Thế giới

Cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10 ở TP.HCM

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-02 06:16:59 我要评论(0)

Theáchtínhđiểmxéttuyểnvàolớpởmu vs chelseao đó cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10 THPT thường như smu vs chelseamu vs chelsea、、

Theáchtínhđiểmxéttuyểnvàolớpởmu vs chelseao đó cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10 THPT thường như sau:

Điểm xét tuyển =  Điểm môn Toán + Điểm môn Ngữ văn + Điểm môn Ngoại ngữ + Điểm ưu tiên (nếu có).

Ở một trường điểm chuẩn nguyện vọng 2 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 và điểm chuẩn chuẩn nguyện vọng 3 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 2 không quá 1 điểm.

Tuy nhiên có những trường hợp đặc biệt hệ thống máy tính cho kết quả nguyện vọng 1 bằng nguyện vọng 2, nguyện vọng 2 bằng nguyện vọng 3 hoặc cả 3 nguyện vọng bằng nhau.

Cách tính điểm vào xét tuyển vào lớp 10 THPT Chuyên như sau:

Điểm xét tuyển vào lớp chuyên = Điểm môn Toán + Điểm môn Ngữ văn + Điểm môn Ngoại ngữ + (Điểm môn chuyên) x 2 + Điểm ưu tiên (nếu có).

Điểm xét tuyển vào lớp 10 không chuyên trong trường chuyên = Điểm môn Toán  + Điểm môn Ngữ văn + Điểm môn Ngoại ngữ + Điểm ưu tiên (nếu có).

Kỳ thi vào lớp 10 TP.HCM diễn ra vào ngày 2 và 3/6. Mỗi học sinh được đăng ký 3 nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3 vào lớp 10 các trường THPT công lập phù hợp với năng lực học tập của bản thân, gần nơi cư trú để thuận lợi cho việc tiếp tục đi học khi đã trúng tuyển và giảm áp lực giao thông theo chủ trương của thành phố.

Nếu chọn nguyện vọng vào trường chuyên, ngoài được đăng ký 3 nguyện vọng ưu tiên vào lớp 10 THPT, học sinh được đăng ký thêm 4 nguyện vọng ưu tiên vào trường chuyên.

Cụ thể nguyện vọng ưu tiên 1, 2 gồm các lớp chuyên của 1 trong 6 trường chuyên và trường có lớp chuyên.

Nguyện vong ưu tiên 3, 4 gồm các lớp không chuyên của Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong và Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.

Minh Anh

Cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10 công lập ở Hà Nội

Cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10 công lập ở Hà Nội

Điểm xét tuyển dựa trên kết quả 4 bài thi (có tính hệ số) các môn: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, Lịch sử trong kỳ thi vào lớp 10 THPT diễn ra ngày 10, 11/6/2021 cộng với điểm ưu tiên.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hơn 15km đường Mỹ Phước - Tân Vạn trùng với đường Vành đai 3. (Ảnh: C.T.V)

Vào tháng 3/2023, UBND TP.Thuận An đã phê duyệt kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc kiểm đếm. Đến nay, công tác đo đạc đã hoàn thành khoảng 80%. 

Khu tái định cư An Thạnh là dự án trọng điểm của tỉnh Bình Dương, là nơi bố trí tái định cư cho các hộ dân bị giải toả trắng dự án đường Vành đai 3 và các dự án khác trên địa bàn TP.Thuận An. 

Để xây dựng dự án khu tái định cư này, sẽ có 60 hộ dân phải nhường đất. Cuối tháng 4/2023, UBND TP.Thuận An đã ban hành thông báo thu hồi đất cho 57 hộ. 3 hộ còn lại, chính quyền địa phương đang xem xét ra thông báo thu hồi đất. 

Theo Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Bình Dương, tại cuộc họp triển khai công tác kiểm kê tài sản và thu hồi đất khu tái định vào ngày 25/5 vừa qua có 31/60 hộ dân tham dự. Đơn vị này đã bàn giao 49 thông báo thu hồi đất cho người dân. 

Dự kiến từ ngày 15/6 đến 30/6, cơ quan chức năng sẽ hoàn thành việc kiểm kê tài sản trên đất cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án Khu tái định cư An Thạnh. 

Cùng với đó, sẽ thu thập hồ sơ pháp lý để làm cơ sở lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư sau khi UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt đơn giá bồi thường đất. 

Dự án đường Vành đai 3 có tổng chiều dài 76km, đi qua TP.HCM và các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An. Đoạn dự án đi qua địa bàn tỉnh Bình Dương dài 26km, trong đó có 15,3km trùng một phần với đường Mỹ Phước – Tân Vạn. 

Với 11,7km còn lại, ước tính có gần 1.000 hộ dân thuộc các thành phố Thuận An, Dĩ An và Thủ Dầu Một bị ảnh hưởng. Chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự kiến hơn 13.500 tỷ đồng. 

UBND tỉnh Bình Dương vừa phê duyệt đơn giá bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng. Giá bồi thường cao nhất 42,479 triệu đồng/m2 thuộc về các thửa đất ở nằm trên Đại lộ Bình Dương, TP.Thủ Dầu Một, đoạn từ Suối Cát đến Ngã Tư Sân Banh. 

Dự án Vành đai 3 TP.HCM: Hơn 1.300 trường hợp chưa bàn giao đấtĐể triển khai 47km đường thuộc dự án Đường Vành đai 3, TP.HCM cần thu hồi 410ha đất của 1.689 trường hợp. Đến nay chỉ có 360 trường hợp đã bàn giao đất." alt="Bình Dương xây dựng khu tái định cư để triển khai dự án Vành đai 3" width="90" height="59"/>

Bình Dương xây dựng khu tái định cư để triển khai dự án Vành đai 3

Trên tuyến đường Nguyễn Tuân (Thanh Xuân, Hà Nội), sau khi di dời các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở ô nhiễm nhiều khu "đất vàng" đã mọc lên các dự án chung cư, cao ốc. (Ảnh: Hồng Khanh)

Theo KTS Phạm Thanh Tùng, chuyên gia phản biện độc lập, việc thực hiện quy hoạch trên quỹ đất di dời cần phải cân nhắc và tính toán rất kỹ, nhất là việc “cấy” thêm cao ốc. 

“Hà Nội quyết định di dời 9 cơ sở nhà, đất ra khỏi nội đô là việc lẽ ra không phải bây giờ mới làm. Việc này đã có chỉ đạo của Thủ tướng 10 năm nay, không phải chỉ riêng các nhà máy gây ô nhiễm mà cả các cơ quan, bệnh viện, trường học di dời ra khỏi nội đô nhưng đến nay vẫn rất ì ạch.

Nhà máy di dời, cao ốc mọc lên cũng không phải là vấn đề mới nhưng vẫn cần nhắc lại bởi đây là thực tế. Đã có nhiều chung cư cao tầng xây dựng trên đất công nghiệp sau di dời nhà máy, gây áp lực lên hạ tầng không thể giải quyết được mục đích cốt lõi là giãn dân ở nội đô” – ông Tùng nói.

Điển hình tại quận Thanh Xuân – nơi trước đây được ví như thủ phủ của các cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ của Thủ đô. Sau khi di dời các cơ sở công nghiệp khỏi khu vực này, những chung cư, tòa nhà văn phòng ùn ùn mọc lên.

Ghi nhận trên tuyến đường Nguyễn Tuân tuy chỉ dài 1km, nhưng đã có đến 3 dự án cao ốc mọc trên đất công nghiệp sau di dời nhà máy. Cụ thể, khu nhà ở 90 Nguyễn Tuân trước đó là khu đất của một xí nghiệp xe buýt; dự án Thống Nhất Complex tại 82 Nguyễn Tuân vốn là đất công nghiệp của Công ty TNHH MTV Thống Nhất, tiền thân là Nhà máy Xe đạp Thống Nhất. Khu đất của Công ty Cổ phần Dệt Mùa Đông tại 47 Nguyễn Tuân nay đã thành dự án TNR Goldseason với 4 tòa nhà cao từ 27 đến 35 tầng với hơn 1.500 căn hộ...

TS. Trần Xuân Lượng, Chuyên ngành Bất động sản, Đại học Kinh tế Quốc dân thẳng thắn cho rằng, chúng ta cứ hô hào di dời nhưng cả chục năm nay chưa làm được.

“Đây là bài toán lớn của Hà Nội nhưng những năm qua mới chỉ di dời về góc độ cơ học, vật lý. Việc để nhà máy di dời, cao ốc mọc lên, bản chất là do chúng ta quy hoạch về hạ tầng xã hội chưa ổn thành ra dời nhà máy đi rồi lại di dân về. Như sợi dây chun kéo ra rồi lại co lại như cũ. Thậm chí có những vấn đề còn khó giải quyết hơn trước khi di dời như về hạ tầng giao thông, môi trường…” – ông Lượng cho biết.

Phát triển bền vững hay kinh tế trước mắt? 

Với quỹ đất 520.000m2 sau khi di dời 9 cơ sở nhà, đất, KTS Phạm Thanh Tùng đánh giá, đây là nguồn lực lớn của Hà Nội. Yêu cầu đặt ra khi thu hồi phải đánh giá đúng giá trị đất đai để trở thành nguồn lực để phát triển Thủ đô.

Hà Nội sắp có thêm quỹ ‘đất vàng’ 520.000m2 trong khu vực nội đô để phát triển đô thị khi di dời 9 cơ sở nhà, đất. (Ảnh: Hồng Khanh) 

“Lúc này việc di dời đi đang đặt ra cho chính quyền Hà Nội một quyết tâm chính trị rất lớn giữa phát triển bền vững hay kinh tế trước mắt. Việc tạo không gian xanh, không gian công cộng trên quỹ đất này như xây dựng trường học, trung tâm y tế, cụm nhà văn hoá, sinh hoạt cộng đồng là vô cùng cần thiết. Còn nếu lấy bất động sản để phát triển trước mắt thì có thể sẽ đem lại nguồn lợi kinh tế rất lớn nhưng cũng có thể phải đối mặt với vấn đề xã hội về quá tải hạ tầng, dân số, ách tắc giao thông…

Vì vậy, tôi cho rằng, vấn đề này cần phải nghiên cứu rất khoa học, có tiến độ cụ thể đối với từng khu đất. Khi nhà máy chuyển đi muốn “cấy” vào đó một khu đô thị phải lý giải được vì sao lại như vậy” – ông Tùng nêu ý kiến. 

Vị chuyên gia cũng lưu ý, Hà Nội đang điều chỉnh chung quy hoạch Thủ đô. Đồng thời, Hà Nội cũng chuẩn bị thông qua Luật Thủ đô với kỳ vọng tạo nên Hà Nội hiện đại, văn minh. Nguồn lực này không phải để xây cao ốc mà phải bám vào quy hoạch chung của Hà Nội là giãn dân ở nội đô, trung tâm ra các đô thị vùng ven thì mới hiện thực hoá được thành phố trong thành phố, đô thị vệ tinh. 

Cùng với đó, các chuyên gia cho rằng, cần có những giải pháp căn cơ về chính sách để đảm bảo việc di dời phải gắn với người lao động đảm bảo cho người lao động về việc làm, hạ tầng đô thị, xã hội… sau di dời. 

“Lợi ích doanh nghiệp suy cho cùng bài toán kinh tế của doanh nghiệp là lợi nhuận. Có thể việc di dời được tính toán khoa học nhưng trong quá trình triển khai thực hiện thì quá nhiều thay đổi bị biến dạng, méo mó không đúng với mục tiêu đề ra ban đầu.

Do đó, bài toán về quy hoạch là cần phải dự báo được các vấn đề trong tương lai cả ở nơi nhà máy đi và đến đặc biệt là dân số - yếu tố con người như điện, đường, trường, trạm… Việc sử dụng quỹ đất này cần phải được công khai, lấy ý kiến chuyên gia, người dân để người dân kiểm soát những quy hoạch đó. Đây là nội dung được quy định trong luật” - TS. Trần Xuân Lượng nói.

Nhà máy bia Hà Nội, Thuốc lá Thăng Long sắp phải rời khỏi nội đôNhà máy Bia Hà Nội (HABECO), Công ty Thuốc lá Thăng Long cùng 7 cơ sở nhà, đất do các doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng không phù hợp quy hoạch phải di dời khỏi nội đô trong 5 năm tới." alt="Băn khoăn số phận 520.000m2 đất vàng trung tâm Hà Nội " width="90" height="59"/>

Băn khoăn số phận 520.000m2 đất vàng trung tâm Hà Nội 

Những năm qua tại Hoà Bình có nhiều tổ hợp khu đô thị, sinh thái nghỉ dưỡng. (Ảnh: Hồng Khanh) 

Ngoài ra, sẽ có công trình thương mại dịch vụ cao 5 tầng trên khu đất rộng 2,1ha cùng các công trình y tế, trường mầm non, cấp 1,2…

Quy mô dân số 6.716 người. Dự án không thuộc đối tượng phải bố trí 20% quỹ đất ở để dành cho phát triển nhà ở xã hội. 

Tổng vốn đầu tư dự kiến của dự án khoảng 5.518 tỷ đồng. Trong đó chi phí đầu tư xây dựng là 5.234 tỷ đồng và chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng (tạm tính) là 284 tỷ đồng.

Tỉnh Hoà Bình yêu cầu vốn chủ sở hữu tối thiểu nhà đầu tư phải thu xếp là 828 tỷ đồng, chiếm tối thiểu 15% tổng mức đầu tư.

Bên cạnh đó, nhà đầu tư trong 5 năm trở lại đây đã có kinh nghiệm đầu tư các dự án có tổng mức đầu tư 2.617 - 3.311 tỷ đồng với vai trò là nhà đầu tư góp vốn/chủ sở hữu/nhà thầu chính xây lắp.

Mới đây, UBND tỉnh Hoà Bình đã chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND các huyện, thành phố tiến hành kiểm tra, thanh tra, giám sát các dự án không đưa đất vào sử dụng, chậm tiến độ đưa đất vào sử dụng. 

Tổng số 53 dự án, sử dụng 7.725,46ha đất. Trong đó huyện Yên Thủy 4 dự án, diện tích 35,26ha; huyện Cao Phong 4 dự án, diện tích 2.991,57ha; huyện Tân Lạc 2 dự án, diện tích 1,63ha; huyện Kim Bôi 12 dự án, diện tích 248,45ha; TP Hòa Bình 7 dự án, diện tích 50,53ha; huyện Lương Sơn 4 dự án, diện tích 125,98ha; huyện Đà Bắc 9 dự án, diện tích 2.451,01ha; huyện Mai Châu 7 dự án, diện tích 1.699,38ha; huyện Lạc Sơn 4 dự án, diện tích 121,65ha.

UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tiến hành rà soát, kiểm tra 16 dự án không đưa đất vào sử dụng, chậm đưa đất vào sử dụng, vi phạm pháp luật về đất đai.

" alt="Hoà Bình mời gọi nhà đầu tư khu đô thị hơn 5.500 tỷ đồng" width="90" height="59"/>

Hoà Bình mời gọi nhà đầu tư khu đô thị hơn 5.500 tỷ đồng