Ngày 29/11,ữgiáoviêntửvongtạikhunhàcôngvụcủaTrườngTHPTHồngNgựlịch thi đấu bóng đá hôm nay c1 cơ quan chức năng tỉnh Đồng Tháp đang làm rõ vụ cô T.T.M.T (25 tuổi, giáo viên Trường THPT Hồng Ngự 3, huyện Hồng Ngự) tử vong tại khu nhà công vụ. Theo thông tin ban đầu, cô T. giáo viên dạy môn Lịch sử của Trường THPT Hồng Ngự 3.
Khoảng 15h30 ngày 28/11, nhà trường phát hiện cô T. tử vong trong tư thế treo cổ trong phòng ở tại nhà công vụ giáo viên. Sau đó, nhà trường báo vụ việc với Công an huyện và Trung tâm Y tế huyện Hồng Ngự.
Nhiều người quen với cô T. cho biết, nữ giáo viên này quê ở thị xã Tịnh Biên (An Giang) nên được nhà trường bố trí ở nhà công vụ giáo viên. Trước đó, cô T. có biểu hiện bệnh trầm cảm, đã uống thuốc điều trị. Hiện vụ việc đang được làm rõ.
Công an thông tin vụ nữ giáo viên tử vong tại nhà công vụ
Qua điều tra, xác minh ban đầu, Công an xác định nữ giáo viên tử vong tại nhà công vụ của trường là do trầm cảm nên có hành vi tự tử.
Khí clo độc hại và được phân loại là chất kích thích phổi. Khí có khả năng hòa tan trong nước ở mức độ trung bình với nguy cơ gây tổn thương cấp tính cho đường hô hấp trên và dưới.
Độc tính với khí clo phụ thuộc vào liều lượng và thời gian tiếp xúc.
- Ở nồng độ từ 1 đến 3 ppm, khí clo gây kích thích niêm mạc mắt và miệng.
- Ở mức 15 ppm, bắt đầu có các triệu chứng về phổi.
- Ở mức 430ppm trong 30 phút, clo có thể gây tử vong.
Các triệu chứng khi tiếp xúc với khí clo bao gồm ngửi thấy mùi độc hại hoặc, khó chịu khi tiếp xúc với clo. Gây kích ứng đường thở, thở khò khè, khó thở, đau họng, ho, tức ngực do bỏng kết mạc, cổ họng và phế quản. Kích ứng mặt, da, gây mờ mắt. Nồng độ cao hơn có thể gây co thắt phế quản, tổn thương phổi thấp hơn và phù phổi chậm.
Loại củ mọc hoang ở núi đá, chữa nhiều bệnh nhưng dễ gây ngộ độcCủ bình vôi được xem là "khắc tinh" của bệnh mất ngủ. Tuy là vị thuốc nhiều công dụng nhưng nếu dùng quá liều, người bệnh có thể bị ngộ độc, thậm chí nặng đến mức hôn mê." width="175" height="115" alt="Nổ bình 'lạ' ở bãi phế liệu nhiều người ngộ độc khí" />
Nổ bình 'lạ' ở bãi phế liệu nhiều người ngộ độc khí
Chị Bùi Thị Hà - một trong những nhân viên chăm sóc cây bụi khu vực cảnh quan hồ bơi số 1.
Điều đặc biệt là ngay trong nội khu Vinhomes Riverside có một vườn ươm quy mô được ví như “bệnh viện, khách sạn 5 sao” cho các loài cây. Hơn 500m2 vườn ươm này là một sự hy sinh diện tích thương mại khá lớn, đồng thời là sự đầu tư của chủ đầu tư.
Tại đây đang “dự trữ” 2 chủng loại chính: cây bóng mát và cây hoa bụi.Đối với cây bóng mát, thời gian cây thường lưu tại vườn là khoảng 2 năm, sau đó sẽ được lưu chuyển mang tới trồng cố định trong khuôn viên khu đô thị. Còn đối với cây hoa bụi, việc nhân giống và gieo trồng được triển khai ngay tại vườn ươm của khu đô thị sẽ được thực hiện thường xuyên, liên tục, gần như là hàng ngày, hàng tuần để đủ phục vụ nhu cầu chăm sóc cảnh quan của cả khu. Ngoài ra, còn có một số lượng giống cây bóng mát và một số loại hoa cao cấp khác được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài, khi mang về Việt Nam, tới Vinhomes Riverside cũng được chăm sóc tại vườn ươm để trở nên quen thuộc với khí hậu, thổ nhưỡng nơi đây trước khi được vận chuyển tới các vị trí cố định.
Cần mẫn khắc phục hậu quả sau cơn mưa lớn hồi đầu tháng 8/2016.
Doãn Phong
" alt="Chuyện “nghề nông” trong phố" width="90" height="59"/>