh Khoảnh khắc vàng trở lại sau 5 năm gián đoạn
-
Nhớ những ngày con còn ấu thơ Đến tuổi mẫu giáo, con phải đi học. Ngày đầu, tôi chở con bằng chiếc Honda 50 màu đỏ tậm tịt, đến nhà trẻ 20/10 nằm ở góc chéo Thợ Nhuộm - Hai Bà Trưng.
Giao con cho cô, tôi vẫn nghe xót ruột tiếng con khóc thét khi cô dẫn vào lớp. Chính tiếng con vừa khóc vừa hét chuyển thành tiếng nấc ấm ức đã giữ tôi loanh quanh cả tiếng đồng hồ, xem con "nhập học" như thế nào.
Những ngày tiếp, mỗi lần đưa con vào lớp, trước khi quay đi, con đều nói một câu, nghẹn ngào, đầy nước mắt: "Chiều bố nhớ đón con về sớm, bố nhé!".
Cô động viên, "anh yên tâm, cháu nào buổi đầu cũng vậy, trẻ con rồi sẽ quen nhanh thôi". Tôi thường bị nhắc: "Anh đi đi, đừng loanh quanh ở đó, con càng khóc, khó cho tụi em". Còn con, vừa cởi dép, lò dò, lò dò đi vào lớp, ngoái cổ quay lại, đẫm nước mắt, nhìn bố.
Buổi chiều, tôi thường trốn về sớm để qua trường đón con. Tôi nấp ngoài cửa lớp, xem con ăn cháo, chơi đùa, học múa, hát. Bát cháo trường loáng thoáng một vài hạt thịt băm, nguội ngắt. Cổng trường có một dãy hàng quán. Sáng bán sữa, chiều bán cháo bột, mì, quẩy... Đồ ăn thức uống ở đây chất lượng cao, ngon hơn so với bữa ăn hàng ngày của lũ trẻ.
Vào mỗi kì lương, tôi dắt con gái ra cổng trường ăn quà trước khi về nhà.
Sẽ không bao giờ có thể quên được ánh mắt mừng rỡ và những bước chạy của con khi thấy tôi xuất hiện ở cửa lớp học cuối mỗi buổi chiều. Con thường quên cả chào cô, chào bạn, vội vàng chạy đến chỗ để dép và lao vào trong vòng tay của tôi.
Cuối năm 1989, tôi mang con theo trong chuyến công tác phía Nam cả tháng. Mấy ngày đầu phải đi Biên Hoà, tôi gửi con ở nhà bà bác, ngay ngã ba Điện Biên Phủ - Nguyễn Thiện Thuật (Quận 3, TP.HCM). Tỉnh xếp đoàn ăn ngủ, làm việc tại nhà khách công vụ. Chiều nào con cũng ra cửa, ngóng bố.
Không thấy tôi về, con khóc, không chịu vào nhà, không ăn, không ngủ. Mọi người dỗ sao cũng không nghe. Bà bác, chị tôi và mấy đứa cháu nghe con khóc dai dẳng xót ruột không chịu được, đành bảo cậu út, lấy Honda chở con lên Biên Hòa.
Con ở lại với tôi gần tháng suốt đợt công tác. Đêm đêm hai cha con ôm nhau ngủ. Con mặc quần cộc, áo hoa, suốt ngày lăn lê nằm bò ra sàn nhà, xem tôi vẽ...
Sau gần ba chục năm, tôi quay quắt nhớ lại những chuyện này. Người lớn thường nhớ dai, tụi trẻ ngược lại. Nhớ chuyện con đi học, nhớ cô giáo của con, nhớ những ông bố, bà mẹ đứng chờ con ở cổng trường mỗi buổi chiều...
Tóm lại, tôi nhớ tất cả những gì liên quan đến con. Chắc con sẽ rất ngạc nhiên, sao hôm nay lẩn thẩn, tôi lại nhắc những chuyện này. Tôi là ông bố, chả cần ghi nhật kí như thời trẻ, vẫn nhớ hết, nhớ dai.
Sau khi học cấp 3 trường Amsterdam, con tự tìm đến một trung tâm du học, tự làm đơn, hồ sơ theo một chương trình giao lưu văn hoá Việt - Mỹ. Tôi chỉ được biết và chấp nhận khi mọi việc gần như đã hoàn tất. Con mang gene tôi, tất cả mọi thứ đều tự quyết, dám làm và chịu trách nhiệm.
Tôi đưa con đi phỏng vấn xin visa vào Mỹ ở Láng Hạ. Con tỏ ra lo lắng, nhưng chuyện xin visa thuận lợi. Chỉ chờ vé máy bay và lên đường.
Tết đầu tiên xa nhà, từ Ohio, con viết cho tôi bức thư, gửi một người bạn từ Mỹ về Hà Nội nghỉ Tết. Tôi đã đọc bức thư không chỉ một lần với một tâm trạng thật đặc biệt, lần nào mắt cũng cay xè. Cảm nhận rất rõ của tôi là con viết hay, tình cảm và rất già.
Thư viết đại ý: "...Con đã đến được nơi con cần đến, để tránh xa những cuộc cãi vã triền miên của bố mẹ, mặc dù con biết bố đã tìm mọi cách giấu con và em Mi". Cuối thư, con kể, Mi đã viết cho con, khuyên rằng chị phải thông cảm với bố, vì bố cũng có những nỗi khổ riêng. Con kết thúc bức thư bằng 3 chữ, "con yêu bố!".
Tôi đã để bức thư ấy dưới gối, mỗi đêm lặng lẽ trở về, đọc đi đọc lại nhiều lần với tận cùng xót xa.
Hai năm sau, cuộc hôn nhân hai mươi năm của tôi kết thúc. Trời đã định như thế. Tôi rời khỏi ngôi nhà 25 Phan Đình Phùng, hai bàn tay trắng để lại bước vào một cuộc mưu sinh mới. Số phận, điều mà trước đó tôi chả mấy khi tin, đã gọi tên tôi, như được ông trời định đoạt sau gần 6 năm cố gắng níu kéo.
Năm 2005, tôi được tháp tùng chuyến đi của Thủ tướng Chính phủ, thăm chính thức nước Mỹ sau 30 năm kết thúc chiến tranh và 10 năm bình thường hoá quan hệ giữa 2 nước. Tôi đã đến Washington D.C, ở khách sạn Mayflower, khá gần với căn hộ con thuê trên đường Connecticut.
Ba năm sau khi con rời Hà Nội, giờ tôi mới được gặp lại con. Cũng là 3 năm khó khăn nhất trong quan hệ của cha con tôi với không ít những thị phi, những đồn thổi ác ý.
Con trưởng thành sau những tháng năm tự lập, hình như càng già dặn, càng lì. Cha con tôi dắt nhau đi chơi. Trước khi tạm biệt, con ôm tôi, nhìn tôi bảo, ngần ấy ngày, con muốn hỏi lại bố một vài chuyện đã qua, muốn nhận từ bố một câu trả lời mà không được... Ánh mắt con thật buồn.
Trên đường bay từ Boston sang Ottawa, tôi đã dành trọn những ý nghĩ về con. Qua Ottawa, tôi đã "chat" với con liên tục. Con bảo đã từng vô cùng giận bố, đã chờ ngày gặp bố để trút nỗi giận hờn chất chứa suốt nhiều năm. Không hiểu sao, sau ngần ấy năm chờ đợi, gặp bố, con lại không nói được. Một là, xung quanh bố lúc nào cũng đầy bạn bè, nên cuộc nói chuyện nào cũng dở dang. Hai là, mỗi khi đứng trước bố, con luôn cảm thấy mình bé nhỏ, mất cả tự tin về những gì con đã chuẩn bị, suốt những năm tháng buồn tủi đã qua...
Tôi nhớ như in cảm giác đã xót xa thế nào trên chặng bay ngắn từ Boston sang Ottawa. Làm thủ tục vào khách sạn ở Ottawa xong, tôi cuống cuồng vội lao vào phòng tìm cách mở máy tính để chat với con. Thời điểm cuối tháng 6/2005, kiến thức về internet của tôi bằng 0. May có nhân viên khách sạn kịp thời hỗ trợ, tôi mới liên lạc được. Dù chưa bù đắp được gì cho những buồn tủi của con, nhưng chuyến đi và hơn 1 tuần ở cùng con đã hàn gắn được phần nào những vết nứt tình cảm giữa hai cha con.
Yêu thương không phải bao giờ cũng cần diễn đạt bằng lời. Yêu thương càng không cần kiểm điểm, thanh minh. Vượt qua giận hờn buồn tủi, phương thuốc hữu hiệu nhất vẫn chính là thời gian...
Ngày vui của con Ra trường, con ở lại làm việc cho một công ty kiểm toán tại Washington D.C. Công việc ổn định, con thường xuyên đi về giữa Washington D.C và Hà Nội. Năm 2008, con gái thứ 2 - Anh Bui Mimi, theo gương chị tự làm tất cả mọi thứ cần thiết để sang học ở San Francisco. Một năm sau, vào đại học, con chuyển đến học tại American University, Washington D.C. Hai chị em ở cùng nhau, vẫn căn hộ trên đường Connecticut. Mọi việc sáng hơn, thuận hơn, cả vật chất và tinh thần.
Năm 2012, tôi đi Cuba và trở về Mỹ khoảng giữa tháng 9. Hai đứa nhỏ ra sân bay Dulles đón tôi lúc hơn 2h sáng. Ở Washington D.C 3 ngày, tôi cùng hơn ba chục người trong đoàn đi New York. Loanh quanh gần 2 tuần, chúng tôi rong ruổi khắp các thành phố từ miền Đông qua miền Tây nước Mỹ. Khi đoàn từ Los Angeles về Hà Nội, tôi một mình bay trở lại miền Đông chơi với hai đứa nhỏ. Có thể nói, đây là những ngày vui vẻ nhất của cha con tôi sau đúng 10 năm, kể từ khi con rời Việt Nam đến nơi con muốn.
Vết thương nào rồi cũng sẽ lành, dù vết sẹo có thể chỉ mờ dần không hết. Tôi đã ở với 2 đứa cả chục ngày. Ngày 10/10, tôi bay về Hà Nội. Còn 16 ngày nữa thì Mimi đủ 21 tuổi. Lễ sinh nhật lần thứ 21 đối với người Mỹ cũng như một số nước phương Tây là một ngày lễ quan trọng. Hai con rủ tôi ở lại đến sinh nhật Mi, nhưng không thể vì tôi còn bao nhiêu việc trong cuộc trường chinh để mưu sinh.
Những ngày đầu tôi về ở với tụi nhỏ, một số cư dân người Việt trong tòa nhà xì xào với nhau là con gái có bạn trai mới - một anh chàng đầu trọc. Chỉ đến khi tôi chuẩn bị về, con gái mời bạn bè đến nhà chơi, mọi người mới vỡ lẽ.
Một ngày cuối tuần, con chở tôi đến nhà bạn. Trên đường, tiện ghé đón một người bạn không có xe. Tôi ngồi ghế trước, đang điện thoại với Việt Nam. Cô bạn của con lên xe, rất lễ phép: "Em chào chị, em chào anh". Kết thúc cuộc điện thoại, tôi quay lại bảo: "Anh cũng chào em. Xin giới thiệu, anh là ông thân sinh ra chị Mino". Con bé ô a ô a, mặt đỏ lựng, xin lỗi rối rít. Kể ra 2 lần nhầm thế, nếu có chút ngầm sung sướng, cũng là bình thường. Vậy là mình vẫn chưa già.
Tháng 10, Washington D.C thoáng xen những ngày khá lạnh, cây bắt đầu thay lá, cảm thấy như mùa đông đang sắp về. Hai đứa nhỏ, đứa đi làm, đứa đi học. Sáng, tụi nhỏ thả tôi ở đâu đó. Hẹn gặp lại nhau vào buổi tối. Chuyến đi này, tôi lang thang nhiều hơn so với những lần đã đến đây.
Con bay đi rồi. Lần này về, con chính thức giới thiệu bạn trai - một anh chàng Việt, có nét giống Trung Quốc, không mới. Tôi nghĩ mãi về chữ "hạnh phúc và số phận" trong ngày gia đình bạn trai con "dạm ngõ".
Chẳng hiểu có phải tôi chưa kịp chuẩn bị để làm "bố vợ phải đấm" hay vì quá yêu con, nên chưa bao giờ tôi mong con lấy chồng hay cảm thấy sốt ruột chuyện lấy chồng của con. Con ở Mỹ, loanh quanh cũng sang năm thứ 13 rồi.
Ban đầu, định sẽ chỉ viết đôi điều, ghi lại cảm xúc khi tiễn con đi. Sau 5 tháng, thành bản tóm tắt tiểu sử, rất dài. Con đang chuẩn bị cho một dự định mới, một quyết định quan trọng nhất của đời người. Mới đấy mà đã hơn ba chục năm rồi.
Thành phố giờ không ruộng, không trâu. Chả hiểu sao ngày xưa các cụ lại đánh giá cao "ruộng sâu trâu nái" thế? Con là con gái đầu lòng, sau con là hai em gái.
Nhiều lần, con bé út Bui Lucky hỏi tôi, "bố viết về chị Mi, về con rồi, sao bố không viết về chị Mino?". Những hồi tưởng này, như một món quà tặng con gái đầu lòng Anh Bui Minô, trước khi lấy chồng!
Ông bố một đời lang bạt xốn xang dựng vợ gả chồng cho 2 con những ngày cuối năm
Bạn bè gặp nhau ai cũng bảo tôi hạnh phúc, khi chỉ vài tháng cuối năm 2023 này, dựng vợ gả chồng cho cả hai đứa con, trong khi con họ đã trên ba nhăm mà còn chưa có gì." alt="Bức thư khiến ông bố cay xè mắt và món quà ngày con đi lấy chồng">Bức thư khiến ông bố cay xè mắt và món quà ngày con đi lấy chồng
-
Hơn 30 người yêu thích chạy bộ đã tập trung tại hồ Hoàn Kiếm để chuẩn bị chạy bộ vẽ hình chào đón năm mới 2023. Bất chấp thời tiết mùa đông giá rét, mới 6h sáng các thành viên của câu lạc bộ (CLB) Rùa Runners đã cùng nhau có mặt tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để tham gia chạy bộ vẽ hình mèo trên bản đồ online.
Đường chạy hình chú mèo thể hiện trên bản đồ có chiều dài 20,23km chính là hình ảnh linh vật và con số của năm mới Quý Mão 2023. Tác giả thiết kế nên bản đồ đường chạy tạo hình chú mèo là anh Nguyễn Đăng Việt - người được mệnh danh là "họa sĩ đường phố" với đôi chân siêu nhân. Anh đã có hơn 60 tác phẩm vẽ hình đường chạy trên bản đồ điện tử được cộng đồng những người mê chạy bộ hưởng ứng.
"Thông qua ứng dụng Strava lưu lại quãng đường di chuyển trên bản đồ online mà mình có thể tạo thành các hình mong muốn. Qua nhiều lần chạy "nháp", chỉnh sửa một số chi tiết chúng tôi đã có được bức hình mèo hoàn thiện để chào đón năm mới", Đăng Việt chia sẻ với phóng viên VietNamNet.
Chị Nguyễn Mai Hạnh - thủ lĩnh tinh thần của CLB Rùa Runners cho biết: "Chạy vẽ hình là hoạt động thường xuyên của CLB. Chính nhờ có những route (lộ trình, đường chạy) độc lạ do Đăng Việt tạo ra mà mỗi người chạy sẽ có động lực để hoàn thành mục tiêu của mình. Những buổi chạy như thế này khiến cho môn chạy bộ trở nên hấp dẫn hơn, kết nối những người yêu thích chạy bộ và yêu thích các hoạt động thể thao ngoài trời với nhau".
Điểm đặc biệt của cung đường chạy lần này không chỉ qua các tuyến phố lớn như phố đi bộ Trúc Bạch, đường Phan Đình Phùng... mà còn chạy qua khu chợ, qua ngõ nhỏ, hẻm sâu. Đoàn chạy qua chợ vào sáng sớm được các tiểu thương cổ vũ rất nhiệt tình. "Con mèo này có chiều dài hơn 20km trên bản đồ nhưng có nhiều đoạn nhóm phải chạy thêm để tạo hình nên quãng đường chạy thực tế phải lên đến gần 25km. Có những đoạn phải chạy vào trong ngõ ngách rất sâu. Nếu không tham gia chạy bộ thì chắc chẳng bao giờ biết đến những con ngõ như thế", anh Nguyễn Tuân, một thành viên tham gia chạy bộ kể lại.
Chị Hà Hồng Hạnh - thành viên của nhóm chia sẻ, không chỉ riêng chị, nhiều người cảm thấy rất hứng khởi khi được chạy vẽ hình mèo trên bản đồ Hà Nội vào thời điểm năm mới đang đến gần.
Nhóm xuất phát lúc 6h15 tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ... ... kết thúc hành trình vẽ chú mèo trên bản đồ dài 20,23km vào lúc 9h45' tại nhà thờ lớn Hà Nội sau gần 3 giờ đồng hồ chạy bộ. Chị Mai Hạnh chia sẻ: "Nhóm tên là Rùa nên tiêu chí của nhóm không phải là chạy nhanh mà làm sao để có thể khuyến khích tất cả mọi người tham gia chạy cùng. Bên cạnh việc tập luyện nâng cao sức khỏe, các thành viên còn cùng nhau khám phá các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, ẩm thực và nét văn hóa của người Hà Nội".
Không giống như các CLB khác, những thành viên của Rùa Runners ngay từ đầu đã thống nhất không may áo đồng phục mà mua áo của tổ chức phẫu thuật nụ cười Việt Nam, một hình thức vừa giúp lan truyền tính nhân văn vừa để góp phần kinh phí gây quỹ cho hoạt động của tổ chức phi lợi nhuận đó.
"Nhà Rùa mong muốn góp phần nhỏ vào quỹ giúp thay đổi nụ cười của các em bé kém may mắn, biết đâu có thể thay đổi cuộc đời của em bé đó. Đóng góp chưa phải lớn nhưng đó là nét riêng của CLB, lan tỏa tính nhân văn trong cộng đồng", chị Mai Hạnh hào hứng nói.
Chị Hà Hồng Hạnh tại một giải chạy. Sau 2 năm thành lập, các thành viên trong CLB Rùa Runners đã khẳng định được mình thông qua các hoạt động có ý nghĩa.
Bên cạnh việc có một số thành viên đạt thành tích cao trong các giải chạy phong trào, nhóm còn vẽ được nhiều bức hình trên đường phố bằng chính đôi chân chạy của mình. "Tự hào thu hút đông đảo người chạy bộ thông qua các lần chạy, góp phần nho nhỏ giúp Việt Nam không còn là nước lười vận động nhất thế giới nữa", chị Hạnh cười nói.
Cùng chiêm ngưỡng một số đường chạy gần đây do các thành viên của Rùa Runners thực hiện thông qua "bản thiết kế" của Đăng Việt.
"Mong rằng mọi người sẽ giống mình, háo hức muốn xem thành quả sáng tạo trên đường chạy như thế nào. Cứ sau mỗi lần chạy hình như vậy sẽ lại tiếp tục vực dậy tinh thần chạy bộ luyện tập sức khỏe trong cộng đồng", Đăng Việt tâm sự.
Đường chạy dài 20,23km chào đón năm mới 2023 được thực hiện hôm 01/01. Cung đường đi qua 10 hồ của TP Hà Nội như hồ Hoàn Kiếm, hồ Hale, hồ Ba Mẫu, hồ Bảy Mẫu, hồ Trúc Bạch... Ảnh: NVCC
Văn khấn cúng ông Công ông Táo năm 2023
Dưới đây là bài cúng ông Công ông Táo theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin, độc giả có thể tham khảo." alt="Chạy bộ vẽ hình mèo trên bản đồ Hà Nội để chào đón năm Quý Mão 2023">Chạy bộ vẽ hình mèo trên bản đồ Hà Nội để chào đón năm Quý Mão 2023
-
Nhận định, soi kèo U19 Pháp vs U19 Italia, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến không khoan nhượng
-
Chồng chu cấp tiền cho con riêng khiến hôn nhân rạn nứt. Ảnh minh họa: FP Ban đầu anh chỉ chu cấp tiền ăn cố định 3 triệu mỗi tháng. Nhưng dần con anh vào trường điểm, học thêm nhiều và còn có ước mơ đi du học, anh chu cấp gấp đôi thậm chí vay mượn thêm để đưa cho vợ cũ mà không nói với tôi.
Trong khi đó, tôi cũng có con, còn nhiều thứ phải chi tiêu. Lúc có công to việc lớn, tôi hỏi tiền thì anh đều nói không có. Và tôi phải đi vay mượn khắp nơi mới lo liệu được.
Lương anh không cao, lương tôi cũng chỉ bình thường. Chi tiêu gia đình tạm ổn, nhưng có việc gì phát sinh là rất khó khăn. Ấy vậy mà anh chưa từng nghĩ việc phải chắt bóp, lo lắng cho gia đình. Anh ở nhà tôi nhưng tâm hồn lại ở một nơi khác.
Cảm xúc tiêu cực dần trở thành gánh nặng trong lòng, làm tôi không thể vui vẻ khi về nhà. Hôm nào tôi cũng cáu giận, bực bội với chồng thậm chí trút giận lên đứa con 4 tuổi. Chỉ một việc nhỏ cũng làm tôi điên lên, muốn đá thúng đụng nia.
Bữa cơm tối thường không ngon miệng, vì tôi không thoải mái khi chồng không trung thực với mình.
Lần ấy, khi chồng đang tắm, tôi lén mở điện thoại của anh để đọc tin nhắn. Khi thấy hai bố con nhắn tin qua lại và có nói về chuyện tiền học, tôi bực mình đã nhắn tin liên tục với giọng khó chịu.
“Cô là vợ của bố cháu. Cháu có biết sự quấy rầy của mẹ con cháu đã làm ảnh hưởng đến hạnh phúc của gia đình cô không? Từ nay cháu nói với mẹ cháu, đừng xin tiền của bố cháu nữa. Cháu là con của bố cháu, nhưng cháu cũng phải nhớ, bố cháu đã có người con khác và đó là em của cháu.
Cháu là chị lại bòn rút hết tiền ăn học của em trai như vậy có xứng đáng không? Cháu muốn học cao hiểu rộng thì bảo mẹ cháu tự kiếm tiền lo cho cháu. Mẹ cháu đã nhận nuôi cháu thì phải có trách nhiệm, không thể cứ bấu víu vào bố như vậy. Cô mong cháu gửi lời tới mẹ cháu và đừng làm phiền gia đình cô nữa”.
Gửi xong, tôi xóa toàn bộ đoạn tin nhắn trên điện thoại để chồng không phát hiện.
Tối đó, nghĩ đến con mình còn nhỏ, cuộc sống thiếu thốn trăm bề mà chồng dốc hết tài sản chăm đứa con riêng và vợ cũ, tôi lại thấy bức xúc. Tôi còn lăn tăn rằng, con riêng của anh có học hành nhiều đến thế, hay đó là cách vợ cũ của anh xúi con moi tiền của bố. Những suy nghĩ đó cứ lởn vởn trong đầu khiến tôi không yên.
Dẫu vậy, sau lần nhắn cho con gái anh, tôi cứ nơm nớp lo sợ một ngày chồng phát hiện. Nếu thực sự anh làm lớn chuyện, thì không biết gia đình tôi sẽ đi đến bước nào. Nhưng cứ sống thế này, tôi mệt mỏi lắm rồi!
Độc giả giấu tên
Người phụ nữ bật khóc kể chuyện chồng 3 lần ngoại tình, có con riêng
Dù rất sốc và đau buồn nhưng chị Kim Anh cũng nín nhịn, chấp nhận bỏ qua mọi chuyện với hy vọng chồng "quay đầu" để con cái không phải chia lìa." alt="Cay cú vì chồng chu cấp tiền cho con riêng, tôi làm việc đáng xấu hổ">Cay cú vì chồng chu cấp tiền cho con riêng, tôi làm việc đáng xấu hổ