Robot hình người đầu tiên lắp động cơ phản lực

当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Robot hình người đầu tiên lắp động cơ phản lực 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
Dữ liệu từ hãng nghiên cứu thị trường Omdia chỉ ra, doanh nghiệp Trung Quốc chiếm 49,7% lô hàng OLED toàn cầu trong quý I, vượt qua doanh nghiệp Hàn Quốc (49%).
Một năm trước, thị phần tương ứng của Hàn Quốc và Trung Quốc là 62,3% và 36,6%. Như vậy, khoảng cách 25,7% đã bị đảo ngược chỉ sau 12 tháng.
Tổng thống đắc cử Donald Trump từng tuyên bố sẽ áp thuế 60% lên hàng hóa nhập khẩu Trung Quốc và 10 đến 20% hàng hóa từ khác khu vực khác. Điều này có thể khiến các nhà sản xuất Hàn Quốc “thở phào”.
Trả lời Korea Times, một quan chức Hàn Quốc giấu tên cho biết, cuộc cạnh tranh OLED chủ yếu dựa trên các thiết bị của Apple do công ty Mỹ tiếp tục tìm cách cắt giảm chi phí thông qua sử dụng màn hình từ BOE (Trung Quốc).
Nếu ông Trump thực sự đánh thuế hàng hóa Trung Quốc, những hãng như Samsung Display và LG Display sẽ có lợi thế về giá so với BOE.
Nằm trong nỗ lực cải thiện hiệu quả chi phí, Apple đã chọn BOE và LG Display làm các nhà cung cấp màn hình cho iPhone SE 4. Có khả năng tấm nền BOE được dùng cho dòng iPhone chính.
Nếu BOE bị đánh thuế cao, Apple có thể cân nhắc lại quyết định bổ sung BOE vào chuỗi cung ứng và thay đổi nhà cung ứng tấm nền cho iPhone SE 4.
Cùng với chiến thắng của ông Trump, việc Đảng Cộng hòa giành đa số ghế trong quốc hội Mỹ cũng là tín hiệu đối với các nhà sản xuất màn hình Hàn Quốc.
Ngày 24/9, John Moolenaar – Chủ tịch Lựa chọn Hạ viện Mỹ về Trung Quốc – kêu gọi Lầu Năm Góc đưa các nhà sản xuất OLED và LCD Trung Quốc vào danh sách đen, đặc biệt là BOE.
Trong thư gửi Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin, ông dẫn số liệu năng lực sản xuất LCD của Trung Quốc tăng từ 0% năm 2004 lên 72% ngày nay và các công ty của nước khác phải rút khỏi thị trường vì không cạnh tranh được. Điều này cũng đang diễn ra trên thị trường OLED, từ 1% năm 2014 lên 51% hiện tại.
Các quan chức công nghiệp ước tính nếu chính quyền Trump đánh thuế hàng hóa Trung Quốc, nó sẽ tái hiện câu chuyện của Huawei.
Năm 2019, hãng thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới bán được 241 triệu smartphone nhưng giảm mạnh còn 4,3 triệu năm 2021 sau khi ông Trump ký sắc lệnh hành pháp tháng 5/2019, chặn đường tiếp cận công nghệ Mỹ của hãng.
Triển vọng chung của các nhà sản xuất màn hình Hàn Quốc là tích cực trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Trump, song việc không hiện diện trên đất Mỹ cũng là một rủi ro tiềm tàng.
Sau khi thu hẹp hoạt động sản xuất ở Trung Quốc, hoạt động lắp ráp của Samsung Display chủ yếu dựa vào nhà máy Việt Nam.
LG Display gần đây cũng được cấp phép tăng vốn đầu tư thêm 1 tỷ USD vào nhà máy tại Hải Phòng.
(Theo Korea Times)
" alt="Màn hình Hàn Quốc có thể hưởng lợi khi ông Trump đánh thuế hàng Trung Quốc"/>Màn hình Hàn Quốc có thể hưởng lợi khi ông Trump đánh thuế hàng Trung Quốc
Nhiều chuyển biến tích cực
Là huyện miền núi, điều kiện còn nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, Ba Tơ đã có nhiều nỗ lực trong công tác chuyển đổi số (CĐS).
Tính đến cuối tháng 9/2024, tỷ lệ hồ sơ thanh toán trực tuyến trên địa bàn huyện đạt 94,08%, đứng vị trí thứ 4/13 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
Toàn huyện Ba Tơ đã được đầu tư 46 trạm thu phát sóng di động (BTS), phủ sóng đến 19/19 xã, thị trấn. Đến nay, có 100% xã, thị trấn được phủ sóng di động 3G, 4G; truyền dẫn cáp quang tới trung tâm xã đạt 100%; tỷ lệ hộ gia đình sử dụng Internet cáp quang băng rộng trên 85%; dân số trưởng thành có điện thoại thông minh trên 80%; người sử dụng Internet đạt 80%; hơn 75% dân số trưởng thành có tài khoản định danh điện tử.
Phần lớn người dân trên địa bàn khi đi khám, chữa bệnh BHYT đã quen sử dụng căn cước công dân gắn chíp hoặc tài khoản VNeID thay cho BHYT giấy.
Có hơn 10 nghìn người dân được tạo tài khoản để sử dụng phần mềm “Bác sĩ cho mọi nhà” cho việc tư vấn, khám, chữa bệnh từ xa. Việc thực hiện thanh toán học phí, phí, lệ phí không dùng tiền mặt ngày càng phát triển.
Theo Trưởng phòng VH-TT huyện Ba Tơ Lê Cao Đỉnh, công tác CĐS trên địa bàn huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực. Trong đó, 2 xã Ba Vì, Ba Cung và thị trấn Ba Tơ là các địa phương thực hiện CĐS tương đối tốt.
Tuy nhiên, công tác CĐS trên địa bàn vẫn còn gặp những khó khăn, hạn chế. Thời gian tới, huyện sẽ tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về CĐS. Đồng thời, nhân rộng các mô hình, cách làm hay, tạo sự lan tỏa về CĐS.
Theo AN NHIÊN(Báo Quảng Ngãi)
" alt="Cùng nhau “kết nối số”"/>
VietNamNet TV
Các nhà khoa học ở Mỹ đề xuất xây trên Mặt trăng một hầm chứa hàng triệu tinh trùng thu lấy trên Trái đất nhằm tránh cho loài người khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
" alt="Vì sao hầm trú ẩn tại Mỹ trở thành xu thế dù có giá trên trời?"/>Vì sao hầm trú ẩn tại Mỹ trở thành xu thế dù có giá trên trời?
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
Chuối là thực phẩm dinh dưỡng tốt cho mọi lứa tuổi (Ảnh: Health).
2. Hỗ trợ sức khỏe tiêu hóa
Chất xơ mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, bao gồm cải thiện tiêu hóa. Một quả chuối cỡ trung bình cung cấp khoảng 3g chất xơ.
Tinh bột kháng, loại chất xơ có trong chuối chưa chín, là một loại prebiotic. Tại ruột già, prebiotic trở thành thức ăn cho vi khuẩn có lợi trong ruột.
Hơn nữa, pectin - một loại chất xơ có trong cả chuối chín và chưa chín - có thể giúp ngăn ngừa táo bón và làm mềm phân. Một số nghiên cứu trong ống nghiệm thậm chí còn đề xuất rằng pectin có thể giúp bảo vệ chống lại ung thư ruột kết, mặc dù vẫn cần nghiên cứu trên người để xác nhận lợi ích này.
3. Hỗ trợ giảm cân
Không có nghiên cứu nào trực tiếp khẳng định tác dụng giảm cân của chuối. Tuy nhiên, loại trái cây phổ biến này có một số thuộc tính có thể khiến nó trở thành một loại thực phẩm phù hợp với người muốn giảm cân.
Đầu tiên, chuối có tương đối ít calo. Một quả chuối trung bình chỉ có hơn 100 calo, nhưng nó bổ dưỡng và giúp bạn thấy no.
Thứ 2, ăn nhiều chất xơ từ rau và trái cây giúp giảm cân. Chuối chưa chín chứa nhiều tinh bột kháng nên chúng có xu hướng gây no và giảm cảm giác thèm ăn.
4. Hỗ trợ sức khỏe tim mạch
Kali là một khoáng chất quan trọng đối với sức khỏe của tim, đặc biệt là kiểm soát huyết áp. Tuy nhiên, với chế độ ăn uống hằng ngày, rất ít người nhận đủ lượng kali cần thiết. Trong khi đó, chuối là nguồn cung cấp kali tuyệt vời.
Một chế độ ăn giàu kali có thể giúp giảm huyết áp. Ngoài ra, theo các nghiên cứu cũ hơn và nghiên cứu trên động vật, những người ăn nhiều kali có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn tới 27%.
Hơn nữa, chuối cũng cung cấp magie, một loại khoáng chất quan trọng khác đối với sức khỏe tim mạch.
Thiếu magie có thể liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh tim, tăng huyết áp và mỡ máu cao. Do đó, điều cần thiết là bạn phải cung cấp đủ khoáng chất từ chế độ ăn uống hoặc chất bổ sung.
5. Giàu chất chống oxy hóa
Trái cây và rau quả là nguồn tuyệt vời cung cấp chất chống oxy hóa trong chế độ ăn uống, và chuối cũng không ngoại lệ.
Chúng chứa một số loại chất chống oxy hóa mạnh, bao gồm flavonoid và amin.
Những chất chống oxy hóa này mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, như giảm nguy cơ mắc bệnh tim và các bệnh thoái hóa. Chúng giúp ngăn ngừa tổn thương oxy hóa các tế bào do các gốc tự do gây ra. Nếu không có chất chống oxy hóa, các gốc tự do có thể tích tụ theo thời gian và gây hại nếu mức độ của chúng đủ cao trong cơ thể.
6. Cải thiện độ nhạy insulin khi chưa chín
Kháng insulin là một yếu tố nguy cơ đáng kể đối với một số bệnh mãn tính, bao gồm cả bệnh tiểu đường.
Một số nghiên cứu tiết lộ rằng thường xuyên ăn tinh bột kháng - như ăn chuối chưa chín - có thể cải thiện độ nhạy insulin. Điều này có thể khiến cơ thể bạn phản ứng nhanh hơn với loại hormone điều hòa lượng đường trong máu này.
Tuy nhiên, cần nhiều nghiên cứu hơn nữa để tìm hiểu làm thế nào tinh bột kháng trong chuối có thể ảnh hưởng đến độ nhạy insulin.
7. Cải thiện sức khỏe thận
Kali rất cần thiết cho chức năng thận khỏe mạnh và điều hòa huyết áp. Là nguồn cung cấp kali tuyệt vời trong chế độ ăn uống, chuối có thể đặc biệt có lợi với sức khỏe của thận.
Một nghiên cứu bao gồm hơn 5.000 người mắc bệnh thận mãn tính giai đoạn đầu đã liên kết kali với việc hạ huyết áp và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh thận.
Mặt khác, một số người mắc bệnh thận giai đoạn cuối hoặc đang lọc máu cần hạn chế lượng kali nạp vào. Nếu bạn thuộc một trong những trường hợp này, hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi tăng lượng kali.
8.Hỗ trợ phục hồi sau tập luyện
Chuối đôi khi được coi là thực phẩm hoàn hảo cho các vận động viên. Điều này phần lớn là do hàm lượng carb dễ tiêu hóa, cũng như khoáng chất kali và magie, cả hai đều đóng vai trò là chất điện giải.
Bạn mất chất điện giải qua mồ hôi khi tập thể dục mạnh. Cung cấp lại kali và magie cho cơ thể sau khi đổ mồ hôi, như ăn một quả chuối, có thể làm giảm chứng chuột rút và đau nhức cơ liên quan đến tập thể dục.
Lương y đa khoa Bùi Đắc Sáng, Viện hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hội Đông y Hà Nội Việt Nam lưu ý chúng ta không nên dùng chuối lúc cơ thể đang đói, dạ dày trống rỗng. Nguyên nhân là chuối có hàm lượng dinh dưỡng rất cao, nhưng có 2 chất gồm magie và kali có thể gây tình trạng mất cân bằng cho hệ tim mạch, chướng bụng, người ăn sẽ cảm thấy khó chịu trong cơ thể.
Những người có bụng dạ "yếu" nên tránh ăn sữa chua với chuối vì dễ gây đau bụng, tiêu chảy. Bạn cũng không nên kết hợp chuối với dưa hấu vì cả hai loại trái cây này đều giàu kali, không tốt với bệnh nhân suy thận.
Nếu đang mắc bệnh tiểu đường thì bạn tuyệt đối không nên ăn chuối chín vì nó sẽ làm tăng lượng đường trong máu.
8 công dụng của chuối với sức khỏe đã được khoa học chứng minh
Bộ Nội vụ đề xuất bỏ đi 13/20 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp (CDNN) đối với giáo viên.
![]() |
Quảng cáo tuyển sinh "Học online lớp chuẩn chức danh nghề nghiệp dành cho giáo viên, giảng viên" của một trung tâm |
Một giáo viên ở Hà Tĩnh chia sẻ trong hơn 30 năm đi dạy, anh luôn phải hoàn thành các modun theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên. Tuy nhiên, với anh thì việc học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp mới “thực sự khủng khiếp” bởi thông tin loạn xạ, không biết phải học lớp nào, hạng gì, ở đâu, lúc nào?...
Còn một cô giáo dạy tiếng Anh dạy tiểu học gần 20 năm ở Hà Nội cho biết ngoài chứng chỉ CDNN hạng III đã có, chị còn đang chờ để học lấy chứng chỉ hạng II để làm hồ sơ xét lên hạng.
Những nội dung trong chương trình bồi dưỡng chứng chỉ chức danh, theo cô giáo này chỉ cần các trường đứng ra tự tổ chức hoặc giáo viên có thể dành thời gian tự học, tự đọc rồi tham gia bài test chứ không cần thiết phải đi học mất tiền triệu.
"Tôi nghĩ rằng bỏ chứng chỉ đi thì chúng tôi vẫn làm tốt được công việc của mình, lại còn đỡ mất thời gian và tốn kém".
Thầy giáo Nguyễn Văn Lực ở Khánh Hòa đưa ra các lý do để bỏ chứng chỉ CDNN với giáo viên như: giáo viên đã học 3-4 năm tại trường CĐ hoặc đại học, hàng năm giáo viên vẫn phải đang tự học bồi dưỡng thường xuyên, nội dung chương trình học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là những kiến thức thầy cô đã được học trong các trường sư phạm...
Vì thế, chứng chỉ này "chỉ mang tính hình thức, tốn thời gian, tiền của giáo viên bỏ ra để đi học".
Có thể bỏ hết các chứng chỉ liên quan nhà giáo
Ông Nguyễn Hoàng Chương là người đã có hơn 30 năm công tác giảng dạy và quản lý trong ngành giáo dục ở Lâm Đồng, đề xuất “nên bỏ hết”.
Ông Chương cho biết trong thời gian làm lãnh đạo ở trường phổ thông, hầu như lần kiểm tra nào ông cũng phát hiện có trường hợp sử dụng chứng chỉ giả.
"Và đa phần, để có những chứng chỉ bắt buộc như tin học, ngoại ngữ, chứng chỉ nghề nghiệp, giáo viên đều tham gia các lớp bồi dưỡng cho có chứng chỉ một cách hợp pháp”.
Nhưng nếu không bỏ hết được các loại chứng chỉ mà buộc phải giữ lại một vài loại nào đó, thì theo ông Chương, “Bộ GD-ĐT hãy xây dựng chương trình sao cho người học cảm thấy hữu ích. Và hãy thực sự là đào tạo, chứ không phải bồi dưỡng, để giáo viên có động lực học thật, thi thật, làm thật".
![]() |
Để được đứng trên bục giảng, các thầy cô đã mất 3 năm đối với hệ cao đẳng sư phạm, 4 năm với hệ đại học sư phạm. Ảnh: Thanh Hùng |
Cân nhắc tích hợp
Tiến sĩ Trương Đình Thăng, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quảng Trị, thì cho rằng có một số điểm cần quan tâm đối với việc giữ hay bỏ chứng chỉ CDNN.
Thứ nhất,theo ông Thăng, nên cân nhắc để tích hợp các chương trình bồi dưỡng CDNN vào các chương trình đào tạo giáo viên và bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên. Đối với sinh viên sư phạm, chương trình bồi dưỡng để trở thành một viên chức hạng III có thể tích hợp trong chương trình đào tạo để khi các em ra trường là đủ điều kiện để có thể dự tuyển viên chức, và khi được tuyển dụng thì có thể đủ điều kiện để trở thành giáo viện hạng III luôn mà không cần phải bổ sung chứng chỉ.
Thứ hai,đối với hạng II là theo nhu cầu của cá nhân và theo nhu cầu vị trí việc làm của từng địa phương, đơn vị. Vì vậy, thay vì yêu cầu có chứng chỉ thì tích hợp các chương trình đó vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên hàng năm của giáo viên.
"Hiện nay, chương trình bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên hàng năm cũng yêu cầu đơn vị bồi dưỡng cấp chứng chỉ, vì vậy khi tích hợp vào và giáo viên đã tích luỹ đủ các chứng chỉ đó thì đủ điều kiện để xét lên hạng II chứ không cần phải có chứng chỉ CDNN riêng".
Thứ ba,ông Thăng cho rằng đối với chức danh hạng I, cũng giống hạng II, tuỳ theo nhu cầu nâng hạng của giáo viên và nhu cầu của địa phương. Nếu hạng I cần phải có yêu cầu cao hơn và cần có chương trình bồi dưỡng chuyên sâu thì có thể thiết kế chương trình bồi dưỡng riêng. Thực tế thì tỷ lệ hạng I thấp nên có thể áp dụng được.
Ông Thăng lưu ý thêm rằng cần rà soát toàn bộ chương trình bồi dưỡng để thiết kế và tích hợp các nội dung cho phù hợp và đảm bảo các nội dung đó tránh lặp lại, chồng chéo... Ngoài ra, cũng như ông Chương, nhu cầu bồi dưỡng là nhu cầu tự thân, khi giáo viên thấy thiếu kiến thức gì thì tự thân họ sẽ có mong muốn được cập nhật kiến thức, vì vậy các chương trình bồi dưỡng phải luôn cập nhật, hữu ích, thiết thực.
"Một chương trình bồi dưỡng mà giáo viên đi học với tinh thần “học để lấy chứng chỉ” chứ không phải học để lấy kiến thức thì thất bại, lãng phí thời gian và tiền bạc" - ông Thăng khẳng định.
Ở bậc đại học, PGS Phạm Quốc Thành, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho rằng một khoá học nếu học thật, thi thật thì chắc chắn ít nhiều hữu ích, nhưng đã đến lúc phải thay đổi cách tổ chức, chương trình học cho phù hợp hơn với thực tế. "Với các giảng viên mới, trường có thể tự tổ chức một lớp bồi dưỡng với giảng viên là chính các giáo sư đầu ngành của trường hoặc mời về, có thể là cả những người đã về hưu... tới truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm của công việc. Như vậy, tùy theo đặc điểm, nhu cầu của mỗi trường mà các khóa học sẽ có nội dung phù hợp. Làm như vậy cũng là một cách tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường. Với các giảng viên chính, giảng viên cao cấp, nếu có điều kiện nhà trường thậm chí có thể mời những giáo sư hàng đầu thế giới về trao đổi kinh nghiệm. Kiến thức là vô hạn trong khi sức học của con người là hữu hạn, vì vậy, tôi cho rằng hãy dạy và học những gì hữu ích, thiết thực nhất cho bản thân và công việc. Còn chứng chỉ này hay bằng cấp kia, nếu không thật sự cần thiết thì hãy bỏ đi". |
Phương Chi
Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
" alt="Đề xuất giảm chứng chỉ chức danh nghề nghiệp: Giáo viên mong 'bỏ hết'"/>Đề xuất giảm chứng chỉ chức danh nghề nghiệp: Giáo viên mong 'bỏ hết'
Tại hội thảo, các chuyên gia, nhà quản lý và doanh nghiệp hàng đầu trong và ngoài nước đã tập trung thảo luận về các vấn đề trọng tâm gồm: Xu hướng sử dụng băng tần 6GHz trên thế giới; thách thức và cơ hội trong ASEAN để đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng nước; xây dựng khung pháp lý và chính sách quản lý; hợp tác quốc tế thông qua việc thúc đẩy hợp tác trong ASEAN và toàn cầu, nhằm xây dựng các giải pháp hài hòa và bền vững cho băng tần 6GHz.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của sự kiện, ông Lê Thái Hòa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) cho hay, đây là diễn đàn để các đại biểu cùng trao đổi chuyên môn và thúc đẩy sự phát triển, ứng dụng các công nghệ vô tuyến băng rộng tại Việt Nam cũng như khu vực ASEAN.
“Sự hiện diện của các hãng công nghệ hàng đầu và các nhà quản lý cho thấy mối quan tâm lớn đến các công nghệ miễn cấp phép, một nền tảng thiết yếu góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế số”, ông Lê Thái Hòa nhận định.
Các công nghệ sử dụng băng tần miễn cấp phép đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, không chỉ bởi tính linh hoạt, hiệu quả về chi phí mà còn vì vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế số.
Công nghệ sử dụng băng tần miễn cấp phép cũng đã được mở rộng không gian ứng dụng từ các thiết bị cá nhân, nhà thông minh, Internet vạn vật – IoT đến tự động hóa sản xuất.
Qua đó, tạo điều kiện cho hàng tỷ thiết bị giao tiếp hiệu quả, nhờ vào các cơ chế chia sẻ phổ tần tiên tiến và khả năng hoạt động ổn định trong môi trường nhiễu.
Tuy nhiên, đại diện Cục Tần số vô tuyến điện cũng chỉ rõ, đi kèm với lợi ích to lớn là những thách thức không nhỏ trong việc quản lý và đảm bảo sử dụng hiệu quả các băng tần miễn cấp phép.
Điều này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan, trong đó việc xây dựng khung pháp lý, áp dụng công nghệ tiên tiến, và hài hòa hóa chính sách quốc tế là một nhiệm vụ trọng tâm để khai thác tối đa tiềm năng của các băng tần này.
Đề cập đến băng tần 6GHz, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Tần số vô tuyến điện Lê Thái Hòa cho biết, đây là băng tần có băng thông rộng, liên tục, mang đến lợi thế lớn cho các công nghệ vô tuyến băng rộng, với khả năng cân bằng giữa dung lượng, tốc độ và cự ly truyền dẫn.
Cùng vì thế, băng tần 6GHz đang được xem là băng tần then chốt cho các công nghệ vô tuyến thế hệ mới như Wi-Fi 6E, Wi-Fi 7 và 5G/6G để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các nền tảng công nghệ và dịch vụ số.
Đại diện Cục Tần số vô tuyến điện khẳng định: Với vai trò là thành viên tích cực của ITU, APT và ASEAN, Việt Nam đang chủ động triển khai các chính sách và giải pháp thúc đẩy sự phát triển công nghệ số.
Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 của Việt Nam đã xác định Wi-Fi thế hệ mới là thành phần không thể thiếu của hạ tầng viễn thông và Internet.
Wi-Fi thế hệ mới đóng vai trò trung gian quan trọng giữa mạng cố định băng rộng và thiết bị đầu cuối để phổ cập kết nối tốc độ cao độ trễ thấp đến hộ gia đình, cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức.
Đối với băng tần 6GHz, chúng tôi dự kiến phân bổ 500MHz băng tần này cho thiết bị miễn cấp phép để phát triển các công nghệ Wi-Fi 6E/7, trong khi phần còn lại sẽ được xem xét bổ sung cho các hệ thống thông tin di động 5G/6G. Đây cũng là cách tiếp cận được nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới áp dụng đối với băng tần 6GHz thời gian gần đây”, đại diện Cục Tần số vô tuyến điện thông tin thêm.
Diễn ra từ ngày 19/11 đến 22/11, Tuần lễ Số quốc tế Việt Nam 2024 gồm 12 sự kiện chính thức và các sự kiện bên lề, có sự tham dự của hơn 600 đại biểu là lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước từ gần 30 quốc gia, đại diện các tổ chức quốc tế và doanh nghiệp công nghệ hàng đầu. Bên cạnh các hoạt động chủ đề “Trợ lý ảo”, Bộ TT&TT còn phối hợp tổ chức các diễn đàn chuyên môn với nhiều chủ đề khác nhau. |
Thúc đẩy phát triển và ứng dụng các công nghệ vô tuyến băng rộng tại Việt Nam