Lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay 17/12: Tranh hạng 3 Croatia vs Maroc

(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lyon vs Lille, 02h05 ngày 6/4: Top 6 vẫn gọi chủ nhà
Phần lớn hoạt động thu thập dữ liệu và dự báo tình hình nông sản tại Việt Nam vẫn đang tiến hành thủ công. Ảnh: Thế Vinh Ứng dụng công nghệ dự báo thị trường nông sản
Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản” hướng đến mục tiêu cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân nhằm tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cho nông sản Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể được đề ra trong Đề án: đến năm 2025, sẽ hình thành Trung tâm quản lý dữ liệu tập trung của ngành nông nghiệp; xây dựng, vận hành mạng lưới giám sát, thu thập, phân tích thông tin dữ liệu nông nghiệp tự động từ cấp trung ương, địa phương và doanh nghiệp.
Trên 90% các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp được tiếp cận thông tin phân tích và dự báo tình hình thị trường hàng ngày qua nền tảng công nghệ số.
Thu hút mọi thành phần doanh nghiệp đầu tư thích đáng vào khoa học dữ liệu và ứng dụng công nghệ số để tự động hóa các quy trình sản xuất, kinh doanh; quản lý, giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng nông sản, đồng thời kết nối thông tin với trung tâm dữ liệu quốc gia.
Định hướng đến năm 2030, sẽ ứng dụng đồng bộ công nghệ dữ liệu lớn (Bigdata), Trí tuệ nhân tạo (AI), Kết nối vạn vật (ToT) trong thu thập thông tin, phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản của ngành nông nghiệp.
Đề án đề ra các nhiệm vụ: Xây dựng và hoàn thiện chính sách hỗ trợ, đẩy mạnh đầu tư, quản lý công tác thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và quy chuẩn dữ liệu quốc gia về dữ liệu ngành nông nghiệp, tiến đến hình thành cơ sở dữ liệu quốc gia của ngành.
Đề án đưa ra kế hoạch sẽ đầu tư, xây dựng Trung tâm dữ liệu tập trung, chuyên sâu phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản. Đối với dự báo tình hình thị trường nông sản, ứng dụng công nghệ viễn thám (giải đoán ảnh vệ tinh) để dự báo diện tích, sản lượng một số cây trồng chủ lực (lúa, cà phê, cây ăn quả, cao su, hồ tiêu…).
Đề án cũng thúc đẩy ứng dụng các mô hình toán kinh tế, mô hình kinh tế lượng để dự báo xu hướng biến động của cung, cầu, giá cả, xuất khẩu, nhập khẩu của các ngành hàng chủ lực. Ứng dụng dữ liệu bigdata và các thuật toán “máy học” để dự báo tình hình biến động về cung – cầu, giá các mặt hàng nông sản.
Xây dựng tính năng hỗ trợ bằng AI (trí tuệ nhân tạo) cho các hoạt động quản lý, phân tích và dự báo thị trường để hỗ trợ ra quyết định cho người dùng. Cung cấp thông tin thị trường nông sản thông qua liên kết thiết bị số cho mọi người dùng trên cơ sở kết nối dữ liệu với cổng thông tin cơ sở dữ liệu số quốc gia.
" alt="Công nghệ giải bài toán dự báo thị trường nông sản cho người nông dân" />Sao Việt ngày 10/10: Hoa hậu Mai Phương Thúy đăng ảnh cười tươi thu hút hàng nghìn lượt yêu thích. Vợ chồng Trấn Thành - Hari Won rủ nhau ăn cua ngâm tương ở Hàn Quốc. MC Thảo Vân tận hưởng không khí mát mẻ ở thủ đô. Diễn viên Quách Ngọc Tuyên tạo dáng 'xì-tin' bên vợ kém 16 tuổi. Ca sĩ Pha Lê và con gái chinh phục đỉnh Fansipan. Diễn viên Trường Giang chia sẻ vui: "Đây là hình trên mạng, còn thực tế đang nấu đồ ăn cho bà đẻ". Ca sĩ Hồ Lệ Thu thân thiết Quách Thành Danh trong hậu trường buổi diễn. Ca sĩ Phương Linh xinh đẹp như nàng thơ. Ca sĩ Grey D 'ngầu' trong cây hàng hiệu Dior. Hoa hậu Diễm Hương lo lắng tuổi 40 đang đến gần. Nghệ sĩ Hạnh Thúy không vui khi bị soi mói, xuyên tạc những chia sẻ trên Facebook. Ca sĩ Lam Trường gửi lời 'gan ruột' đến con gái: "Thương con. Cuộc đời ba phải bay xa nhiều để mang tiếng hát đến những người luôn yêu mến và ủng hộ ba, cho ba cơ hội làm đẹp cuộc sống này. Con đã mang đến ba nhiều động lực, tái tạo năng lượng để ba có thể tiếp tục hành trình ca hát". => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Vợ Công Lý khoe da đẹp, diva Thanh Lam tình tứ tựa vai bạn trai bác sĩChị Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý khoe làn da khi chụp ảnh 'mộc'. Diva Thanh Lam và bạn trai bác sĩ chụp ảnh tình tứ." alt="Sao Việt 10/10: Mai Phương Thúy cười tươi như hoa, vợ chồng Trấn Thành tình tứ" />
Sau ít nhất 4 lần phẫu thuật cắt bỏ các mô mỡ thừa, Ayra đã giảm được hơn 100kg. Vấn đề cậu phải đối mặt hiện giờ là làn da nhăn nheo, chảy xệ, không chỉ ảnh hưởng đến ngoại hình mà còn tác động xấu đến sức khỏe, tâm lý...
Hành trình tìm lại cơ thể cân đối, bình thường của cậu bé vẫn còn ở phía trước, với 5 cuộc phẫu thuật cắt bỏ da thừa, nâng cơ và tạo hình.
VietNamNet TV
Khám phá xe Vespa độ kiểu 'rừng rú' đậm chất dân chơi
Với thành viên của nhóm 'Những tay đua nổi loạn', lái những chiếc Vespa kiểu Ý thông thường có phần tẻ nhạt.
" alt="Cậu bé nặng nhất hành tinh và hành trình phẫu thuật gian nan sau giảm béo" />Nhiều phụ huynh cho biết họ không muốn cho con học trước tuổi, vì một năm sớm hơn đó cũng là một năm tuổi thơ của con bị mất đi.Thảo luận sôi nổi chuyện bé 5 tuổi học lớp 1" alt="Đi học sớm: Cha mẹ tước quyền được chơi của con?" />
Giáo sư Trần Tiền Lâm - bố của Trần Cảo. Ảnh: Baidu Dưới sự dạy bảo của bố, mỗi ngày, Trần Cảo đều học Toán với tâm trạng vui vẻ. Tuy nhiên, khi Trần Cảo vào lớp 1, ông nhận ra năng khiếu Toán học của con có dấu hiệu suy giảm về tư duy. Lúc này, ông âm thầm quan sát và tìm ra nguyên nhân do Trần Cảo thường hoàn thành bài tập một cách máy móc. Ngay sau đó, ông đã trao đổi với giáo viên.
GS Lâm cho rằng, việc giao nhiều bài tập về nhà sẽ lấy đi thời gian nghỉ ngơi của trẻ và khiến chúng lặp lại các hành động sao chép máy móc. Điều này không thúc đẩy sự tiến bộ, còn ức chế khả năng suy nghĩ độc lập của trẻ.
Vì vậy, GS Lâm mạnh dạn đề nghị nhà trường cho Trần Cảo lên thẳng lớp 3. Đồng thời, ông cũng xin phép cho con trai làm bài tập có sự chọn lọc dưới sự kiểm tra của bố mẹ. Theo sự sắp xếp và điều chỉnh của bố, Trần Cảo không lo lắng việc hoàn thành bài tập về nhà, còn tiết kiệm được thời gian để tự học và nghiên cứu những bài Toán yêu thích.
Ở tuổi 12, Trần Cảo đạt giải Nhất Cuộc thi Olympic Toán quốc gianên được tuyển thẳng vào Trường THPT Thụy An (Trung Quốc). 2 năm sau, tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, Trần Cảo có tổng điểm cao hơn 84 so với điểm chuẩn. Trong đó, điểm Toán của nam sinh đạt 137/150 điểm. Số điểm này giúp nam sinh đỗ vào Lớp tài năng trẻ của Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc.
Trần Cảo đỗ đại học ở tuổi 14. Ảnh: Baidu Trong khi GS Lâm mong muốn con theo ngành Vật lý hoặc Kinh tế, Trần Cảo lại chọn Toán học. Đối với nhiều người, Toán là môn khô khan và nhàm chán, nhưng Trần Cảo lại tìm thấy niềm vui trong 'biển' số. Năm 2012, tốt nghiệp với điểm số xuất sắc, Trần Cảo nhận được học bổng tiến sĩ ngành Toán tại Đại học New York (Mỹ).
Trong quá trình học tiến sĩ, dưới sự hướng dẫn của GS Trần Tú Hùng, Trần Cảo giải quyết được những vấn đề Toán học quan trọng. Hoàn thành chương trình tiến sĩ năm 2017, Trần Cảo gia nhập Viện Nghiên cứu cao cấp Princeton (Mỹ), dưới sự hướng dẫn của giáo sư Akshay Venkatesh - người giành được Huy chương Fields năm 2018.
Năm 2019, Trần Cảo được bổ nhiệm làm trợ lý giáo sư tại Đại học Wisconsin-Madison (Mỹ). Khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp, tháng 12/2020, Trần Cảo nhận được lời mời về nước. Từ bỏ đãi ngộ ở Mỹ, tháng 1/2021, thiên tài Toán học trẻ quyết định gia nhập Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc. Lần trở về này, anh hy vọng đóng góp được nhiều cho khoa học nước nhà.
Về nước ở tuổi 27, Trần Cảo được Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc bổ nhiệm làm GS. Ảnh: Baidu Về nước ở tuổi 27, anh được bổ nhiệm làm GS Toán học tại Trung tâm Nghiên cứu Hình học và Vật lý (IGP) thuộc Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc. Tại đây, Trần Cảo hoàn thành nghiên cứu Tạo lập mối liên hệ giữa phương trình Hermitian-Yang–Mills và phương trình Keller-Einstein. Sau đó, bài nghiên cứu được xuất bản trên tạp chí Toán học thế giới Inventiones Mathematicae.
Theo đánh giá của các chuyên gia, nghiên cứu giải quyết thành công mối liên hệ giữa 2 phương trình phức tạp, có khả năng ứng dụng trong lĩnh vực Khoa học Vật liệu và Vũ trụ học. Ngoài ra, nghiên cứu còn thúc đẩy sự phát triển của Vật lý lý thuyết và các lĩnh vực liên quan. Nêu bật vai trò quan trọng của Toán học tiên tiến trong việc giải quyết vấn đề Vật lý phức tạp.
Việc giải quyết 2 phương trình này được coi là nhiệm vụ cốt lõi trong lĩnh vực Hình học Vi phân phức tạp. Thành tựu trên giúp GS Trần Cảo giành được một số giải thưởng danh giá.
Tháng 10/2021, Trần Cảo là một trong những nhà nghiên cứu trẻ xuất sắc nhận giải thưởng của Viện Nghiên cứu DAMO thuộc tập đoàn Alibaba.
Tháng 7/2022, Trần Cảo vinh dự nhận được Huy chương Bạc tại Hội nghị Toán học Thế giới dành cho người gốc Hoa lần thứ 9 (International Congress of Chinese Mathematicians - ICCM). Đây là giải thưởng dành cho các nhà Toán học trẻ xuất sắc có đóng góp quan trọng.
Năm 2022, Trần Cảo góp mặt trong danh sách '30 Under 30' của tạp chí Forbes Trung Quốc. Tháng 1/2024, GS trẻ được vinh danh là 'Nhà khoa học của năm' và 'Ngôi sao khoa học mới nổi'.
Hiện tại, GS Trần Cảo dành phần lớn thời gian để nghiên cứu Toán học ứng dụng. Nhiều người kỳ vọng, tương lai anh có thể nhận Huy chương Fields dành cho những nhà Toán học có đóng góp to lớn trước 40 tuổi (được ví là giải thưởng 'Nobel Toán học').
Thạc sĩ 33 tuổi lọt top người giàu, sở hữu công ty 305.340 tỷ đồngTRUNG QUỐC - Sau 7 năm khởi nghiệp, ở tuổi 33, thạc sĩ Vương Thạc lọt top 1.000 người giàu nhất Trung Quốc với khối tài sản 6,5 tỷ NDT (22.802 tỷ đồng)." alt="Nam sinh 12 tuổi đạt giải Nhất Olympic Toán, 27 tuổi về nước trở thành giáo sư" />Sau hơn 2 tháng chỉ được gặp con qua ảnh bác sĩ gửi, chị N. xúc động khi bế con trên tay. Ảnh: BVCC Hiện Khoa Sơ sinh đang nuôi dưỡng một trẻ sinh non 25 tuần, cân nặng 500g được chuyển đến khi trẻ 3 ngày tuổi, trên đường đến viện, trẻ xuất hiện ngừng tuần hoàn. Dù tiên lượng khó khăn nhưng sau gần 20 ngày điều trị, trẻ đã có tiến triển tốt hơn, cân nặng đạt 700g. Các bác sĩ đang tích cực điều trị chăm sóc giành giật sự sống cho bé.
Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Phú Thọ, từng nuôi dưỡng và điều trị cho trẻ có cân nặng 450g hay trẻ nặng 600g sinh non khi tuổi thai mới bước vào tuần thứ 26, suy hô hấp nặng, mọi phản xạ tự nhiên gần như không có. Sau 76 ngày, bé đã có tiến triển rất tốt, cân nặng đạt 2kg.
Tại Việt Nam, Bệnh viện Phụ sản Trung ương từng nuôi sống không ít trẻ sinh ra chỉ 500g ở tuần thai thứ 25. Đặc biệt, em bé sơ sinh nhẹ cân nhất được nuôi thành công là bé gái ở Thái Nguyên, chào đời ở tuần thai 27, nặng 400g.
Nuôi sống trẻ sinh non người nước ngoài chỉ nặng 0,5 kgỞ tuổi 34, người mẹ này mới được tận hưởng niềm hạnh phúc bế con trên tay sau 4 lần sảy thai. Con trai chị chào đời ở tuần thai thứ 25, chỉ nặng 0,5 kg với nhiều bệnh lý nguy hiểm." alt="Em bé sinh ra nặng 700g, mẹ chỉ được nhìn con qua ảnh suốt 2 tháng" />
- ·Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Kyoto Sanga, 13h00 ngày 6/4: Củng cố ngôi đầu
- ·Trung Quốc phóng thành công vệ tinh Internet
- ·Helene Hoài diện váy đôi bay bổng cùng con gái lai Việt
- ·Helene Hoài diện váy đôi bay bổng cùng con gái lai Việt
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs Monaco, 0h00 ngày 6/4: Cái dớp với Brest
- ·OECD: Trường học nên dạy trẻ phát hiện thông tin giả trên mạng xã hội
- ·Lộ nguyên nhân khiến 500 học sinh bị ngô độc sau khi uống sữa miễn phí
- ·Mỹ từ chối tham gia thoả thuận thương mại kỹ thuật số với 80 quốc gia khác
- ·Nhận định, soi kèo Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4: Chủ nhà gặp khó
- ·Cô gái 28 tuổi kể trải nghiệm sét đánh không chết
- Một học sinh lớp 4 đã tử vong bất thường tại trường học. Trao đổi vớiVietNamNet, ông Đỗ Quang Trung, Trưởng công an huyện An Dương cho biết nguyên nhân ban đầu là do bị điện giật.
Cụ thể vào lúc 9h sáng nay, ngày 12/10, em Bùi Văn Th. (SN 2008, trú tại xã Đại Bản, huyện An Dương, TP.Hải Phòng), là học sinh lớp 4D, trường tiểu học Đại Bản, đã vào phòng chức năng của trường. Sau đó, em Th. ngã đập đầu xuống đất tử vong. Trong phòng chức năng có để các thiết bị phục vụ hoạt động thể chất của nhà trường và có hệ thống điện. Nhiều người nhận định rằng em Th đã bị điện giật.
Trước nguyên nhân dẫn đến việc em Th tử vong, UBND huyện An Dương cho biết: huyện đang giao cho cơ quan công an huyện, cơ quan pháp y tiến hành các bước điều tra để tìm hiểu việc cháu Th tử vong là do điện giật hay không.
Nguyễn Thu Hằng
" alt="Một học sinh tử vong tại trường nghi bị điện giật?" />Nghiên cứu khoa học từng là điều Ardem Patapoutian không hề nghĩ tới, chưa kể là thắng giải Nobel. Cuộc sống của ông đầy bất ổn, bị ngắt quãng bởi lệnh giới nghiêm và mối đe dọa bạo lực khắp nơi. Trưởng thành trong Nội chiến Lebanon đã góp phần hình thành nên tính kiên cường và thúc đẩy cam kết lâu dài của Patapoutian đối với nghiên cứu khoa học sau này.
“Khi tôi 8 tuổi, cuộc chiến bắt đầu. Thật không may, phần lớn tuổi thơ của tôi đã bị ám ảnh bởi trải nghiệm đó. Nhưng đồng thời, tôi đã có những năm tháng tuyệt vời ở Lebanon”, Patapoutian nhớ lại.
Tuy vậy, giữa sự hỗn loạn, Patapoutian vẫn tìm thấy niềm an ủi ở những hầm trú ẩn của tuổi thơ.
Ông tìm thấy tình bạn thân thiết và niềm vui trên sân bóng rổ và bàn bóng bàn bất chấp vóc dáng nhỏ bé. Vẻ đẹp của biển Địa Trung Hải và những ngọn núi rậm rạp bao quanh Beirut mang đến những giây phút thanh bình hiếm hoi giữa sự hỗn loạn của xung đột.
Quyết định thu dọn đồ đạc và rời đi của ông được đưa ra sau một sự kiện. Một buổi sáng, ông bị một nhóm “dân quân vũ trang” bắt giữ trong vài giờ.
“Khi về đến nhà, tôi tự nhủ: ‘Thế là xong. Tôi sẽ ra khỏi đây'”, Patapoutian nhớ lại. Để theo đuổi sự an toàn và cơ hội học tập, Patapoutian đã thực hiện hành trình đến vùng đất mới.
Năm 18 tuổi, Patapoutian mạo hiểm cùng anh trai chạy sang Mỹ. Để trang trải cho cuộc sống và đủ tiền học Đại học California Los Angeles (UCLA), ông làm nhiều công việc khác nhau như giao pizza và viết bài hàng tuần cho một tờ báo Armenia. "Tôi đến đây với rất ít tiền và gần như không thể nói được ngôn ngữ ở đây".
Sau đó, ông may mắn cơ hội làm việc trong phòng thí nghiệm của một giáo sư trong trường. "Tôi làm việc trong một phòng thí nghiệm và bắt đầu yêu thích nghiên cứu. Kể từ đó, nghiên cứu là cuộc sống và cũng là niềm vui của tôi", Patapoutian chia sẻ.
Cách nhận tin thắng giải Nobel đầy bất ngờ
Ông lấy bằng cử nhân khoa học sinh học ở UCLA, năm 1990 và sau đó chuyển đến thành phố Los Angeles. Ban đầu bị thu hút bởi các nghiên cứu dự bị y khoa tại Đại học Mỹ ở Beirut, việc chuyển đến Los Angeles đánh dấu một thời điểm quan trọng khi ông tìm thấy niềm đam mê trong lĩnh vực sinh học phân tử và sinh lý học.
Nhờ sự kiên trì và cống hiến, Patapoutian theo đuổi nền giáo dục đại học tại Viện Công nghệ California (Caltech) danh tiếng, nơi ông nghiên cứu chuyên sâu về sự phức tạp của sinh học phân tử. Chính tại đây, ông đã dấn thân vào con đường nghiên cứu khoa học nhằm xác định lại sự hiểu biết của con người về nhận thức giác quan.
Sau đó, Patapoutian trở thành nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại Đại học California San Francisco (UCSF). Ông làm việc ở đó cho đến năm 2000 thì chuyển tới Viện nghiên cứu Scripps, một trong những cơ quan nghiên cứu y sinh phi lợi nhuận danh tiếng nhất Mỹ, và trở thành giáo sư.
Niềm vui nhân đôi khi Giáo sư Ardem Patapoutian nhận được tin thắng giải Nobel từ chính người cha 94 tuổi của mình. Nghiên cứu tiên phong của ông về các kênh TRP đã làm sáng tỏ các cơ chế phân tử làm cơ sở cho nhận thức giác quan, mang lại hy vọng về các phương pháp điều trị mới cho chứng rối loạn cảm giác và chứng đau mãn tính.
Năm 2021, Giáo sư Ardem Patapoutian cùng đồng nghiệp David Julius trở thành hai nhà khoa học được vinh danh giải Nobel Y sinh nhờ những phát hiện quan trọng liên quan tới cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.
Patapoutian cho biết, ông suýt bỏ lỡ cuộc gọi từ ủy ban Nobel. “Tôi đã tắt tiếng iPhone để có thể ngủ như mọi đêm, vì vậy tôi đã bỏ lỡ một loạt cuộc gọi từ Stockholm".
“Bằng cách nào đó, họ đã liên lạc được người cha 94 tuổi của tôi, sống ở Los Angeles. Ngay cả khi bạn cài đặt tùy chọn: 'Không làm phiền', những người thuộc nhóm yêu thích trong danh bạ của bạn vẫn có thể gọi cho bạn. Vì vậy, bố tôi đã gọi cho tôi và cho tôi biết, đó đã trở thành một khoảnh khắc rất đặc biệt”.
Những phát hiện của Giáo sư Patapoutian đã làm sáng tỏ bản chất của hệ thần kinh con người, giúp điều trị các chứng bệnh từ đau mãn tính và cả rối loạn sức khỏe tâm thần.
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở Thụy Điển nhận định: “Những khám phá của hai nhà khoa học đã mở khóa một trong những bí mật của tự nhiên bằng cách giải thích cơ sở phân tử để cảm nhận nhiệt, lực lạnh và lực cơ học, vốn là nền tảng cho khả năng cảm nhận, giải thích và tương tác với môi trường bên trong và bên ngoài của chúng ta”.
Bước đột phá của nghiên cứu đã cách mạng hóa “sự hiểu biết của con người về cách hệ thần kinh cảm nhận và diễn giải môi trường của chúng ta vẫn còn chứa đựng một câu hỏi cơ bản chưa được giải đáp: Làm thế nào nhiệt độ và các kích thích cơ học được chuyển đổi thành xung điện trong hệ thần kinh?”.
Tử Huy
Bi kịch cuộc đời của nữ giáo viên đoạt giải NobelMỸ- Lớn lên trong thời kỳ phân biệt chủng tộc, nhà giáo - nhà văn Toni Morrison phải đối mặt với thực tế khắc nghiệt của sự phân biệt đối xử và bất bình đẳng. Tuy nhiên, bi kịch chưa dừng lại." alt="Giáo sư kể chuyện lỡ cuộc gọi thông báo đoạt giải Nobel chỉ vì thói quen mỗi tối" />Tôi và chồng quen biết qua một hội bạn bè thân thiết, người nọ là bạn người kia. Mới gặp được 2 lần tôi đã bị hút hồn bởi vẻ đẹp trai, nam tính của anh. Còn anh sau này cũng tâm sự vẻ đẹp phúc hậu và ngây thơ của tôi khiến chồng tôi rung động.
Chồng tôi rất ga lăng và yêu chiều tôi. Chỉ quen nhau 1 năm thì chúng tôi kết hôn. Suốt nửa năm sau ngày cưới đến giờ, chúng tôi vẫn sống trong tuần trăng mật ngọt ngào.
Nhưng vài ngày trước, đột nhiên tôi nhận được hàng chục lời nhắn hỏi thăm qua mạng xã hội, an ủi tôi 'bình tĩnh, đừng quá giận', rồi 'đã là quá khứ hãy cho qua'. Thậm chí, rất nhiều lời nhắn của những người không quen biết, nói thương tôi vì có 'bạn tốt', 'chồng yếu'.
Tôi thật sự không hiểu và nghĩ rằng nick của mình bị hack. Khi đang loay hoay lướt face kiểm tra, tôi sững sờ thấy ảnh bạn thân, rồi ảnh chồng mình với nhiều lời diễu cợt, chê bôi.
Rồi chẳng khó để tôi tìm thấy một clip khiến tôi chết đứng. Clip nóng bỏng đang được dân mạng truyền nhau được đóng bởi hai 'diễn viên chính' mà tôi không hề xa lạ: chồng và Ngọc - bạn gái thân thiết của tôi. Tôi và Ngọc chơi với nhau qua một vài vụ buôn bán, làm ăn. Nhưng sau đó hai đứa rất hợp tính cách của nhau nên đã trở thành chị em thân thiết.
Khi tôi quen và yêu chồng, tôi cũng không ít lần kéo đám bạn thân trong đó có Ngọc đi ăn, đi chơi cùng. Ngọc và chồng tôi làm như lần đầu quen biết nhưng cũng nói chuyện với nhau khá rôm rả. Chồng tôi thường ngồi giữa tôi và Ngọc, nói chuyện qua lại. Chồng tôi còn bảo Ngọc nóng bỏng, tính cách hay sao vẫn chưa có người yêu.
Đám cưới của tôi, Ngọc cũng là phù dâu, đưa tôi về tận nhà chồng, còn cười nói, chúc phúc cho tôi một cách thân tình. Vậy mà họ đã qua mặt lừa dối tôi từ lúc nào.
Khi chồng tôi về nhà, tôi đã điên cuồng gào thét, chất vấn anh. Chồng tôi xin lỗi tôi rồi nói, đó là quan hệ trước khi anh quen tôi, rằng không muốn tôi khó xử nên anh và Ngọc tỏ ra như không hề quen biết. Bây giờ giữa họ hoàn toàn 'trong sáng'.
Tuy nhiên, bây giờ tôi không thể tin được. Họ đã từng quay clip sex với nhau chứng tỏ mối quan hệ rất nồng nhiệt, kích thích. Trong clip Ngọc tỏ ra rất sành sỏi chuyện giường chiếu. Liệu họ có làm gì lén lút sau lưng tôi, coi tôi như đồ ngốc? Liệu chồng tôi còn bao nhiêu clip sex có nguy cơ bị lộ?
Mấy hôm nay tôi cũng không dám ra khỏi nhà vì sợ ánh mắt nhòm ngó của mọi người, tôi phải làm sao đây? Tôi phải làm thế nào để quên đi và sống tiếp?
Hot girl nghi lộ clip nóng: Bài học chua xót cho giới trẻ
Chuyên gia tâm lý cho rằng, việc ghi lại các clip nóng làm kỷ niệm không vi phạm pháp luật nhưng giới trẻ, đặc biệt là người nổi tiếng nên có trách nhiệm gìn giữ, bảo mật những hình ảnh này.
" alt="Ê chề khi clip nóng giữa chồng và bạn thân bị tung lên mạng" />Học sinh miền núi rủ nhau học nghề
Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc (Minh Sơn, Hữu Lũng, Lạng Sơn) có 9 nghề hệ cao đẳng, 14 nghề hệ trung cấp và 27 nghề sơ cấp.
Giờ học thực hành nghề Công nghệ ô tô. Những năm qua, số lượng học sinh, sinh viên của trường là con em dân tộc miền núi ở các tỉnh phía Bắc chiếm 70%. Từ khi áp dụng mô hình 9+, số lượng học sinh đăng ký học nghề càng tăng cao.
Tốt nghiệp lớp 9, Hoàng Xuân Duy (SN 2004) cậu học sinh người dân tộc Nùng ở Hòa Bình (Hữu Lũng, Lạng Sơn) tự định hướng cho mình con đường đi học nghề.
Học sinh Hoàng Xuân Duy Gia đình Duy thuộc diện hộ cận nghèo của địa phương. Bố mẹ sinh được 2 người con trai. Duy là con trai cả, dưới là em trai năm nay lên 10 tuổi. Quanh năm gia đình Duy bám trụ với nương rẫy, chăn nuôi gia súc nhưng vẫn không đủ ăn.
Từ khi công tác hướng nghiệp và tư vấn tuyển sinh của trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc được mở rộng xuống từng địa bàn, thông tin về công tác đào tạo của trường đến gần hơn với học sinh.
Duy được trực tiếp nghe thầy cô của trường tham vấn nên quyết định chọn học nghề theo mô hình 9+ với mong muốn sẽ tìm được việc làm, giúp bố mẹ nuôi em trai ăn học. Bên cạnh đó, Duy cũng như nhiều học sinh miền núi khi đi học nghề được miễn giảm học phí, phần nào bớt áp lực về kinh tế.
“Em thấy các bạn đồng trang lứa ở nhà làm thuê, đi rừng… nhưng cuộc sống vẫn nghèo. Em nghĩ, nếu mình không tìm hướng đi khác, sau này sẽ không thể khá được. Vì thế, thấy nhà trường tuyển sinh em đăng ký theo học để sau này có được một nghề trong tay”, Duy bộc bạch.
Việc chọn học nghề đã giúp nhiều con em đồng bào dân tộc thiểu số có việc làm ổn định. Các doanh nghiệp điện tử thường đón đầu, đến tuyển dụng nhân sự tại trường từ khi các em làm lễ bế mạc năm học. Thấy tiềm năng về việc làm, Duy đã đăng ký học ngành Điện tử công nghiệp.
Duy bày tỏ: “Nhiều người học khóa trước đã đi xuất khẩu lao động, mức lương tương đối cao. Em cũng hi vọng mình sang nước ngoài lao động như vậy nên bây giờ đang cố gắng học tập, có tay nghề tốt”.
Ông Đào Sĩ Tam, hiệu trường nhà trường chia sẻ, ở các vùng miền núi, điều kiện học tập cũng như năng lực của học sinh còn hạn chế. Bên cạnh các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề không mất phí theo quy định của nhà nước, trường còn cam kết bảo đảm đầu ra cho học sinh sau khi tốt nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng để thu hút học sinh tham gia học nghề.
Thời điểm này, trường đang phối hợp liên kết với khoảng 200 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Tức là đào tạo theo đơn đặt hàng và doanh nghiệp nhận ngay từ đầu.
“Với ngành nghề về nông lâm sản, trung bình thu nhập từ 5–9 triệu/tháng. Ngành nghề hàn, điện tử, thu nhập dao động từ 8–15 triệu/tháng”, ông Tam nói.
Hiện trường đào tạo nghề cho hơn 2.000 học sinh sinh viên. Trong đó học sinh theo học mô hình 9+ chiếm 60%. Mô hình dạy nghề 9+ cho học sinh vùng cao sau khi tốt nghiệp THCS sẽ phát triển bền vững. Đến khi các em 18 tuổi đã có nghề trong tay để tự tin bước vào đời. Hàng năm trường tuyển sinh 900 học viên và năm nào cũng tuyển đạt chỉ tiêu đề ra.
Chương trình đào tạo của nhà trường chủ yếu là thực hành, chiếm 70% số giờ học. Nhà trường cũng đặc biệt quan tâm đến tác phong, thái độ làm việc để sau khi ra trường các em sớm tiếp cận được công việc.
Ông Đào Sĩ Tam, hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Đông Bắc “Học sinh nhà trường sau khi tốt nghiệp có thể bắt kịp với công việc tại các doanh nghiệp hoặc đủ điều kiện đi xuất khẩu lao động", hiệu trưởng Đào Sĩ Tam cho biết.
Ông Tam chia sẻ thêm, học sinh - sinh viên là dân tộc miền núi, gia đình có vài ha đất rừng. Một số em đã áp dụng kiến thức được học về trồng rừng, khai thác và chế biến nông lâm sản, mở rộng quy mô sản xuất. Kinh tế gia đình ngày một phát triển, khấm khá.
“Chương trình học phần lớn là thực hành. Các em được đào tạo bài bản theo các mô-đun tổng thể nên dễ dàng thích ứng, hiểu sâu về chuyên môn công việc”, ông Tam cho hay.
Tuy nhiên, ông Tam thông tin, việc tuyển sinh với đối tượng là con em đồng bào dân tộc ở vùng cao cũng có khó khăn.
Nhận thức của phụ huynh học sinh về nghề nghiệp ở đây còn nhiều hạn chế. Khi học xong cấp 2, nhiều cha mẹ thấy các em còn nhỏ tuổi nên chưa có định hướng nghề nghiệp cho tương lai của mình.
Gia đình làm nông nghiệp nên đa phần các em học hết cấp 2 và cấp 3 đều có tư tưởng ở nhà làm nương rẫy với bố mẹ rồi lập gia đình sớm.
Để định hướng nghề nghiệp, nhà trường làm công tác hướng nghiệp, giúp học sinh chọn con đường phù hợp với bản thân.
Song song với đó là cử cán bộ, giáo viên nhà trường trực tiếp xuống các trường phổ thông, đi khắp bản, xã, thị trấn trên địa bàn để tuyên truyền, vận động cho các em học sinh vùng cao đăng ký học để các em có nền tảng tự tin bước vào đời.
100% giáo viên đạt chất lượng kiểm định Quốc gia
Bên cạnh công tác đào tạo, trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Đông Bắc cũng chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
Hàng năm, nhà trường tổ chức cho giáo viên xuống các doanh nghiệp để nâng cao tay nghề và học hỏi kiến thức mới.
100% giáo viên của trường đạt tiêu chuẩn Quốc gia. Đồng thời tổ chức các cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp trường và đưa giáo viên đến trung tâm nghề Quốc gia để thi và kiểm định chất lượng.
Nhà trường là một trong 32 cơ sở dạy nghề được Bộ LĐ-TBXH tổ chức kiểm định chất lượng và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề cao nhất (cấp độ 3), 100% giáo viên nhà trường đạt tiêu chuẩn cấp độ 3.
Cùng với việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, nhà trường còn tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học.
Năm 2011, Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc được Bộ LĐ-TBXH giao nhiệm vụ đào tạo 4 nghề cấp độ khu vực ASEAN như: Công nghệ ô tô, gia công và thiết kế sản phẩm mộc, mộc xây dựng và trang trí nội thất, vận hành máy thi công nền và 2 nghề cấp độ quốc gia là lâm sinh và thú y.
Kỳ thi Kỹ năng nghề Quốc gia 2020 được tổ chức tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Đông Bắc. Trường có 2 Đại sứ kỹ năng nghề mộc, từng là thí sinh đi thi được giải cao tham gia giảng dạy trong nhà trường kiêm huấn luyện các học sinh giỏi đi thi tay nghề trong nước và khu vực.
Đặc biệt, trường có em Trần Văn Huân đã giành được Huy chương Vàng ASEAN môn “Mộc Mỹ Nghệ” năm 2014 và tham dự Kỳ thi Kỹ năng nghề Thế giới tại Brazil. Mặc dù không giành được huy chương nhưng Huân được BTC trao chứng chỉ Kỹ năng nghề xuất sắc.
Đại sứ Kỹ năng nghề Hoàng Nhân Thắng Em Trần Văn Huân do thầy Hoàng Nhân Thắng, một trong 10 Đại sứ Kỹ năng nghề trực tiếp huấn luyện. Trong kỳ thi Kỹ năng nghề Quốc gia Năm 2020 trường có 4 thí sinh tham gia thi, anh Thắng cũng tham gia công tác huấn luyện.
"Chất lượng thí sinh năm nay đồng đều. Ngay từ đầu năm, chúng tôi đã tăng cường huấn luyện cho học sinh. Chất lượng ôn luyện được đảm bảo hơn.
Để lan tỏa giá trị nghề đến thế hệ trẻ, tôi đã tham gia tích cực vào công tác tuyên truyền, tư vấn, tuyển sinh tại các khối trường THPT, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên... Hi vọng thông qua các công tác đó, sẽ thúc đẩy và giúp các em hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc học nghề", anh Thắng tâm sự.
Quang Sơn
" alt="Học sinh miền núi đi học nghề tự tin hơn bước vào đời" />
- ·Soi kèo góc Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4
- ·Mất 150.000 USD vì đùa với robot giao dịch
- ·Sau dịp lễ 30/4
- ·Clip hành khách dùng ô che mưa trên máy bay
- ·Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
- ·Sinh viên Hà Nội háo hức ký họa cầu Long Biên
- ·Giáo viên yêu nghề, giáo dục suôn sẻ
- ·Sau giấc ngủ 17 năm, hàng triệu con ve sầu trồi lên mặt đất
- ·Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs Nottingham Forest, 23h30 ngày 5/4: Viết lại lịch sử
- ·Chàng trai dân tộc Tày chinh phục Huy chương Vàng kỹ năng nghề ASEAN