Hoài Lâm: 'Tôi tìm về Phật pháp'

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Correcaminos vs Atlante, 08h00 ngày 4/4: Chủ nhà có điểm
Chết thảm bởi cá mập khi đang tiểu tiện dưới biển
Một người đàn ông Brazil đã bị cá mập cắn tử vong khi đang tiểu tiện dưới biển trong tình trạng say xỉn.
" alt="Cuộc sống đầy bất ngờ của người đàn ông có “đầu lộn ngược”" />TS Nguyễn Đức Nghĩa, nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, cho rằng, điểm chuẩn đại học theo phương thức điểm thi tốt nghiệp THPT năm nay trên bình diện chung là bình thường, nếu nhìn dưới góc độ kỹ thuật của quy định xét tuyển. Tuy nhiên, thực tế năm 2021 có 2 vấn đề nổi cộm là một số ít ngành có điểm trúng tuyển trên 30 điểm và có một số thí sinh điểm rất cao nhưng trượt hết các nguyện vọng (theo phương thức xét từ điểm thi tốt nghiệp THPT).
Ở vấn đề thứ nhất, theo TS Nguyễn Đức Nghĩa, trong hơn 3.000 ngành tuyển sinh ở gần 250 trường đại học thì chỉ có 3-4 ngành có điểm chuẩn trên 30 điểm. Đó là ngành Sư phạm Ngữ văn chất lượng cao của Trường ĐH Hồng Đức (30,5 điểm), ngành Xây dựng lực lượng Công an nhân dân của Học viện Chính trị Công an nhân dân (30,34 điểm) và ngành Hàn Quốc học khối C của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội (30 điểm).
Lý do là những ngành này ít chỉ tiêu nhưng có rất đông thí sinh đăng ký xét tuyển và lại là các thí sinh có điểm thi cao nên đã đẩy điểm chuẩn trúng tuyển lên rất cao.
Thí sinh thi tốt nghiệp năm 2021 (Ảnh: Thanh Tùng) Vấn đề thứ hai về phía thí sinh, theo thống kê của Bộ GD-ĐT, có 165 thí sinh đạt từ 27 điểm trở lên ở tổ hợp 3 môn xét tuyển, chưa tính điểm ưu tiên, nhưng không trúng tuyển nguyện vọng nào theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT, trong đó có hơn 107 thí sinh chỉ đăng ký 1 nguyện vọng duy nhất.
“Theo quy chế tuyển sinh, thí sinh được đăng ký không giới hạn số nguyện vọng và sau khi biết điểm thi tốt nghiệp THPT, các em được điều chỉnh nguyện vọng, thậm chí được điều chỉnh đến 3 lần, được quyền đăng ký thêm nguyện vọng. Minh chứng là trong đợt điều chỉnh nguyện vọng vừa qua có đến 45% thí sinh điều chỉnh, và có đến gần 85.000 nguyện vọng được bổ sung thêm. Tuy nhiên, một số ít em điểm cao đã không điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng để bảo đảm quyền lợi và cơ hội trúng tuyển của chính mình, dẫn đến hệ quả là 165 thí sinh trên 27 điểm xét tuyển và vẫn không trúng tuyển theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp (những thí sinh này có thể đã trúng tuyển theo các phương thức tuyển sinh khác)”- TS Nghĩa phân tích.
Nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, cho rằng việc Bộ GD- ĐT yêu cầu các trường ĐH xét trúng tuyển cho 165 thí sinh này có thể đưa đến những vấn đề “dắt dây” khác. Như vậy các thí sinh có điểm thi dưới 27 nhưng chưa trúng tuyển nguyện vọng nào thì sao? Vì sao lại phải “ưu ái” cho những thí sinh không thực hiện các quy định có lợi cho chính mình?
Giám đốc tuyển sinh một trường đại học ở phía Nam thì cho rằng, các trường đại học rất thích có nhiều thí sinh điểm cao trúng tuyển nhưng phải tuyển sinh theo cam kết đã được đưa ra trong đề án và nếu đã đủ chỉ tiêu thì không thể nào tuyển sinh thêm được nữa.
Nếu năm nay Bộ GD-ĐT cho phép các trường đại học có thể tuyển sinh thì năm sau sẽ như thế nào? “Năm sau nếu thí sinh có điểm cao lại đăng ký vào trường và vượt chỉ tiêu thì sao? Lúc đó vấn đề này lại phải bàn lần nữa. Nên chăng Bộ cho các trường đại học được tuyển sinh vượt chỉ tiêu tuyển sinh nhưng không vượt chỉ tiêu tốt nghiệp. Như vậy vừa giải quyết được bài toán mới đặt ra, vừa giải quyết được chất lượng của các trường đại học và điều này bắt thí sinh phải học tập đàng hoàng nếu muốn học ở trường đại học mình mong muốn”-ông nói.
Các trường có quyền không thực hiện
Theo TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, năm nay có gần 800.000 thí sinh đăng ký xét tuyển đại học nên con số 165 thí sinh có tổng điểm 3 môn trên 27 không trúng tuyển trường nào chỉ là số rất nhỏ. Việc này tầm hiệu trưởng các trường là dư sức giải quyết.
Trước ý kiến cho rằng, Bộ GD-ĐT “mở đường” cho 165 thí sinh như vậy có công bằng với các thí sinh khác ở mức 25-26 và có can thiệp vào quyền tự chủ tuyển sinh của các trường hay không, ông Tùng cho rằng các trường có thể thực hiện hoặc không, còn việc công bằng thì để thí sinh đánh giá. Hiện có nhiều trường vẫn đang tuyển sinh đợt 2 và thí sinh có thể tự đăng ký.
PGS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay ngày hôm kia ông đã tư vấn cho đội ngũ lãnh đạo mới nên tuyển những thí sinh này. Hiện Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã có thông báo tuyển thẳng thí sinh điểm cao rớt đại học.
“Phải thẳng thắn nhìn nhận lỗi ở đây là do thí sinh bởi phần mềm xét tuyển cho thí sinh đăng ký vô số nguyện vọng. Nguyên tắc xét tuyển "lọt sàng xuống nia", do vậy thí sinh đăng ký càng nhiều thì xác suất trúng tuyển cao. Nhưng chúng ta cũng xét đến khả năng các em có lý do riêng. Có thể gia đình các em khó khăn và trong 165 thí sinh này đa số đăng ký vào quân đội, công an đây là những trường bao cấp từ chi phí học tập tới việc làm. Do hoàn cảnh có thể các em nghĩ rằng chỉ có thể học tập ở những trường này và đỗ vào trường khác cũng không thể đi học nên không đăng ký".Đối với các thí sinh dưới 27 cũng bị trượt, ông Dũng cho rằng sẽ có những trường top dưới tuyển. Các trường tiếp nhận nhưng đi học hay không là quyền của thí sinh.
Bộ GD-ĐT: Đúng quy chế
Trao đổi với VietNamNetsáng 22/9, đại diện Bộ GD-ĐT cho hay, việc này hoàn toàn đúng quy chế, không có ngoại lệ và không ảnh hưởng đến quyền lợi của thí sinh.“Trong thời gian này, các trường đại học đang lập kế hoạch xét tuyển bổ sung. Thông thường, các trường đại học sẽ không xét tuyển bổ sung các ngành có điểm chuẩn cao, như vậy nhiều thí sinh có điểm cao không trúng tuyển đợt 1 sẽ không còn cơ hội theo học các ngành này. Vì vậy, Bộ GD-ĐT đã trao đổi với một số trường đại học xem xét việc điều chỉnh chỉ tiêu và xét tuyển bổ sung một số ngành có điểm chuẩn cao, tạo cơ hội cho các em đạt điểm cao không trúng tuyển đợt 1 (không chỉ các em đạt tổng điểm 27 trở lên)”, đại diện Bộ GD-ĐT nói.
Cũng theo vị này, tùy theo yêu cầu, điều kiện cụ thể, các trường sẽ công bố kế hoạch và chỉ tiêu tuyển bổ sung nhưng không vượt quá năng lực đào tạo, yêu cầu ngưỡng điểm tối thiểu đối với từng ngành và tổ chức xét tuyển theo đúng quy chế tuyển sinh, trong đó điểm xét trúng tuyển đợt bổ sung không thấp hơn đợt 1.
Vị này nhấn mạnh, về cơ bản, việc này chỉ mang tính chất là “nhắc” các trường bởi các trường lớn thường không nghĩ đến việc phải tuyển bổ sung.
“Các trường thấy còn chỉ tiêu tuyển sinh thì sẽ tuyển bổ sung, còn tất cả vẫn theo đúng quy chế tuyển sinh và cũng không hề có bất kỳ một ngoại lệ nào. Việc xét tuyển bổ sung cũng được tiến hành lấy từ cao xuống thấp, điểm chuẩn xét tuyển bổ sung sẽ không thấp hơn điểm chuẩn xét tuyển lần 1 thì không ảnh hưởng đến quyền lợi của các thí sinh”, vị này nói.
Đại diện Bộ GD-ĐT cũng cho biết, theo quy chế tuyển sinh, các trường đại học được phép tuyển sinh nhiều lần trong năm và được tự chủ tuyển sinh theo đề án đã công bố. Quy chế không cấm các trường điều chỉnh đề án tuyển sinh và cũng không cấm các trường điều chỉnh chỉ tiêu trong đề án, miễn là việc điều chỉnh không vi phạm quy định về các điều kiện xác định chỉ tiêu.“Tạo cơ hội thêm cho thí sinh (mặc dù có em đã có lựa chọn chưa sáng suốt) theo đúng quy chế mà không ảnh hưởng tới quyền lợi của thí sinh khác, theo chúng tôi, đó là việc nên làm”, đại diện Bộ GD-ĐT nói.
Lê Huyền - Thanh HùngTìm đại học phù hợp sau khi biết điểm thi tốt nghiệp 2021
Ngay sau khi biết điểm thi, thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn đại học các năm trên Báo VietNamNet để tìm trường phù hợp với điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
" alt="Có nên mở cơ hội cho thí sinh 27 điểm trở lên trượt đại học" />- Sau cuộc gặp với Tổng thống Obama, doanh nhân trẻ Nguyễn Trung Tín, chủ của Dreamplex. TP.HCM, có cuộc trao đổi với VietNamNet.>> Vị hiệu trưởng 2 lần trực tiếp nghe diễn văn của tổng thống Mỹ" alt="Obama đến Việt Nam: Bạn trai hoa hậu Thu Thảo không nghĩ mình có điều kiện" />
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đi thăm các gian hàng tại diễn đàn. Ảnh: Lê Anh Dũng Trên cơ sở phân tích, đưa ra những số liệu thống kê cụ thể, dẫn chứng thuyết phục, người đứng đầu ngành TT&TT chỉ rõ sự cấp thiết phải chuyển đổi số, phát triển kinh tế, sử dụng các công nghệ xanh số. Quốc gia nào chuyển đổi số nhanh hơn, quốc gia đó sẽ giàu có hơn. Chuyển đổi xanh là để không làm cạn kiệt tài nguyên. Chuyển đổi xanh là để bảo vệ chính môi trường mà con người đang sống trong đó.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, muốn phát triển nhanh thì chuyển đổi số, muốn bền vững thì chuyển đổi xanh. Nhưng cả chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đều cần đến công nghệ số, và công nghệ số cốt lõi chính là chip bán dẫn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng thông tin, Bộ TT&TT đã dự thảo xong phiên bản cuối cùng của chiến lược quốc gia về chip bán dẫn và đang lấy ý kiến rộng rãi.
Cũng trong trao đổi tại diễn đàn, Bộ trưởng Bộ TT&TT nhấn mạnh: Chúng ta đang sống trong một thời kỳ đặc biệt, khi tương lai không nằm trên đường kéo dài của quá khứ, xuất hiện điểm kì dị trong đường cong phát triển của nhân loại, nhất là với sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo.
“Tận dụng được cơ hội này thì Việt Nam mới có thể hóa rồng, mới thành nước phát triển thu nhập cao. Và không có cách nào khác là phải đi vào nhóm đầu về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu quan điểm.
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng chỉ rõ, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh nhưng ở nhóm giữa thì Việt Nam sẽ không thay đổi được thứ hạng quốc gia. Bởi một cuộc cách mạng công nghiệp mới sẽ chỉ tưởng thưởng cho những người đi đầu, những quốc gia tiên phong.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng: "Một cuộc cách mạng công nghiệp mới sẽ chỉ tưởng thưởng cho những người đi đầu, những quốc gia tiên phong". Ảnh: Lê Anh Dũng Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các đại biểu bàn nhiều hơn về sự thay đổi thể chế để mở đường cho sự ứng dụng rộng rãi của các công nghệ số. Bởi lẽ, việc dám ứng dụng, dám đi đầu trong ứng dụng và ứng dụng an toàn sẽ tạo ra sự phát triển, và cũng tạo ra sự hoàn thiện công nghệ.
Ở góc độ đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số, Chủ tịch Hội đồng sáng lập VINASA Trương Gia Bình cũng đánh giá: Chuyển đổi xanh và chuyển đổi số đang là xu hướng chuyển dịch tất yếu của thế giới, hướng tới phát triển bền vững.
Theo Tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB), có hai vấn đề khi ứng phó với biến đổi khí hậu là thích nghi và giảm thiểu với biến đổi. Muốn chuyển đổi xanh buộc phải chuyển đổi số, vì công nghệ số giúp tăng tốc cả thích nghi và giảm thiểu; và bản thân công nghệ số cũng cần xanh hơn vì nó tiêu tốn nhiều năng lượng.
“Gần đây, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh còn đi theo một chuyển đổi vô cùng quan trọng là chuyển đổi trí tuệ nhân tạo. Với sự ra đời của các công nghệ siêu máy tính AI, chuyển đổi này đã tạo ra những nguồn lao động mới, trước khi chúng ta có kỹ sư phần mềm thì nay chúng ta có kỹ sư về trí tuệ nhân tạo. Trí tuệ nhân tạo đang đi vào khắp mọi lĩnh vực”, ông Trương Gia Bình lưu ý.
Theo ông Bình, trong bối cảnh chuyển đổi tích cực song cũng nhiều thách thức, Việt Nam đang có lợi thế trọng yếu, đó là lợi thế về con người, nhân lực. Để tận dụng lợi thế đó, biến đổi quan trọng bậc nhất của Việt Nam thời gian tới là biến đổi con người.
“Cần làm thế nào để Việt Nam có rất nhiều người sẵn sàng dấn thân vào ngành CNTT, trí tuệ nhân tạo, bán dẫn, xe điện, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Sự dấn thân, chuyển đổi này sẽ giúp giải quyết tất cả các vấn đề mà Việt Nam và cả thế giới đang phải đối mặt”, ông Trương Gia Bình đề xuất.
Việt Nam chuyển đổi số, chuyển đổi xanh với tốc độ rất nhanh
Chia sẻ về bức tranh kinh tế số Việt Nam, ông Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số, Xã hội số (Bộ TT&TT) cho hay, tỷ trọng đóng góp vào GDP của nền kinh tế số đang là 16,5% theo số liệu của Bộ TT&TT. Con số này sẽ tăng lên thành 20% vào năm 2025.
Về cơ cấu, 60% tỷ trọng kinh tế số Việt Nam nằm ở các doanh nghiệp ICT, 40% nằm trong kinh tế số ngành, lĩnh vực. Tuy vậy, cơ cấu kinh tế số sẽ có sự chuyển dịch khi tỷ trọng khu vực ICT sẽ giảm xuống 20% trong khi kinh tế số ngành, lĩnh vực tăng lên thành 80% vào năm 2030.
Ông Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số, Xã hội số. Ảnh: Lê Anh Dũng Đóng góp thêm góc nhìn, bà Đào Phương Lan, Giám đốc đầu tư thị trường Đông Nam Á của Temasek cho biết, Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế số đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á. Quy mô tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ (GMV) của kinh tế số Việt Nam được dự báo sẽ tăng từ 30 tỷ USD năm 2023 lên 43 tỷ vào năm 2025.
Ở góc nhìn rộng hơn, Đông Nam Á là khu vực có nền kinh tế số phát triển mạnh với khả năng thích ứng tốt trước các biến động. Tổng doanh thu của nền kinh tế số Đông Nam Á sẽ sớm đạt 100 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng 1,7 lần so với GMV (218 tỷ USD).
Mặc dù đang gặp phải vấn đề khó khăn trong việc huy động vốn và thoái vốn, Temasek vẫn lạc quan về tương lai của Đông Nam Á khi làn sóng tăng trưởng kinh tế số tiếp theo sẽ xuất hiện. Bất chấp các áp lực chung, Temasek tin tưởng vào triển vọng lâu dài của nền kinh tế số Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Chia sẻ về câu chuyện chuyển đổi xanh, ông Lê Việt Anh, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) nhắc lại cam kết của Việt Nam trước thế giới về việc đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2030.
Khi cam kết tại hội nghị COP26 về biến đổi khí hậu được thông qua, Việt Nam đã nhanh chóng ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh.
Kế hoạch quốc gia về tăng trưởng xanh đã nêu chi tiết 4 nhóm mục tiêu, đó là giảm cường độ phát thải nhà kính, xanh hóa các ngành kinh tế, xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững, xanh hóa quá trình chuyển đổi.
Ông Lê Việt Anh, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Ảnh: Lê Anh Dũng Về tổng mức đầu tư dành cho công cuộc đưa phát thải ròng về 0, hiện có nhiều nghiên cứu, cách tính toán với các con số khác nhau. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, để thực hiện mục tiêu phát triển xanh, Việt Nam cần tiêu tốn 6.8% GDP, tương đương 368 tỷ USD từ nay đến năm 2040.
Nếu tính thêm các chỉ số khác như lạm phát, Bộ KH&ĐT ước tính chi phí đầu tư sẽ tiêu tốn gấp đôi con số này. Đây là thách thức không nhỏ của Việt Nam trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Trong bối cảnh đó, theo đại diện Bộ KH&ĐT, chuyển đổi số sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh và đạt được mục tiêu phát thải ròng về 0.
“Chuyển đổi số chính là động lực, là nền tảng thúc đẩy tăng trưởng xanh. Tăng trưởng xanh phải dựa vào thể chế và quản trị hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến, chuyển đổi số. Công nghệ số sẽ giúp tối ưu hóa tài nguyên, giảm phát thải carbon, thúc đẩy các công nghệ sạch”, ông Lê Việt Anh nói.
Trong khuôn khổ phiên khai mạc, đại diện một số cơ quan, doanh nghiệp như Viettel, VNPT, MISA, FPT, VinFast và Sở TT&TT TP.HCM đã chia sẻ các kinh nghiệm thực tế trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tại đơn vị, địa bàn mình cũng như triển khai cho các doanh nghiệp khác và cộng đồng.
Diễn ra trong 2 ngày 28, 29/5 với 7 phiên hội nghị chuyên đề cùng triển lãm các nền tảng giải pháp số cùng hoạt động kết nối giao thương, Vietnam - Asia DX Summit 2024 dự kiến thu hút sự tham dự của hơn 2.000 lượt đại biểu là các lãnh đạo, chuyên gia đến từ 17 nền kinh tế trong khu vực, 34 tỉnh thành phố trên cả nước. Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2024 đặt trọng tâm thúc đẩy kinh tế sốTiếp tục duy trì 5 hạng mục, giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2024 hưởng ứng định hướng thúc đẩy phát triển kinh tế số với 4 trụ cột của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số." alt="Việt Nam phải ở nhóm nước dẫn đầu về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh" />- Trước đó, cộng đồng mạng xôn xao về một clip được cho là ghi lại cảnh các nữ sinh mặc áo dài trắng rửa chân cho cô giáo với những tranh cãi trái chiều.
Những hình ảnh trong clip học trò rửa chân cho mẹ bị hiểu nhầm là rửa chân cho cô giáo Tuy nhiên, theo một học sinh của Trường THPT Bắc Đông Quan (Thái Bình) - nơi xảy ra sự việc này, đây là những hình ảnh các em học sinh rửa chân cho chính mẹ của mình. Theo em này, hình ảnh ghi lại trong clip là ở lớp 12A10, trong một buổi cả lớp chụp ảnh kỷ yếu.
Sau khi clip được đăng tải trên một diễn đàn dành cho sinh viên và gây ra những hiểu nhầm, người chia sẻ clip đã gửi một bức thư xin lỗi các thầy cô và học sinh Trường THPT Bắc Đông Quan. Admin của trang này đã đăng toàn bộ nội dung bức thư, trong đó có viết:
“Hôm nay tôi viết bài này nhằm đính chính lại toàn bộ sự thật của đoạn video đã đăng.Đoạn video đã đăng lên là đoạn video mà các em học sinh cuối cấp 3 của trường THPT Bắc Đông Quan làm nhằm tri ân đến cha mẹ, các bậc sinh thành ra các em. Chứ không phải là tri ân đến thầy cô như các bài đăng trước đã viết… Em xin chân thành gửi lời xin lỗi đến cô cũng như đến tập thể lớp. mong cô cùng tâp thể lớp tha thứ cho em”.
Cùng thời điểm, admin của trang cũng đăng “status” trình bày sự việc và gửi lời xin lỗi đến các thành viên.
- Nguyễn Thảo
Bà Trương Thị Kim Huệ - Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Nai. Ảnh: Hoàng Anh Ngay từ đầu năm học, Sở đã có nhiều văn bản chỉ đạo, chấn chỉnh về các khoản thu trong trường học. Tuy nhiên, theo bà Huệ, vẫn còn một số cơ sở giáo dục cố tình vi phạm quy định.
“Hôm qua, Sở GD-ĐT có làm việc với một trường trên địa bàn về nội dung này và cũng đề nghị trả lại các khoản thu không đúng quy định” - bà Huệ nói.
Để chấn chỉnh tình trạng lạm thu, Sở GD-ĐT sẽ mời các trưởng phòng giáo dục và hiệu trưởng trường THPT trên địa bàn để cùng xây dựng kế hoạch và biện pháp khắc phục. Các trường phải chỉ định đúng người đại diện tham dự cuộc họp, không cử người dự thay.
“Sở GD-ĐT yêu cầu hiệu trưởng ký cam kết thực hiện đúng quy định về các khoản thu theo hướng dẫn của ngành. Nếu vi phạm, hiệu trưởng sẽ phải chịu trách nhiệm và không thể đổ lỗi cho Ban đại diện cha mẹ học sinh” - bà Huệ nhấn mạnh.
Hiệu trưởng các trường ở Đồng Nai chịu trách nhiệm nếu để xảy ra lạm thu
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai yêu cầu các đơn vị giáo dục nghiêm túc thực hiện quy định về thu phí, tránh tình trạng lạm thu để đảm bảo quyền lợi của học sinh và phụ huynh." alt="Đồng Nai: Nếu lạm thu, hiệu trưởng không thể đổ lỗi cho hội phụ huynh" />
- ·Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
- ·Hoa hậu Việt Nam 2022: Thẩm tra kỹ thí sinh, chung kết không dài lê thê
- ·Chia sẻ dữ liệu sẽ quyết định tốc độ phát triển đô thị thông minh
- ·Việt Nam đăng cai tổ chức Miss Global 2023, Vũ Thu Phương đọ sắc Shane Tormes
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Lịch sử gọi tên
- ·Con mắc bệnh hiểm nghèo, bố nhặt được 70 triệu vẫn trả lại người mất
- ·Chính phủ yêu cầu có hướng dẫn việc học sinh dùng điện thoại phục vụ học tập
- ·Thầy giáo bị phê bình vì ghi 'Con cái là tài sản lớn nhất của cha mẹ'
- ·Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Vĩnh Phúc tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo đảm an toàn thông tin mạng
- Sau khi bị điều tra về việc đưa clip hài hước "phỏng vấn các thí sinh sau khi thi đại học ở các trường" lên mạng, nhóm bạn trẻ đã đưa tiếp một clip khác có nội dung xin lỗi.
Nhóm bạn trẻ gồm 5 người. Trong clip 30 giây được đưa lên mạng tối 5/7, một bạn nam đã nói: "Chúng em là nhóm bạn trong clip ngày 3/7 vừa qua. Sau khi được đăng tải clip lên mạng xã hội, chúng em nhận được quan tâm về những ý kiến trái chiều. Chúng em cảm thấy có lỗi về những hành động bồng bột của mình. Chúng em xin lỗi và mong mọi người chấp nhận lời xin lỗi của chúng em".
Trước đó, vào ngày 3/7, nhóm bạn trẻ này đã đưa clip hài hước "phỏng vấn các thí sinh sau khi thi đại học ở các trường" lên mạng.
Clip dài hơn 3 phút, được giới thiệu là "video mang tính chất giải trí, không nhắm tới bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào", có hơn 20.000 lượt xem.
Trong clip, một bạn trẻ đóng vai phóng viên, 4 bạn còn lại đóng vai thí sinh.
"Phóng viên" đã "phỏng vấn" và nhận được trả lời từ "thí sinh" , là những câu "chế" lại những câu trả lời thường thấy của thí sinh trên các báo sau mỗi buổi thi. Nhiều câu trả lời gây cười và tạo cảm giác thư giãn cho người xem. Có một số câu trả lời có đệm từ tục.
Chẳng hạn: “Đề thi rõ nét, sạch sẽ, phòng thi thoáng mát và đặc biệt có cô giáo rất sexy, khiến em không thể nào tập trung được”.Một nam sinh khác lại trả lời rằng:“Điểm số với em không quan trọng, quan trọng là tỉ số. Giờ em phải về để ghi tỉ số trận Bồ Đào Nha đây”.
Một câu trả lời khác: “Em vào phòng thi cho có thôi, vì điểm thi đã có ông già em cơ cấu hết rồi”…
Kết thúc clip, người dẫn chương trình nói:“Đề thi năm nay quá dễ, sỉ nhục lòng ham học của thí sinh... Có những người thành công nhưng không qua trường lớp đại học, ví dụ như buôn bán đất cấm, cướp giật, ghi tỷ số...”.
Theo TS Phạm Văn Hùng, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Thừa Thiên - Huế, ngay sau khi nhận được thông tin về clip trên, ngay trong ngày 5/7, Sở đã có văn bản gửi cơ quan Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế để yêu cầu phối hợp để tìm ra những người dàn dựng clip.
Xem xong clip, nhiều người nhìn nhận đây là sự thư giãn sau một kỳ thi căng thẳng.
Một số bình luận khác cho rằng cách nghĩ của nhóm thực hiện về việc học hành là thiển cận.
Nhiều người cũng nhìn nhận việc yêu cầu công an "tìm hiểu động cơ, mục đích của clip" là không cần thiết.
Song Nguyên
" alt="Nhóm làm clip hài hước về thi THPT quốc gia đăng đàn xin lỗi" />Là sự kiện do Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), Công ty An ninh mạng Viettel - Viettel Cyber Security và IEC Group phối hợp tổ chức, chương trình hội thảo nhằm hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp đón đầu nguy cơ, tối đa hiệu quả sản xuất kinh doanh và tự tin bứt phá trong kỷ nguyên chuyển đổi số.
Giám đốc Viettel Cyber Security Nguyễn Sơn Hải cập nhật về tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam. Trong thông tin cung cấp cho lãnh đạo CNTT về tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam gần đây, ông Nguyễn Sơn Hải, Giám đốc Viettel Cyber Security cho rằng, tình huống các đơn vị, doanh nghiệp không nhận biết được mình bị tấn công mạng xảy ra tương đối phổ biến.
Song hành với quá trình chuyển đổi số, các tổ chức, doanh nghiệp đang đối mặt với nhiều nguy cơ về mất an toàn thông tin. Ghi nhận từ hệ thống Viettel Threat Intelligence cho thấy, trong năm nay, về lộ lọt dữ liệu, có tới 12 triệu tài khoản tại Việt Nam bị xâm nhập; 48 triệu bản ghi dữ liệu của các cá nhân và tổ chức đã bị rò rỉ, bị rao bán trên không gian mạng.
Về gian lận tài chính, hệ thống kỹ thuật của Viettel Cyber Security cũng ghi nhận có tới 5.800 tên miền được sử dụng để dựng lên các trang giả mạo ngân hàng, ví điện tử, doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp bán lẻ... để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản người dùng.
Cùng với đó, mã độc tống tiền - Ransomware cũng đang là nguy cơ vô cùng lớn với các tổ chức, doanh nghiệp, nhất là những năm gần đây. Tác hại ransomware rất lớn, có thể làm tê liệt toàn bộ hoạt động của tổ chức.
Số tiền mà nhóm tội phạm mạng tống tiền tổ chức có thể lên tới hàng triệu USD. “Dữ liệu của các tổ chức bị mã hóa, công khai trên Internet là khoảng 300 GB. Thực tế lượng dữ liệu bị mã hóa còn lớn hơn rất nhiều”, ông Nguyễn Sơn Hải thông tin thêm.
Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa khuyến nghị doanh nghiệp, tổ chức cần ưu tiên sử dụng sản phẩm, giải pháp an toàn Make in Viet Nam. Trao đổi tại hội thảo, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin cũng chỉ rõ, nguy cơ mất an toàn thông tin luôn hiện hữu. Vấn đề quan trọng là các đơn vị ứng phó thế nào với các nguy cơ để được an toàn, hiệu quả và tối ưu nguồn lực.
Đưa ra khuyến nghị cho các doanh nghiệp, tổ chức trong triển khai đảm bảo an toàn thông tin mạng, ông Trần Đăng Khoa đặc biệt lưu ý 5 điểm, bao gồm: Đúng luật, hiệu quả, đúng cách, tổng thể và Make in Viet Nam.
Trước hết, các đơn vị cần phải tuân thủ quy định pháp luật. Bảo đảm an toàn thông tin mạng vừa là bảo vệ doanh nghiệp, nhưng cũng là trách nhiệm của tổ chức, doanh nghiệp, nhất là với những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trực tuyến cho người dân.
Nếu không tuân thủ, tổ chức sẽ phải chịu trách nhiệm, rủi ro trước pháp luật khi xảy ra sự cố. Theo luật, an toàn thông tin mạng là yêu cầu “bắt buộc”, không phải là yếu tố để “lựa chọn”.
Đầu tư cho an toàn thông tin mạng cũng cần chú trọng phát huy hiệu quả. Theo phân tích của đại diện Cục An toàn thông tin, doanh nghiệp có thể đầu tư hệ thống bảo vệ rất ‘hoành tráng’, nhưng nếu không phát hiện, ngăn chặn được tấn công mạng thì là không hiệu quả, là lãng phí.
Trong bối cảnh nguồn lực khó khăn, cân đối được giữa chi phí và hiệu quả là vấn đề không dễ. Tuy nhiên, các chuyên gia, các doanh nghiệp an toàn thông tin mạng có thể giúp các đơn vị xử lý vấn đề này.
Cùng với đó, ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp, tổ chức là giải quyết những nguy cơ tiềm tàng hoặc đã nằm sẵn trong hệ thống thông tin.
Có một hiện trạng có thể đang diễn ra là đơn vị tập trung vào đầu tư nhiều cho an toàn thông tin trước những nguy cơ mới, nhưng lại quên rằng còn rất nhiều lỗ hổng, điểm yếu đã biết nhưng chưa được vá trên hệ thống; có thể hệ thống đang bị chiếm quyền điều khiển mà đơn vị không biết vì kẻ tấn công đang nằm im chờ thời cơ hoặc đang đánh cắp thông tin, bí mật của tổ chức.
“Hãy giải quyết những nguy cơ đã nhận biết, những nguy cơ đang tồn tại trên hệ thống trước khi nghĩ đến việc đầu tư để bảo vệ mình trước nguy cơ mới”, ông Trần Đăng Khoa lưu ý.
Viettel Cyber Security trình diễn nhiều giải pháp bảo mật tại hội thảo chủ đề “Định hướng đầu tư an toàn thông tin cho tương lai số". Nhấn mạnh đến tính tổng thể, ông Trần Đăng Khoa cho hay, việc triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin là chưa đủ.
Bởi lẽ, thực tế nhiều hệ thống thông tin bị chiếm quyền điều khiển không phải xuất phát từ các cuộc tấn công mạng trực diện vào hệ thống mà đi theo ‘đường vòng’.
Trong một tổ chức, các cá nhân, nhất là cá nhân không có nền tảng kỹ thuật là điểm yếu rất lớn về an toàn thông tin. Họ dễ bị tấn công mạng, để từ đó tấn công leo thang đến các cá nhân khác, hệ thống thông tin của tổ chức.
“Trang bị nhận thức, kỹ năng an toàn thông tin cho tất cả cán bộ của tổ chức, doanh nghiệp là rất quan trọng nhằm bảo vệ an toàn cho hệ thống thông tin”, ông Trần Đăng Khoa khuyến nghị.
Cuối cùng, các doanh nghiệp, tổ chức cần ưu tiên sử dụng sản phẩm, giải pháp và dịch vụ của doanh nghiệp an toàn thông tin mạng Việt Nam.
Mỗi quốc gia có đặc thù riêng, thị trường Việt Nam có những đặc thù riêng với tình hình nguy cơ an toàn thông tin riêng, và các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam đang hiểu rõ hơn về những đặc tính này.
“Các doanh nghiệp an toàn thông tin mạng Việt Nam còn có lợi thế về đội ngũ chuyên gia Việt luôn sẵn sàng hỗ trợ, ứng cứu sự cố nhanh chóng, trực tiếp cho doanh nghiệp. Đặc biệt, chuyên gia Việt mà có năng lực và chuyên môn đạt tiêu chuẩn quốc tế sẽ trở thành tấm khiên bảo vệ doanh nghiệp chuyển đổi số an toàn hơn, vững chắc hơn”, đại diện Cục An toàn thông tin phân tích.
Ngọc Minh và nhóm PV, BTV" alt="‘An toàn thông tin mạng là yêu cầu bắt buộc, không phải yếu tố lựa chọn’" />Trợ cấp lĩnh vực bán dẫn là điểm khác biệt giữa hai ứng viên tổng thống Mỹ năm 2024. Ảnh: CNN Bởi vậy, sự phụ thuộc vào Đài Loan (Trung Quốc) đặc biệt đáng lo ngại với Mỹ, trong bối cảnh địa chính trị và việc hòn đảo này vừa hứng chịu trận động đất trong vòng 25 năm trở lại đây.
“Đài Loan sở hữu một hệ sinh thái hoàn chỉnh để sản xuất chip tiên tiến”, Rae, chuyên gia về sản xuất chất bán dẫn, cho biết. "Việc sao chép lại hệ sinh thái này sẽ tốn rất nhiều tiền và công sức nhưng không phải là không thể".
Mỹ quyết tâm sản xuất chip tiên tiến trong nước. Chính quyền Biden coi đây là một cách để tạo việc làm trong nước và khắc phục các lỗ hổng an ninh quốc gia.
Xây dựng ngành bán dẫn trong năm bầu cử
Từ đầu năm nay, Washington đã bắt đầu triển khai gói trợ cấp tài chính nhằm thúc đẩy lĩnh vực bán dẫn Mỹ. Tổng thống Biden lập luận chương trình “CHIPS for America” đã củng cố nền kinh tế quốc gia và tạo ra nhiều việc làm công nghệ cao. Tiền đã bắt đầu chảy tới những công ty như GlobalFoundries, Microchip Technology và BAE System.
Vào tháng 3, ông Biden công bố khoản tài trợ trị giá 8,5 tỷ USD cho Intel có trụ sở tại Thung lũng Silicon để giúp hãng này xây dựng hoạt động sản xuất chip trên khắp 4 bang. Đây là khoản tài trợ lớn nhất cho đến nay và đi kèm với khoản vay bổ sung là 11 tỷ USD.
Đến tháng 4, một khoản tài trợ trực tiếp trị giá 6,6 tỷ USD khác và khoản vay 5 tỷ USD đã được công bố để TSMC xây dựng nhà máy tại Phoenix, Arizona. Công ty có kế hoạch đầu tư hơn 65 tỷ USD vào ba cơ sở sản xuất.
Một tuần sau, Chính phủ Mỹ công bố chi 6,4 tỷ USD cho Samsung của Hàn Quốc để mở rộng cơ sở hiện có và xây dựng hai cơ sở mới ở Texas. Công ty đã sản xuất tại Mỹ từ năm 1996, cũng hứa sẽ thành lập một cơ sở nghiên cứu và phát triển tại bang này. Tổng cộng, công ty dự kiến sẽ đầu tư hơn 40 tỷ USD.
Bán dẫn trở thành một phần quan trọng trong chính sách kinh tế của chính quyền Tổng thống Biden. Ảnh: EIU Chưa dừng lại, Nhà Trắng cho biết Micron Technology, hãng sản xuất chip nhớ lớn nhất ở Mỹ, sẽ nhận trợ cấp 6,1 tỷ USD để xây xưởng sản xuất ở New York và Idaho. Điều đó sẽ nâng tổng số tiền trợ cấp liên bang lên hơn 33 tỷ USD và chỉ còn lại hơn 6 tỷ USD để đầu tư vào ngành. Ngoài các khoản trợ cấp và cho vay trực tiếp này còn có hàng tỷ USD tín dụng thuế được hứa hẹn để trang trải phần lớn chi phí xây dựng.
Tuy nhiên, theo John Mark Hansen, Giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Chicago, “trí nhớ” của cử tri rất ngắn hạn. Việc đầu tư hàng chục tỷ USD vào một ngành công nghiệp duy nhất có thể sẽ không thu hút đủ lượng phiếu bầu, song thực tế cho thấy “một nền kinh tế mạnh sẽ mang lại lợi ích cho đảng của tổng thống đương nhiệm và ngược lại”.
Chip và Trung Quốc
Trong khi đó, Donald Trump, ứng viên đảng Cộng hoà, cũng là đối thủ trực tiếp của Joe Biden trong cuộc đua vào Nhà Trắng, nhiều khả năng sẽ có cách tiếp cận khác đối với vấn đề trợ cấp cho lĩnh vực bán dẫn.
Vào năm 2017, khi còn đương nhiệm, ông Trump đã cho phép CEO Intel công bố dự án chip trị giá 7 tỷ USD từ phòng Bầu dục, song không có khoản ngân sách hỗ trợ nào từ chính phủ.
Trợ cấp cho các công ty bán dẫn là một vấn đề mới, có thể sẽ tác động đến cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024. Theo các chuyên gia, đây cũng là điểm khác biệt giữa hai ứng viên Joe Biden và Donald Trump.
James Lewis, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, nói với DW: “Nếu bạn hỏi người dân và chính quyền Obama vào năm 2015, liệu có cần chính sách trợ cấp chip hay không thì câu trả lời sẽ là không”, bởi vậy đây là vấn đề hoàn toàn mới.
Ngoài ra, giới phân tích nhận định nếu “nhiệm kỳ thứ hai của Trump” trở thành hiện thực, nhiều khả năng các chính sách mà chính quyền Biden đang theo đuổi sẽ bị đảo ngược, bao gồm cả Đạo luật CHIPS, chẳng hạn như chi tiết về mục tiêu hỗ trợ và quy mô.
Ngay cả khi chính sách này được duy trì, lợi ích dành cho các công ty bán dẫn Hàn Quốc hầu như có thể giảm đi do có khả năng cao các khoản trợ cấp sẽ chủ yếu được cung cấp cho các công ty trong nước.
Đầu tháng 10 năm ngoái, Washington cho phép Samsung Electronics và SK Hynix đưa thiết bị bán dẫn có công nghệ Mỹ vào các nhà máy Trung Quốc mà không cần thủ tục hoặc thời hạn cấp phép riêng. Nếu Trump quay trở lại nắm quyền, những miễn trừ này có thể sẽ bị huỷ bỏ.
"Nếu cựu Tổng thống Trump trở lại Nhà Trắng, mọi chuyện có thể sẽ khác", Bloomberg nhận định.
Nhân lực là lõi để dựng nên ngành công nghiệp bán dẫn của Việt NamTheo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, hub nhân lực toàn cầu về bán dẫn sẽ như thỏi nam châm để thu hút đầu tư nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, đóng gói, kiểm thử tại Việt Nam." alt="Ứng viên tổng thống Mỹ 2024 ‘đặt cược’ vào lĩnh vực bán dẫn" />Sáng 20/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh và Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đến chúc mừng thầy, cô giáo và cắt băng khánh thành tòa nhà Giảng đường mới của Học viện Ngoại giao.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chúc mừng các thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, đồng thời bày tỏ vui mừng trước sự phát triển mạnh mẽ của Học viện.
‘Đây là năm đầu tiên Học viện chuyển sang cơ chế tự chủ về tài chính và cũng là dịp khánh thành tòa nhà Giảng đường mới, khang trang và hiện đại’, Bộ trưởng nói.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn Có được những thành tích trên, Bộ trưởng khẳng định, là kết quả của sự quyết tâm, nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể Lãnh đạo Học viện và các giảng viên, cán bộ nhân viên của của Học viện trong suốt thời gian qua.
Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp hiện nay, Bộ trưởng cho rằng, Học viện vẫn còn những thách thức cần vượt qua, đòi hỏi sự quyết tâm và nỗ lực cao hơn nữa của lãnh đạo, các thầy cô giáo của Học viện.
Bộ trưởng nhấn mạnh, sự nghiệp tự chủ của Học viện bước đầu thành công, nhưng để duy trì, củng cố vững chắc thành công đó, đòi hỏi Ban Giám đốc, các cán bộ, giảng viên của Học viện phải nỗ lực nâng cao hơn nữa chất lượng trong công tác đào tạo, đặc biệt là giáo trình giảng và chất lượng giảng dạy.
Từ đó, đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng cán bộ có đủ khả năng thích ứng, làm việc trong môi trường hội nhập quốc tế.
Đánh giá cao công tác nghiên cứu của Học viện thời gian qua, Bộ trưởng mong muốn Học viện và các Viện tiếp tục nâng cao hơn nữa công tác nghiên cứu, có đóng góp nhiều hơn cho Bộ Ngoại giao và công tác đối ngoại của đất nước.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham quan phòng đọc cho sinh viên Ngay sau khi cắt băng khánh thành tòa nhà giảng đường mới của Học viện, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham quan cơ sở hạ tầng mới của Nhà trường.
Dự án tòa nhà Giảng đường mới bao gồm Nhà giảng đường đa năng xây mới trên diện tích 2.040 m2 quy mô 1 tầng hầm và 7 tầng nổi, với tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 15.680 m2.
Tòa nhà Thư viện 5 tầng được chỉnh trang lại mặt ngoài cho đồng bộ kiến trúc với nhà mới. Với sự hỗ trợ của các đối tác như Quỹ Kas (Đức), các Đại sứ quán: Thụy Sỹ, Mỹ, Trung Quốc, Pháp, Australia..., một số phòng học, phòng chức năng đã được trang bị nhiều sách, tài liệu và thiết bị học tập hiện đại.
Giảng đường mới 'hoành tráng' của sinh viên Ngoại giao Năm 2021, Học viên Ngoại giao bắt đầu thực hiện cơ chế tự chủ đại học và với việc hoàn thiện dự án tòa nhà Giảng đường mới đã góp phần xây dựng hình ảnh Học viện Ngoại giao năng động, sáng tạo, có tầm nhìn, có cơ sở vật chất tốt, trang thiết bị hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước.
Đ.Mạnh
Bộ trưởng Ngoại giao Úc khánh thành phòng đọc cho sinh viên Việt Nam
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam, chiều 9/11, Bộ trưởng Ngoại giao Úc Marise Payne đã có buổi làm việc tại Học viện Ngoại giao.
" alt="Học viện Ngoại giao khánh thành tòa nhà giảng đường mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
- ·Chàng trai 10 năm đánh giày, đỗ đại học giờ ra sao?
- ·MC nổi tiếng xin trợ giúp khẩn cấp khi mất kim cương trên thảm đỏ Quả cầu vàng
- ·Tâm sự, mẹ có phải là một người mẹ tồi?
- ·Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
- ·Lý do Úc cấm người dưới 16 tuổi sử dụng mạng xã hội
- ·Cô giáo ở Thanh Hóa véo tai, 'vỗ' lưng học sinh lớp 1 đến thâm tím
- ·Đông Hưng: Doanh nghiệp tích cực chuyển đổi số
- ·Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin
- ·Xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản 10 triệu liệu có khả thi?