Soi kèo phạt góc Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4

Bóng đá 2025-04-11 04:49:09 652
èophạtgócParmavsInterMilanhngàmu vs nottingham   Chiểu Sương - 05/04/2025 06:38  Kèo phạt góc
本文地址:http://web.tour-time.com/html/53c693432.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup

Kỳ thi đánh giá năng lực đợt 1 của ĐH Quốc gia TP.HCM tại 21 địa phương.

Cụ thể: TP.HCM, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu và Kiên Giang.

Ngày thi đợt 1 là 26/3, trong đợt 1 có hơn 91.000 thí sinh đăng ký dự thi. Năm 2023, ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ tổ chức 2 đợt thi đánh giá năng lực. Bài thi có 120 câu hỏi trắc nghiệm, làm trong 150 phút.

Cấu trúc của bài thi đánh giá năng lực gồm 3 phần: Sử dụng ngôn ngữ; Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu và giải quyết vấn đề.

Trong đó, phần sử dụng ngôn ngữ có 20 câu Tiếng Việt để đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng tiếng Việt, và khả năng cảm thụ, phân tích các tác phẩm văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về Ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng thực hành Tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan.

20 câu Tiếng Anh để đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc, thông qua các nội dung: lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn văn. 

30 câu Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu để đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so sánh phân tích số liệu. 

50 câu giải quyết vấn đề để đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (Hóa học, Vật lý, Sinh học) và hai lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lí, Lịch sử).

Kết quả đợt 1 được công bố vào ngày 4/4. 

Gần 80 trường ĐH, CĐ xét tuyển kết quả thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức

Gần 80 trường ĐH, CĐ xét tuyển kết quả thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức

Năm 2023, có gần 80 trường đại học, cao đẳng sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM để xét tuyển.">

ĐH Quốc gia TP.HCM công bố 47 cụm thi đánh giá năng lực

Ban giám hiệu nhà trường cũng chưa cho biết thời gian nào trường sẽ mở cửa đón du khách trở lại. Các hoạt động đào tạo của trường vẫn sẽ diễn ra bình thường.

{keywords}

Trường CĐ Sư phạm Đà Lạt đã được công nhận là di tích cấp quốc gia

Trước đó, năm 2001, Trường CĐ Sư phạm Đà Lạt được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là di tích cấp quốc gia. Công trình này do kiến trúc sư người Pháp Moncet thiết kế, được khởi công xây dựng từ năm 1927. Trường chỉ dành cho con em người Pháp và một số gia đình người Việt giàu có. 

Đây là một trong những công trình kiến trúc độc đáo và hiếm có không chỉ ở nước ta mà được Hội kiến trúc sư thế giới công nhận là một trong số 1.000 công trình kiến trúc tiêu biểu của thế giới trong thế kỷ 20.

Hiện, mỗi năm trường ước đón hơn 70.000 lượt khách tham quan. Bình quân mỗi ngày, trường có hàng trăm lượt khách, thậm chí những ngày cao điểm lên đến cả nghìn lượt du khách tham quan.

Nhiều năm nay, trường mở cửa đón du khách thứ Hai đến thứ Bảy từ sau 17h. Riêng Chủ nhật, ngày lễ, tết mở cửa đón du khách sáng từ 7h30 đến 11h; chiều từ 13h30 đến 17h.

Tuy nhiên, điều này cũng kéo theo kinh phí vận hành bảo vệ, dọn dẹp, duy tu khá tốn kém. Một số vị trí công trình đã bị hư hỏng, thấm dột và qua nhiều lần sửa chữa, vì vậy đã gây ra nhiều khó khăn và phiền toái cho nhà trường trong công tác đảm bảo an ninh trật tự và vệ sinh môi trường.

Thúy Nga

Thành lập Trường THCS Ngoại ngữ

Thành lập Trường THCS Ngoại ngữ

Ngày 8/4 đã diễn ra lễ công bố quyết định thành lập Trường THCS Ngoại ngữ trực thuộc Trường ĐH Ngoại ngữ -  ĐHQGHN. Ông Nguyễn Phú Chiến được bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng đầu tiên của trường.

">

Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt tạm ngừng đón khách tham quan

Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, ​Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng.

 Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, ​Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng.

Nghiên cứu sáp nhập các cơ quan Đảng

Về phương án cụ thể, Trưởng ban Tổ chức Trung ương cho biết, phương án chung sẽ nghiên cứu, đề xuất kết thúc hoạt động của các Ban cán sự Đảng, Đảng đoàn trong các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, các cơ quan Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ theo hướng lập các đảng bộ.

Cùng đó, nghiên cứu, đề xuất giải thể, sáp nhập, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các tổ chức chính trị xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ theo hướng giảm đầu mối, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; khắc phục tình trạng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ; giảm tầng nấc trung gian.

"Nghiên cứu tổ chức lại hoạt động của các báo, tạp chí, truyền hình, cổng thông tin điện tử của các ban Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ để tăng cường chất lượng, hiệu quả, giảm chi phí", ông Lê Minh Hưng nói.

Cụ thể, đối với các cấp Ủy, tổ chức Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương cho biết, nghiên cứu, đề xuất sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương.

Nghiên cứu, kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao; một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng.

Nghiên cứu, kết thúc hoạt động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Trung ương, chuyển nhiệm vụ về Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và một số bệnh viện trung ương.

Nghiên cứu, đề xuất chuyển chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương; Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương; Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương về Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu kết thúc hoạt động các tạp chí của các Ban Đảng Trung ương, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Tạp chí Cộng sản. Giao các Ban Đảng Trung ương, Tạp chí Cộng sản chịu trách nhiệm sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy; tập trung xây dựng Tạp chí Cộng sản là cơ quan nghiên cứu, tuyên truyền lý luận chính trị của Ban Chấp hành Trung ương.

Nghiên cứu kết thúc hoạt động của Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Báo Nhân Dân. Giao Ban Tuyên giáo Trung ương, Báo Nhân Dân chịu trách nhiệm thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế.

Nghiên cứu kết thúc hoạt động của Truyền hình Nhân Dân, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài truyền hình Việt Nam; giao Báo Nhân dân chịu trách nhiệm chính về việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế.

"Tập trung xây dựng báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Trung ương, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và Nhân dân. Tập trung vào báo in, báo điện tử để thực hiện nhiệm vụ chính trị và được ngân sách Nhà nước bảo đảm chi hoạt động", ông Lê Minh Hưng nói.

Cùng với đó, nghiên cứu kết thúc hoạt động của Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương. Lập Đảng bộ các cơ quan Đảng, cơ quan Tư pháp Trung ương trực thuộc Trung ương, gồm các tổ chức Đảng trong các ban Đảng, cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Tòa án Nhân dân Tối cao; có cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại Văn phòng Trung ương Đảng.

Theo ông Lê Minh Hưng, nghiên cứu kết thúc hoạt động của Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương, chuyển các tổ chức Đảng ở các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thương mại nhà nước về trực thuộc Đảng ủy Chính phủ và Đảng ủy một số bộ chuyên ngành (tùy theo quy mô, tính chất quan trọng của Đảng bộ doanh nghiệp).

Nghiên cứu lập Đảng bộ Chính phủ và Đảng bộ Quốc hội

Trưởng Ban Tổ chức Trung ương cho biết, nghiên cứu, đề xuất kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Chính phủ, lập Đảng bộ Chính phủ trực thuộc Trung ương gồm các tổ chức Đảng trong các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và một số Đảng bộ tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thương mại Nhà nước. Riêng Đảng bộ Quân đội và Đảng bộ Công an trực thuộc Trung ương giữ nguyên như hiện nay.

Đảng ủy Chính phủ ngoài các chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ trực thuộc Trung ương, còn bao gồm chức năng, nhiệm vụ của ban cán sự Đảng như hiện nay. Lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện đối với hoạt động của Chính phủ và các cấp ủy trực thuộc.

Đảng ủy Chính phủ gồm Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, Ban Thường vụ Đảng ủy gồm Thủ tướng làm Bí thư; các Phó Thủ tướng, một số thành viên Chính phủ và có thể bố trí 1 Phó Bí thư chuyên trách.

Bộ Chính trị chỉ định nhân sự Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Đảng ủy; quy định Ban Thường vụ Đảng ủy thực hiện chức năng, nhiệm vụ như của Ban Cán sự Đảng Chính phủ hiện nay.

Bên cạnh đó, kết thúc hoạt động của các Ban Cán sự Đảng, lập Đảng bộ các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trực thuộc Đảng ủy Chính phủ.

Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Ban Thường vụ Đảng ủy gồm Bộ trưởng làm Bí thư, các Thứ trưởng, vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ và 1 Phó Bí thư chuyên trách.

Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng thông tin, nghiên cứu, đề xuất kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Quốc hội, lập Đảng bộ Quốc hội trực thuộc Trung ương, gồm các tổ chức đảng trong các cơ quan thuộc khối Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước, Văn phòng Chủ tịch nước; có cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại cơ quan Quốc hội.

Đảng ủy Quốc hội ngoài các chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ trực thuộc Trung ương, còn bao gồm chức năng, nhiệm vụ của Đảng đoàn như hiện nay; lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện đối với hoạt động của khối Quốc hội và các cấp ủy trực thuộc.

Đảng ủy Quốc hội gồm Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Ban Thường vụ Đảng ủy gồm Chủ tịch Quốc hội làm Bí thư, các Phó Chủ tịch Quốc hội, một số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có thể bố trí 1 Phó Bí thư chuyên trách.

Bộ Chính trị chỉ định nhân sự Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; quy định Ban Thường vụ Đảng ủy Quốc hội thực hiện chức năng, nhiệm vụ như của Đảng đoàn Quốc hội hiện nay.

Kết thúc hoạt động của Ban cán sự đảng, lập Đảng bộ Kiểm toán Nhà nước trực thuộc Đảng ủy Quốc hội (tương tự Đảng bộ các Bộ, cơ quan ngang Bộ).

Nghiên cứu lập Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Cùng với đó, nghiên cứu, đề xuất kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, Đảng đoàn các tố chức chính trị - xã hội và các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ.

Lập Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trực thuộc Trung ương, gồm các tổ chức Đảng ở các cơ quan thuộc khối MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ; có cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại Cơ quan Ủy ban Trung ương MTT Việt Nam.

Đảng ủy MTTQ Việt Nam ngoài các chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ trực thuộc Trung ương, còn bao gồm chức năng, nhiệm vụ của Đảng đoàn như hiện nay; lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện đối với hoạt động của khối MTTQ Việt Nam và các cấp Ủy trực thuộc.

"Thực hiện phương án này tối thiểu sẽ giảm 4 cơ quan Đảng trực thuộc Trung ương, giảm 25 Ban cán sự Đảng, giảm 16 Đảng đoàn trực thuộc Trung ương và tăng 2 Đảng ủy trực thuộc Trung ương", ông Lê Minh Hưng nói.

Đề xuất giảm 5 Bộ, 2 cơ quan thuộc Chính phủ

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, ​Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng. (Ảnh: quochoi.vn)

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, ​Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng. (Ảnh: quochoi.vn)

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, ​Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng thông tin về định hướng phương án nghiên cứu đề xuất sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. Cụ thể:

Sáp nhập Bộ Kế hoạch và Đầu tư, và Bộ Tài chính.

Sáp nhập Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng.

Sáp nhập Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ để thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về khoa học công nghệ, chuyến đổi số; chuyển một số nhiệm vụ khác về Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan.

Sáp nhập Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về nông nghiệp, tài nguyên môi trường; chuyển một số nhiệm vụ khác về các Bộ và các cơ quan liên quan.

Kết thúc hoạt động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, chuyển nhiệm vụ về Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Dân tộc, các cơ quan liên quan.

Kết thúc hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, chuyển nhiệm vụ về Bộ Tài chính, các Bộ chuyên ngành và các cơ quan liên quan.

Kết thúc hoạt động của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Việt Nam, chuyển nhiệm vụ về Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan.

Chuyển Ban Tôn giáo Chính phủ về Ủy ban Dân tộc, thành lập Ủy ban Dân tộc - Tôn giáo.

Nghiên cứu, đề xuất sắp xếp 2 viện hàn lâm khoa học và 2 đại học quốc gia, bảo đảm hiệu quả, phát huy tốt nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo.

Nghiên cứu sắp xếp Học viện Hành chính Quốc gia theo hướng sáp nhập vào Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu đề xuất kết thúc nhiều mô hình 

Ông Lê Minh Hưng cho biết, nghiên cứu, đề xuất kết thúc mô hình tổng cục trực thuộc các Bộ, trước hết là sắp xếp các đơn vị như Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Tổng cục thi hành án dân sự, Tổng cục Quản lý thị trường, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước các tỉnh, thành phố.

Tiếp tục xem xét sắp xếp mô hình tổ chức một số đơn vị bên trong của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

Nghiên cứu kết thúc hoạt động của Truyền hình Thông tấn, Truyền hình VOV, Truyền hình VTC, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam. Giao Chính phủ chỉ đạo Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế.

"Tập trung xây dựng Thông tấn xã Việt Nam là cơ quan thông tấn quốc gia, Đài Tiếng nói Việt Nam là đài phát thanh quốc gia. Tập trung vào báo in, báo điện tử, báo nói để thực hiện nhiệm vụ chính trị, được ngân sách Nhà nước bảo đảm chi cho các hoạt động", ông Lê Minh Hưng nhấn mạnh.

Nghiên cứu, xây dựng, cơ cấu lại Đài Truyền hình Việt Nam, bảo đảm thực hiện tốt nhiệm vụ đài truyền hình quốc gia, có các kênh chuyên đề phù hợp.

Nghiên cứu tiếp tục sắp xếp các cơ quan báo chí của các bộ, ngành. Rà soát lại tất cả hoạt động của các ban chỉ đạo theo hướng kết thúc hoạt động, chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ cần thiết.

"Thực hiện phương án này, tối thiểu giảm được 5 Bộ, 2 cơ quan trực thuộc Chính phủ", ​Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng nói.

Toàn cảnh hội nghị. (Ảnh: quochoi.vn)

Toàn cảnh hội nghị. (Ảnh: quochoi.vn)

Giảm 4 Ủy ban của Quốc hội

Trình bày phương án sáp xếp, tinh gọn bộ máy đối với các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, ​Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng cho biết, nghiên cứu, đề xuất sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo hướng sáp nhập Ủy ban Kinh tế và Ủy ban Tài chính - Ngân sách; sáp nhập Ủy ban Xã hội và Ủy ban Văn hóa - Giáo dục; sáp nhập Ủy ban Tư pháp và Ủy ban Pháp luật.

Bên cạnh đó, kết thúc hoạt động của Ủy ban Đối ngoại, chuyển nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao, các ủy ban của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội. Nghiên cứu chuyển Ban Dân nguyện thành Ban Giám sát và Dân nguyện. 

Ngoài ra, nghiên cứu tinh gọn mô hình Tổng Thư ký, Phó Tổng Thư ký và Ban Thư ký Quốc hội. Nghiên cứu chuyển các Vụ chuyên môn của Văn phòng Quốc hội về trực thuộc các Ủy ban của Quốc hội, các Ban của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Theo Ông Lê Minh Hưng, kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp, chuyển chức năng, nhiệm vụ về các cơ quan liên quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Nghiên cứu kết thúc hoạt động của Truyền hình Quốc hội, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam. Giao Quốc hội chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế.

"Không bố trí chức danh Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; các Ủy ban của Quốc hội có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, đại biểu Quốc hội chuyên trách. Thực hiện phương án này, giảm được 4 Ủy ban của Quốc hội và 1 cơ quan trực thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội", Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng nói.

Phương án với Mặt trận Tổ quốc và các Hội

Đối với Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ, theo Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, sẽ rà soát lại tất cả hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc theo hướng tinh gọn, sáp nhập, kết thúc hoạt động, chỉ giữ lại những cơ quan, đơn vị có chức năng, nhiệm vụ cần thiết.

Đồng thời, rà soát, sắp xếp lại các cơ quan báo, tạp chí trực thuộc MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ theo hướng sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số báo, tạp chí không thật sự cần thiết.

Nghiên cứu, đề xuất sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy, giảm đầu mối bên trong, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy và chất lượng đội ngũ cán bộ trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức thuộc phạm vi, lĩnh vực quản lý.

Định hướng với các địa phương

Đối với các địa phương, ông Lê Minh Hưng nêu rõ, cấp Ủy, Ban thường vụ cấp Ủy, cấp tỉnh tập trung lãnh đạo, chỉ đạo chủ động nghiên cứu, đề xuất sáp nhập, giải thể một số ban, cơ quan, ban chỉ đạo của cấp ủy cấp tỉnh, cấp huyện; cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện tương tự như ở Trung ương.

Cùng đó là kết thúc hoạt động của các Đảng đoàn, Ban cán sự Đảng, Đảng ủy khối cấp tỉnh; lập 2 Đảng bộ trực thuộc cấp Ủy cấp tỉnh.

Trong đó Đảng bộ cơ quan Đảng, đoàn thể, tư pháp cấp tỉnh, gồm:

Các tố chức Đảng trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, HĐND, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ cấp tỉnh; có cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại cơ quan cấp ủy cấp tỉnh.

Đảng bộ chính quyền cấp tỉnh, gồm các tổ chức đảng trong các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc UBND cấp tỉnh, một số doanh nghiệp Nhà nước (tuy theo quy mô, tính chất quan trọng của đảng bộ doanh nghiệp) (doanh nghiệp khác chuyển về trực thuộc cấp ủy cấp huyện).

Có cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại cơ quan UBND cấp tỉnh.

Đảng ủy chính quyền cấp tỉnh ngoài các chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ trực thuộc cấp Ủy cấp tỉnh, còn bao gồm chức năng, nhiệm vụ của ban cán sự Đảng như hiện nay.

Lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện đối với hoạt động của UBND cấp tỉnh và các cấp Ủy (Chi bộ) trực thuộc.

Dự kiến đề xuất chuyển một số nhiệm vụ công tác Đảng vụ của Đảng ủy chính quyền cấp tỉnh (tương đương cấp huyện) về Đảng ủy các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp (cấp cơ sở), một số nhiệm vụ sẽ do ban Đảng cấp Ủy cấp tỉnh thực hiện.

Ban Bí thư quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của 2 đảng ủy nêu trên.

Anh Văn">

Đề xuất giảm 4 cơ quan Đảng thuộc TƯ, 5 Bộ, 2 cơ quan thuộc Chính phủ, 4 Uỷ ban của Quốc hội

{keywords}Theo nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng, việc tổ chức cuộc thi cho sinh viên an toàn thông tin cũng là một bước chuẩn bị quan trọng cho chuyển đổi số quốc gia.

Thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin trình độ cao

Sinh viên với an toàn thông tin là cuộc thi kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin dành cho sinh viên, học viên hệ cao đẳng, đại học đã được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) chủ trì tổ chức từ năm 2008. Đến nay, cuộc thi đã trở thành sân chơi bổ ích, lành mạnh, nơi giao lưu quốc tế cho các sinh viên CNTT, an toàn thông tin; góp phần thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao.

Tiếp tục nhận được sự bảo trợ của Bộ TT&TT và Bộ GD&ĐT, cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” có sự tham gia phối hợp tổ chức của Cục An toàn thông tin – Bộ TT&TT và Cục CNTT - Bộ GD&ĐT. Là một hoạt động trong chuỗi sự kiện thường niên “Ngày An toàn thông tin Việt Nam” năm 2020, cuộc thi năm nay là lần thứ hai mở rộng cho sinh viên các nước khác trong khu vực ASEAN tham gia.

Cũng trong phát biểu khai mạc vòng thi Sơ khảo “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020”, Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng nhận định, sự tham gia đông đảo của các trường, các đội trong cuộc thi năm nay là một tín hiệu rất tốt cho công tác an toàn thông tin của chúng ta thời gian tới. Việc tổ chức cuộc thi cho sinh viên an toàn thông tin cũng là một bước chuẩn bị quan trọng cho chuyển đổi số quốc gia.

Nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố nguồn nhân lực trong đảm bảo an toàn thông tin, ông Hưng cho rằng với những nước đang phát triển như Việt Nam thì nguồn nhân lực vô cùng quan trọng.

Theo ông Hưng, sự tham gia đông đảo của sinh viên các trường trên toàn quốc cũng như sự tham dự của sinh viên 6 nước ASEAN thể hiện chúng ta đang tích cực chuẩn bị cho việc chuyển đổi sang nền kinh tế số. Với việc số hóa toàn diện nền kinh tế, công tác đảm bảo an toàn thông tin càng quan trọng.

“Tôi cũng mong rằng, thông qua cuộc thi này một mặt đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin, nhưng mặt khác chúng ta cũng tìm được nhiều nhân tài không chỉ đảm bảo an toàn thông tin trong nước mà sau này sẽ là những chủ nhân tham gia sáng tạo các sản phẩm “Make in Vietnam” trong lĩnh vực an toàn thông tin, được sử dụng rộng rãi trong nước và cả ở nước ngoài”, ông Hưng chia sẻ.

{keywords}
Ông Hoàng Minh Tiến, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin nhận định, cuộc thi sẽ là một dấu mốc quan trọng với các bạn trẻ trong tiến trình sắp tới của cá nhân mình ở lĩnh vực an toàn thông tin.

Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) Hoàng Minh Tiến, Phó trưởng Ban tổ chức cuộc thi cho biết, nhận thức rõ tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong đảm bảo an toàn thông tin, từ năm 2014 Bộ TT&TT đã tham mưu Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định 99 phê duyệt Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020" (gọi là Đề án). Trong những năm qua, Đề án 99 được thực hiện nghiêm túc, liên tục, trong đó có việc bảo trợ, phối hợp tổ chức cuộc thi Sinh viên với an toàn thông tin.

Nhận định cuộc thi là sự kiện quan trọng dành cho sinh viên ngành CNTT, an toàn thông tin, ông Tiến cho rằng, các sinh viên tham gia cuộc thi với nhiều lý do, nhưng dù là lý do gì thì việc có mặt tại cuộc thi cũng là một dấu mốc quan trọng với các bạn trẻ này trong tiến trình sắp tới của cá nhân mình ở lĩnh vực an toàn thông tin.

Ở góc độ của Cục An toàn thông tin, ông Tiến cho hay, Việt Nam đặt ra rất nhiều mục tiêu như: chúng ta phải làm chủ các sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng; nâng cao hơn nữa xếp hạng của Việt Nam trong các bảng xếp hạng quốc tế về lĩnh vực an toàn thông tin mạng. Và để thực hiện những mục tiêu này, việc quan trọng là đào tạo ra được đội ngũ nhân lực chất lượng cao.

92 đội của 7 nước ASEAN dự thi Sơ khảo

Theo đại diện Ban tổ chức, vòng Sơ khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” có sự góp mặt của 92 đội thi đến từ các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng của Việt Nam và 6 nước ASEAN khác.

{keywords}
Vòng Sơ khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” có sự góp mặt của 92 đội thi của 7 nước ASEAN.

Cụ thể, trong 92 đội dự vòng Sơ khảo, có 29 đội của 13 trường phía Bắc dự thi tại Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông, Hà Nội; 44 đội của 17 trường phía Nam thi tại Đại học Quốc tế Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh và 19 đội của 6 nước ASEAN.

Các đội thi thực hành về an toàn thông tin theo hình thức Vượt qua thử thách theo chủ đề (Jeopardy) trong vòng 8 tiếng. Trong khi các đội của 6 nước ASEAN thi online hoàn toàn, các đội tuyển sinh viên Việt Nam thi online tập trung tại 2 địa điểm là Hà Nội (Học viện Bưu chính Viễn thông) và TP.HCM (Đại học Quốc tế Sài Gòn). Mỗi trường có không quá 3 đội thi tham gia vòng Sơ khảo.

{keywords}
Các đội thi của 6 nước ASEAN tham gia cuộc thi "Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020" theo hình thức online hoàn toàn.

Trước đó, vào ngày 17/10, vòng Khởi động cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” đã được tổ chức dưới hình thức thi online, thu hút sự tham gia của 121 đội thi của 31 cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng của Việt Nam và 37 đội thi từ các trường đại học của 6 nước ASEAN khác.

Ở vòng Khởi động, đã có 112 đội/ 158 đội tham dự ghi điểm, các trường có đội thi đạt điểm cao là Đại học Bách khoa TP.HCM, Đại học FPT TP.HCM và Đại học quản lý Singapore.

Cũng theo Ban tổ chức, từ 92 đội thi vòng Sơ khảo, sẽ có 16 đội được chọn vào thi Chung khảo. Vòng Chung khảo được tổ chức vào ngày 28/11/2020 với sự có mặt của 10 đội Việt Nam xuất sắc nhất Vòng Sơ khảo và 6 đội đại diện các nước ASEAN.

Đề thi ở vòng Chung khảo được xây dựng theo cách thức đối kháng (tấn công và phòng thủ trực tiếp). Các đội sẽ thi trong thời gian 8 tiếng, với hình thức online hoàn toàn (các đội ASEAN) và online tập trung (các đội Việt Nam). 

Theo kế hoạch, Vòng Chung khảo “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” cho các đội Việt Nam và lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi sẽ được tổ chức tại Học viện Bưu chính Viễn thông (Hà Nội) vào ngày 28/11. Lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sẽ diễn ra trong khuôn khổ hội thảo quốc tế “Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020” được tổ chức ngày 2/12/2020 tại Hà Nội.

Vân Anh

Tọa đàm trực tuyến: “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”

Tọa đàm trực tuyến: “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”

Chiều nay 30/10, ICTnews - Chuyên trang của Báo VietNamNet phối hợp với Cục An toàn thông tin (ATTT), Bộ TT&TT tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”.

">

Tìm kiếm các nhân tài sẽ phát triển thêm nhiều sản phẩm ATTT “Make in Vietnam”

友情链接