当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
Nhân viên y tế trường đã kiểm tra các lớp để nắm bắt, rà soát học sinh ăn loại kẹo nói trên (nếu có); tuyên truyền tới học sinh không ăn thực phẩm không rõ nguồn gốc. Đồng thời, thông báo tới phụ huynh học sinh quan tâm, nhắc nhở các con lựa chọn, sử dụng thực phẩm an toàn, có nguồn gốc.
Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu, các phòng GD-ĐT quận, huyện, thị xã và các đơn vị, trường học tiếp tục rà soát, phát hiện và báo cáo về các trường hợp học sinh mua, sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, trong đó có loại “kẹo lạ” đang có nghi vấn chứa chất gây nghiện.
Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết, đang chờ kết luận trưng cầu giám định về loại kẹo này từ phía cơ quan công an.
Dẫu vậy, khi bước chân vào trường, Long vẫn thấy ngợp vì xung quanh mình có quá nhiều bạn giỏi. “Các bạn hầu hết từng đoạt giải quốc gia, quốc tế hoặc học trường chuyên, lớp chọn. Em biết xuất phát điểm của mình không được như vậy nên chỉ có thể nỗ lực trong khả năng”.
Ý thức được điều đó, những ngày đầu ngồi trên giảng đường, Long luôn giữ cách học như thời phổ thông là chăm chú nghe giảng trên lớp và làm bài tập ngay sau khi kết thúc tiết học. Điều này khiến nam sinh nhận ra các môn học ở Bách khoa không khó như mình vẫn tưởng. Thậm chí, lắng nghe các thầy cô giảng say sưa càng khiến nam sinh có thêm cảm hứng học.
Học kỳ đầu tiên diễn ra suôn sẻ, Long đạt GPA 3.85, vượt lên trên những bạn từng có giải quốc gia, quốc tế. Điều đó khiến nam sinh dần cởi bỏ sự tự ti, lấy lại niềm tin và động lực rằng “trong cùng môi trường, mình cũng không hề thua kém các bạn”.
Như có thêm “doping”, Long giữ “phong độ” chú tâm vào việc học ngay từ những buổi đầu tiên, đồng thời tự hệ thống lại kiến thức sau một tuần thay vì dồn vào cuối kỳ. Việc tự tìm kiếm tài liệu và luyện đề cũng được nam sinh thực hiện xuyên suốt trong quá trình học để làm quen với các dạng bài.
Nhờ có phương pháp học và chiến lược ôn tập hiệu quả, suốt nhiều kỳ liên tiếp Long đều đạt điểm tổng kết tối đa 4.0/4.0.
Song song với việc học, ngay từ năm thứ 3, nam sinh Bách khoa cũng bắt đầu tìm kiếm cơ hội đi làm thực tế tại các doanh nghiệp để tích lũy chuyên môn. Giữa nhiều băn khoăn về hướng đi trong ngành Khoa học máy tính, Long quyết định theo đuổi lĩnh vực Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo vì nhận thấy đây là ngành mới nổi, có nhiều tiềm năng.
Long trở thành sinh viên hiếm hoi được lựa chọn tham gia chương trình Thực tập sinh tài năng của Viettel, sau đó lọt vào top 10 thực tập sinh xuất sắc nhất và được đề xuất ký hợp đồng toàn thời gian.
Trong thời gian này, Long cũng là đồng tác giả của một bài báo về Phát hiện phương tiện vi phạm giao thông thông minh sử dụng Deep Learningđược xuất bản tại một hội nghị khoa học.
Nhưng đến học kỳ II năm 4, Long quyết định thử sức cạnh tranh với những ứng viên có kinh nghiệm trong mảng Khoa học dữ liệu tại Ngân hàng Techcombank. Không ngờ, nam sinh lại trở thành trường hợp ngoại lệ được nhận vào làm việc chính thức và được ký nợ bằng trước 1 năm. Đây cũng là công việc Long theo đuổi cho đến hiện tại.
Chủ động lăn lộn tích lũy kinh nghiệm từ sớm, theo Long đã giúp em tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tế, đồng thời có thêm nguồn thu nhập trang trải chi phí sinh hoạt và tích góp mua được các trang thiết bị phục vụ cho học tập.
Thời gian rảnh, Long còn là thành viên tích cực của câu lạc bộ Sáng tạo Công nghệ ĐH Bách Khoa Hà Nội, tham gia hỗ trợ các em khóa dưới giải đáp các kiến thức thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin hoặc trong các hoạt động liên kết doanh nghiệp, nghiên cứu khoa học tại các lab.
Dù bận rộn với nhiều vai trò, Long vẫn có 10/10 kỳ đạt loại xuất sắc trong học tập và rèn luyện, giành học bổng loại A trong suốt 5 năm cùng nhiều học bổng doanh nghiệp.
TS Bùi Quốc Trung, giảng viên bộ môn Khoa học Máy tính ấn tượng về Long, dù xuất thân từ vùng quê nghèo với điều kiện học tập khó khăn nhưng em luôn nỗ lực vươn lên trong học tập.
Với thầy Trung, Long có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm nổi bật trong lĩnh vực Khoa học máy tính, Khoa học dữ liệu, Thị giác máy tính...
Em luôn cẩn trọng, quyết đoán, có phương pháp làm việc khoa học, luôn lập kế hoạch và lộ trình cụ thể cho mỗi công việc trước khi bắt đầu.
“Long không chỉ tìm kiếm giải pháp hiệu quả mà còn đảm bảo tính khả thi và ứng dụng trong thực tế. Đây là những phẩm chất quan trọng và tiềm năng cho một nghiên cứu sinh thành công trong tương lai", thầy Trung nói.
Hiện tại, Long vẫn làm chuyên viên Khoa học dữ liệu – công việc em gắn bó trong hơn 1 năm qua. Nam sinh kỳ vọng đây sẽ là môi trường tiềm năng giúp mình có thể học hỏi chuyên môn, đem lại những đóng góp quan trọng cho ngành và sớm thăng tiến trong công việc.
Cậu bé cắt tỏi ở đảo Lý Sơn vượt nghìn km đi học, thành thủ khoa trường Y Hà NộiSinh ra ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, từng chứng kiến những khó khăn về điều kiện y tế khiến việc cấp cứu cho người dân trên đảo không được đảm bảo, Đặng Tốt ấp ủ ước mơ phải trở thành bác sĩ." alt="Nam sinh miền núi đạt 10/10 kỳ học bổng, thành thủ khoa đầu ra của Bách khoa"/>Nam sinh miền núi đạt 10/10 kỳ học bổng, thành thủ khoa đầu ra của Bách khoa
Trong khi đó, ở trận còn lại, Hà Nội (đã sớm giành vé tứ kết), tiếp tục lấy trọn 3 điểm trước HAGL, lần lượt do công của Huy Phúc (44’), Việt Long (70’).
Tương tự như PVF, Hà Nội khép lại vòng bảng với 9 điểm tuyệt đối. Còn HAGL dù thua cũng không phải buồn vì vẫn có vé đi tiếp với tư cách là đội xếp nhì bảng B.
CònTây Ninh, nhờ chiến t hắng quý giá trước TP.HCM, cũng theo chân Hà Nội và HAGL vào tứ kết, với tư cách là 1 trong 2 đội xếp thứ 3 có thành tích tốt nhất.
Tại bảng C là 2 cặp đấu Bình Dương vs Thể Công Viettel và Phù Đổng vs Hà Tĩnh. Các chàng trai của đội bóng áo lính đã có chiến thắng đậm 3-0 Bình Dương, vào vòng 8 đội với tư cách xếp nhì bảng, trong khi Phù Đổng dù thua đậm Hà Tĩnh 1-4 nhưng vẫn được hưởng niềm vui – giành chiếc vé còn lại vào tứ kết, dù có 3 điểm như đội xếp thứ 3 bảng A là Bà Rịa Vũng Tàu nhưng hiệu số tốt hơn.
Như vậy, sau các cuộc tranh tài vòng bảng, các cặp đấu tứ kết U17 quốc gia 2024 được xác định là PVF vs Phù Đổng, Hà Nội vs SLNA, Thể Công vs HAGL và Hà Tĩnh vs Tây Ninh.
KẾT QUẢ
TP.HCM 3-4 Tây Ninh
Bình Dương 0-3 Thể Công Viettel
LPB HAGL 0-2 Hà Nội
Phù Đổng 1-4 Hà Tĩnh
LỊCH THI ĐẤU TỨ KẾT
Ngày 19/7
14h00: PVF vs Phù Đổng
16h00: Hà Nội vs SLNA
Ngày 20/7
14h00: Thể Công vs HAGL
16h00: Hà Tĩnh vs Tây Ninh
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- Giáo sư đánh giá thế nào về quá trình chuyển đổi xanh trong lĩnh vực giao thông trên toàn cầu?
Chúng ta đang được chứng kiến những đổi mới công nghệ diễn ra rất nhanh chóng. Các phát minh hiện nay đang giúp nỗ lực giảm phát thải đạt hiệu quả cao hơn, đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông. Nhưng chúng ta vẫn chưa thể vội mừng, vì vẫn còn nhiều quốc gia chưa khẩn trương triển khai các kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu: cắt giảm tối thiểu 90% khí thải nhà kính cho đến năm 2050. Tất cả các quốc gia đã và đang phát triển cần tăng cường việc sử dụng phương tiện công cộng một cách hiệu quả hơn. Các quốc gia cũng cần đẩy nhanh xu hướng điện hóa để xe điện trở thành “một bình thường mới”, và pin cùng tấm năng lượng mặt trời cần đạt mức tái chế cao hơn.
- Theo giáo sư, đâu là những thách thức quan trọng về mặt kỹ thuật khi triển khai các công nghệ bền vững mới cũng như điện hóa giao thông, đặc biệt ở các khu vực đang phát triển như Đông Nam Á?
Tôi nghĩ vấn đề không hẳn ở khía cạnh công nghệ. Biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan hiện nay không còn liên quan đến công nghệ nữa. Vấn đề là chúng ta chưa thúc đẩy đủ nhanh nỗ lực phi carbon hóa hệ thống năng lượng. Và nguyên nhân nằm ở các yếu tố chính sách và xã hội nhiều hơn.
Theo quan sát của tôi, các công nghệ về năng lượng mặt trời, điện gió, địa nhiệt... đang phát triển rất nhanh, nhưng tốc độ này chưa đi đôi ở phương diện triển khai và áp dụng vào thực tế. Đó mới là thách thức, và vấn đề là cần đưa nỗ lực phi carbon hóa trở thành cốt lõi của nền kinh tế hiện nay, chứ không chỉ là công nghệ đang tiến triển tới đâu.
Giải thưởng tôn vinh những người tiên phong trong đổi mới sáng tạo
- Ông đánh giá thế nào về những nỗ lực và tiến bộ trong chuyển đổi sang năng lượng bền vững và giao thông xanh ở khu vực Đông Nam Á?
Chắc chắn, Châu Á đang có những bước tiến ấn tượng khi hầu hết các quốc gia đang tăng cường phát triển các ngành công nghiệp năng lượng sạch. Việc các Tập đoàn như Vingroup đầu tư quyết liệt vào các phương tiện chạy điện đã gây tiếng vang lớn. Một tín hiệu tích cực khác là nỗ lực tăng cường xe máy điện ở Indonesia.
Nhưng đồng thời chúng ta vẫn thấy sự mở rộng của những ngành gây ô nhiễm. Việc thay thế nguồn năng lượng hóa thạch bằng năng lượng sạch vẫn chưa đáng kể. Ở khía cạnh này, không chỉ Đông Nam Á, mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều chưa giải quyết được triệt để vấn đề. Nhìn chung, để loại bỏ những nguồn năng lượng là tác nhân ô nhiễm đòi hỏi những chính sách mạnh mẽ.
- Vậy, giáo sư trông đợi điều gì khi đến Việt Nam tham dự và trình bày tại Tọa đàm do Quỹ VinFuture tổ chức sắp tới đây?
Hiển nhiên, những sự kiện quan trọng như vậy, và rộng hơn là Giải thưởng VinFuture, cho thấy tất cả chúng ta đều đề cao đổi mới sáng tạo và những người đi đầu trong nỗ lực này. Nhưng điều tôi đặc biệt hy vọng là chúng ta sẽ cùng nhìn nhận rằng các phát minh, sáng kiến công nghệ giúp thay đổi thế giới không chỉ khởi nguồn từ những nước giàu mà hoàn toàn có thể đến từ các quốc gia đang phát triển.
Không những thế, khi được khai sinh từ những khu vực đang phải đối mặt với các thách thức gay gắt nhất, các phát minh này có thể chú trọng nhiều hơn vào việc phát triển nguồn năng lượng sạch và những giải pháp xanh. Với tầm ảnh hưởng toàn cầu, VinFuture không chỉ thu hút sự chú ý của thế giới dành cho các vấn đề cấp bách đó mà còn tập hợp được trí tuệ của nhân loại để tìm kiếm lời giải cho các bài toán chung. Qua đó, giải thưởng sẽ góp phần tạo ra sự thay đổi tích cực, đồng thời nâng cao vị thế của Việt Nam cũng như các nước đang phát triển.
Tọa đàm “Cơ sở hạ tầng bền vững và giao thông xanh” · Thời gian: 9h - 10h15 - Ngày: 19/12/2023 · Địa điểm: Trung tâm Hội nghị quốc tế Almaz, Khu đô thị Vinhomes Riverside, Long Biên, Hà Nội · Đăng ký tham dự tại https://forms.gle/RwCWyp4cUfbEQUBe9 Chủ tọa: GS. Soumitra Dutta, Thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture, Hiệu trưởng Trường Kinh doanh Saïd, Đại học Oxford (Vương quốc Anh) Diễn giả: Ông Akihisa Kakimoto,Thành viên Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, nguyên Giám đốc Công nghệ tại Tập đoàn hóa chất Mitsubishi (Nhật Bản) GS. Daniel Kammen, Thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture và Giáo sư James & Katherine Lau về Phát triển bền vững tại Đại học California, Berkeley (Hoa Kỳ) GS. Kostya S. Novoselov, Thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture và Giáo sư Thế Kỷ Tan Chin Tuan tại Đại học Quốc gia Singapore, Chủ nhân Giải Nobel Vật lý năm 2010 GS. Nguyễn Thục Quyên,Đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, Giám đốc Trung tâm Polyme và Chất rắn Hữu cơ (CPOS) và Giáo sư Khoa Hóa học & Hóa sinh tại Đại học California, Santa Barbara, Hoa Kỳ. |
Thế Định
" alt="GS. Daniel Kammen: ‘VinFuture nâng vị thế các nước đang phát triển’"/>GS. Daniel Kammen: ‘VinFuture nâng vị thế các nước đang phát triển’
Khảo sát cũng cho thấy, chỉ 8,4% giáo viên cho rằng “Không gặp khó khăn” khi thực hiện “Dạy học tích hợp”, trong khi đó, tỷ lệ này ở các hoạt động khác là cao hơn dao động từ 16,6 đến hơn 2%.
Cùng đó, tỷ lệ giáo viên THCS gặp “Khó khăn” trong dạy học tích hợp là cao nhất với gần 16%, trong khi ở các hoạt động khác chỉ khoảng quanh ngưỡng 11%. Về tập huấn và bồi dưỡng, từ 47,1% đến 49,5% giáo viên đánh giá rằng các đợt tập huấn “tương đối hiệu quả”.
TS Huệ chia sẻ, bản thân bà cũng từng trực tiếp phỏng vấn về hiệu quả của lớp bồi dưỡng qua một giảng viên một trường đại học sư phạm tham gia dạy bồi dưỡng phân môn Vật lý cho giáo viên dạy Sinh học và Hóa học để dạy học tích hợp.
“Vị giảng viên chia sẻ thực sự chỉ khoảng được 5-10% số giáo viên tham gia lớp học khi về có thể dạy. Nhà trường tạo áp lực, bắt buộc phải đi mà thôi, người đi học bồi dưỡng thực sự không có tâm thế. Chỉ có một số giáo viên trẻ mới ra trường, tinh thần ham học hỏi còn cao nên chịu khó tìm tòi, quan tâm sâu sát hơn”.
Xét một số yếu tố ảnh hưởng đến dạy học các môn học tích hợp (định mức giờ dạy, lương, phụ cấp), khảo sát cho thấy phần lớn giáo viên THCS dạy môn tích hợpcho rằng định mức giờ dạy, lương và phụ cấp hiện nay chỉ ở mức tương đối phù hợp (có 42,1% giáo viên cho rằng định mức giờ dạy mới chỉ tương đối phù hợp; 37,1% giáo viên cho rằng lương ở mức tương đối phù hợp và 37,2% cho rằng phụ cấp tương đối phù hợp).
Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn học liệu, kết quả khảo sát cho thấy có tới 29,7 đến 40,2% giáo viên cho rằng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn học liệu không đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng một phần.
Bên cạnh đó, có tới 29,7% đến 40,2% giáo viên cho rằng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn học liệu không đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng một phần việc dạy học tích hợp.
Kết quả phỏng vấn, cán bộ quản lý và giáo viên phàn nàn tích hợp gây khó khăn về sắp xếp giáo viên. Thậm chí, học sinh bị lẫn lộn các phân môn khi thực hiện dạy song song cả 2 hay 3 phân môn, ví dụ như quên mang vở, sách,...
Liên quan đến chương trình phổ thông 2018, TS Đoàn Thị Thúy Hạnh (Phó Giám đốc Trung tâm PTBVCLGDPTQG), cho rằng nội dung giáo dục địa phương còn bất cập.
Theo bà Hạnh, mặc dù đã có các văn bản hướng dẫn của các cấp về nội dung giáo dục địa phương nhưng chưa có văn bản nào hướng dẫn cụ thể về khung chung (về nội dung, yêu cầu cần đạt theo từng khối lớp).
“Bên cạnh đó, đội ngũ biên soạn chương trình ở một số tỉnh không xuyên suốt cả 3 cấp nên một số nội dung giáo dục địa phương còn bị chồng chéo, lặp lại ở các cấp. Ngoài ra, còn khó khăn trong việc đặt tên, xác định yêu cầu cần đạt các chủ đề/bài học trong khung chi tiết ở từng lớp”.
Do đó, Bà Hạnh đề xuất Bộ GD-ĐT vẫn cần hướng dẫn xây dựng khung nội dung giáo dục địa phương chung.
GS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho hay, những vấn đề mà các đại biểu đưa ra góp phần chỉ ra thực tiễn triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018, từ đó sẽ gợi mở cho những nhà quản lý định hướng phát triển chương trình.
“Sang năm sau, chúng ta sẽ hoàn thành triển khai 1 vòng của chương trình giáo dục phổ thông 2018 và từ đó sẽ có những đánh giá bước đầu đối với chương trình. Đồng thời, chúng ta cũng sẽ phải nhìn nhận rất thẳng thắn vào những vấn đề còn tồn tại trong quá trình triển khai cũng như thực tế xây dựng chương trình để có những đề xuất về định hướng điều chỉnh và phát triển chương trình”, GS Vinh nói.