SAIP sử dụng nhãn địa lý để cung cấp thông tin tùy theo địa điểm người dùng trong vòng 15 phút khi có sự cố được xác nhận. Người dùng có thể xem cảnh báo tại tối đa 8 điểm khác nhau trong trường hợp muốn kiểm tra tình trạng của bạn bè, người thân và chia sẻ qua mạng xã hội. Ngôn ngữ của ứng dụng là tiếng Pháp và tiếng Anh, tải miễn phí trên App Store và Google Play.

" />

Sang Pháp xem EURO 2016, nhớ tải ngay ứng dụng chống khủng bố

Thế giới 2025-01-25 12:02:15 32523

Bộ Nội vụ Pháp vừa giới thiệu ứng dụng trước khi trận khai màn EURO 2016 diễn ra vào ngày 11/6. Quan chức Pháp và các nước cảnh báo giải đấu có thể là mục tiêu của các cuộc tấn công khủng bố. TheápxemEUROnhớtảingayứngdụngchốngkhủngbốchel vso AFP, ứng dụng có tên SAIP được phát triển sau khi thủ đô Paris của Pháp bị tấn công hồi tháng 11/2015.

SAIP sử dụng nhãn địa lý để cung cấp thông tin tùy theo địa điểm người dùng trong vòng 15 phút khi có sự cố được xác nhận. Người dùng có thể xem cảnh báo tại tối đa 8 điểm khác nhau trong trường hợp muốn kiểm tra tình trạng của bạn bè, người thân và chia sẻ qua mạng xã hội. Ngôn ngữ của ứng dụng là tiếng Pháp và tiếng Anh, tải miễn phí trên App Store và Google Play.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/517a699462.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1

Trong các bảng xếp hạng trường đại học tốt nhất thế giới hằng năm, Mỹ luôn là quốc gia thống trị.

Thế nhưng, dù có các cơ sở giáo dục tốt nhất trên thế giới, Mỹ cũng chỉ xếp vị trí thứ 6 về mức độ giáo dục người trưởng thành – theo bảng xếp hạng của OECD (Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển).

{keywords}
Lễ tốt nghiệp tại ĐH Rutgers, Mỹ

OECD xác định mức độ giáo dục người trưởng thành của mỗi quốc gia xét trên đối tượng từ 25 tới 64 tuổi đã hoàn thành các cấp đại học, cao đẳng với thời gian 2 năm, 4 năm hoặc các chương trình giáo dục dạy nghề.

Đứng đầu bảng xếp hạng là Canada (56,27%). Quốc gia đứng thứ 2 là Nhật Bản (50,5%). Tiếp sau là Israel với điểm số sát nút 49,9%. Hàn Quốc (46,86%), Vương quốc Anh (45,96%), Mỹ (45,67%) là những quốc gia xếp hạng tiếp theo. Giữ vị trí số 7 và số 8 lần lượt là Australia (43,74%) và Phần Lan (43,6%). Hai quốc gia cuối top 10 là Na Uy (43,02%) và Luxembourg (42,86%).

{keywords}
Bảng xếp hạng mức độ giáo dục người trưởng thành của các quốc gia do OECD đánh giá

Với vị trí đầu bảng, theo OECD, trên 56% người trưởng thành ở quốc gia này có bằng cấp sau phổ thông. Trong suốt Diễn Kinh tế thế giới 2016 ở Davos, Thủ tướng Canada, Justin Trudeau đã khẳng định rằng nền tảng giáo dục của người Canada là nguồn lực lớn nhất của quốc gia này.

“Chúng tôi cần giáo dục để người dân có thể học tập, suy nghĩ và thích nghi” – ông nói. “Nguồn lực tự nhiên rất quan trọng, và chúng sẽ luôn luôn giữ vị trí quan trọng. Nhưng người Canada biết rằng thứ cần để phát triển và thịnh vượng không phải chỉ là những thứ dưới chân chúng ta”.

Theo sau Canada là những quốc gia như Nhật Bản, Israel và Hàn Quốc.

Theo OECD, 45,7% người Mỹ từ 25 tới 64 tuổi đã hoàn thành giáo dục sau phổ thông hệ 2 năm, 4 năm hoặc giáo dục dạy nghề. Theo Cơ quan điều tra dân số Mỹ, ước tính khoảng 33% người trưởng thành nước này có bằng cử nhân trở lên.

Nguyễn Thảo (Theo CNBC)

OECD: Trường học nên dạy trẻ phát hiện thông tin giả trên mạng xã hội

OECD: Trường học nên dạy trẻ phát hiện thông tin giả trên mạng xã hội

Giám đốc phụ trách giáo dục của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho rằng nhà trường nên dạy trẻ em cách phát hiện những thông tin giả trên mạng xã hội.

">

Nhật Bản xếp thứ 2 thế giới về giáo dục người trưởng thành

{keywords}Thẻ vật lý tồn tại nhiều lỗ hổng, người dùng đang bắt đầu tìm đến những phương pháp thanh toán di động với độ bảo mật và tiện dụng hơn.

Người dùng các nhóm thẻ thanh toán quốc tế và tín dụng thậm chí còn phải đối mặt mới nhiều rủi ro hơn. Chỉ cần thông tin trên thẻ (gồm số thẻ, ngày hiệu lực và mã CVV) bị tiết lộ, kẻ gian hoàn toàn có thể sử dụng tài sản của chủ thẻ để thanh toán, mua sắm trực tuyến. Trong khi đó, rất nhiều thói quen hàng ngày như giao thẻ cho nhân viên thu ngân, thanh toán ở các website thiếu uy tín, gửi thông tin thẻ qua email, dùng máy tính công cộng mua hàng trực tuyến,... có thể khiến các thông tin trên bị lọt ra ngoài.

Với nhiều chiêu thức tinh vi như đột nhập vào máy tính cá nhân, gọi điện báo trúng thưởng và yêu cầu cung cấp thông tin ngân hàng,... kẻ gian cũng đang dễ dàng đánh cắp thẻ ngân hàng của người dùng. Đã có không ít trường hợp chủ nhân thẻ bị trừ hàng chục triệu đồng cho các hoá đơn từ bên kia bán cầu dù thẻ vẫn còn nguyên trong ví.

Bên cạnh các lỗ hổng về an ninh, một số loại thẻ hiện nay còn tồn tại những điểm yếu vật lý đáng kể. Việc trầy xước, bám bẩn, dính keo... do thường xuyên để chung thẻ với các vật dụng khác cũng có thể khiến thanh toán bị từ chối. Quy trình và thời gian chờ làm lại thẻ nếu không may bị thất lạc cũng khá lâu, khiến việc chi tiêu bị gián đoạn.

{keywords}
Thanh toán điện tử qua smartphone nhận được sự ủng hộ của nhiều ngân hàng lớn và các tổ chức tín dụng

Để hạn chế những rủi ro và hỗ hổng liên quan đến thẻ ngân hàng, người dùng có thể tìm đến các phương pháp thanh toán di động phổ biến hiện nay, tiêu biểu như Samsung Pay. Phương thức này cho phép tích hợp thẻ ngân hàng vào điện thoại để thanh toán. Ưu điểm của Samsung Pay là khả năng bảo mật 3 lớp đạt chuẩn an ninh Hoa Kỳ (mã hoá thông tin thẻ khi giao dịch, ngăn chặn mọi nỗ lực đột nhập vào điện thoại và xác nhận vân tay hoặc mống mắt trước khi thanh toán). Bên cạnh đó, Samsung Pay cũng đang được chấp nhận ở đa dạng điểm bán, với thao tác thanh toán vô cùng đơn giản.

Tính đến ngày 4/12/2017, cả nước đã có hơn 150.000 lượt cài đặt, 85.000 thẻ ngân hàng được tích hợp và 120.000 giao dịch thành công qua Samsung Pay. Đây là những tín hiệu đáng mừng cho tương lai thanh toán di động, giảm thiểu tối đa những rủi ro còn tồn tại của hình thức giao dịch qua thẻ ngân hàng hay tiền mặt hiện nay.

Minh Nguyễn(tổng hợp)

">

Những lỗ hổng có thể bị lợi dụng của thẻ ngân hàng

Nam Goong Min diễn xuất ăn ý với đàn em Ahn Eun Jin. 

Trong cảnh loạn ly, tình yêu giữa Lee Jang Hyun (Nam Goong Min đóng) và Yoo Gil Chae (Ahn Eun Jin) được khắc họa một cách nhẹ nhàng. Cảm xúc của cả hai dành cho nhau từ lạnh nhạt đến rung động mãnh liệt diễn ra một cách tự nhiên theo thời cuộc.

Phim gây bão mạng xã hội với nhiều lời khen dành cho diễn xuất ăn ý của bộ đôi nam - nữ chính. Tỷ suất người xem cũng liên tục có sự bứt phá, cán mốc 14,4% thời gian cao điểm.

Theo Naver, bộ phim cũng giữ vị trí dẫn đầu trong 3 tuần liên tiếp, kết thúc phần 1 với vị trí áp đảo, bỏ xa nhiều đối thủ cùng khung giờ chiếu tại Hàn.

Sau khi lên sóng tập cuối, Người yêu dấukết thúc với tỷ suất người xem tăng vọt trên toàn quốc. Trên VieON, phim đạt gần 2 triệu lượt xem và 4.9 sao đánh giá. Mùa 2 chuẩn bị lên sóng vào tháng 10.

Phim đánh dấu màn tái xuất ấn tượng của Nam Goong Min. Tài tử trải qua quá trình nghiên cứu kịch bản, tìm kiếm lối diễn xuất mới để tạo ấn tượng trên màn ảnh. Nam diễn viên ấn tượng với những câu nói đậm chất ngôn tình với bạn gái. Tuy nhiên, khi tập phim chiếu trên sóng, anh lại thấy ngại nên không dám xem.

Phim được mong đợi phần 2. 

Nhận xét về bạn diễn Ahn Eun Jin, tài tử dành nhiều lời khen về thái độ làm việc, khả năng tập trung và diễn xuất của nữ diễn viên. Nam Goong Min khẳng định, nhờ có tương tác ăn ý với đàn em mà anh ngày càng “đắm chìm” hơn vào bộ phim.

 “Tôi hy vọng mùa 2 sẽ được mọi người ủng hộ. Trong phần 2 có nhiều câu chuyện thú vị hơn mùa 1 và câu chuyện tình yêu cũng tuyệt đẹp hơn”, anh nói. 

Trong khi đó, Ahn Eun Jin nói thêm: “Chúng tôi đã làm việc rất chăm chỉ trên phim trường. Tình yêu và sự ủng hộ của các bạn đã tiếp thêm sức mạnh cho chúng tôi để tiếp tục quay phim”. 

Trailer phim 'Người yêu dấu'

Huyn Bin, Lee Min Ho không lọt top 10 diễn viên Hàn Quốc đẹp trai nhất

Trang Kpopmap của Hàn Quốc mở cuộc khảo sát bình chọn ra nam diễn viên Hàn Quốc điển trai nhất. Loạt mỹ nam như Hyun Bin, Lee Min Ho... không lọt nổi top 10.

">

Tài tử Nam Goong Min gây sốt khi đóng cặp với đàn em kém 13 tuổi

Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al

NSND Đặng Nhật Minh bước sang tuổi 85. 

“Nhắc đến Đặng Nhật Minh là nhắc đến đến sự nghiệp điện ảnh ấn tượng với tinh thần làm việc bền bỉ, xuyên suốt. Ông như một làn gió tươi mới thổi vào điện ảnh Việt tư duy mới, đầy sáng tạo, vượt qua những khuôn khổ thẩm mỹ của điện ảnh Cách mạng lúc bấy giờ để hướng đến những vấn đề con người, vấn đề nhân loại quan tâm và mang đậm hơi thở thời đại", đại diện BTC chia sẻ. 

Sự kiện lần này cũng là cột mốc quan trọng đánh dấu lần đầu phim điện ảnh cuối cùng trong sự nghiệp của đạo diễn Đặng Nhật Minh - Hoa nhài - được trình chiếu tại TP.HCM. Bộ phim được khởi quay khi đạo diễn đã ở tuổi 81, với kinh phí thực hiện khá ít ỏi và hoàn thành sau 3 năm. 

'Hòa nhài' - tác phẩm điện ảnh cuối cùng của NSND Đặng Nhật Minh. 

Ông cho biết quyết tâm thực hiện bộ phim trong bối cảnh thành phố đã trải qua nhiều đổi thay, khi dòng người tứ xứ đổ về ngày càng nhiều. Tình tiết trong phim là những câu chuyện ông chứng kiến ngoài đời thực, tại khu phố Lò Đúc nơi đạo diễn sinh sống. Đặng Nhật Minh muốn gửi gắm thông điệp về tình người ở Hà Nội đâu đó vẫn còn nguyên vẹn.

Bày tỏ niềm vui khi Hoa nhài được giới thiệu tại TP.HCM, đạo diễn Đặng Nhật Minh xúc động chia sẻ: “Hoa Nhài là món quà của tôi dành tặng cho Hà Nội nhưng cũng muốn gửi đến người Sài Gòn vì chúng ta đều là người Việt. Tôi từng ngủ trong Dinh Độc Lập vào đúng ngày 30/4 vì thế có rất nhiều cảm xúc và kỷ niệm với Sài Gòn. Tôi muốn gửi chút hương nhài đến với Sài Gòn”. 

Đạo diễn Lê Bình Giang - Trưởng Ban tổ chức - kỳ vọng chương trình chiếu phim này sẽ trở thành cầu nối văn hoá quan trọng để lan tỏa các tác phẩm xuất sắc của điện ảnh Việt Nam đến thế hệ trẻ. Bên cạnh đó, sự kiện phần giúp làm sinh động hơn đời sống văn hoá, nghệ thuật của người dân TP.HCM với những tác phẩm mang đậm tính lịch sử của đạo diễn Đặng Nhật Minh.

Đặng Nhật Minh có nhiều tác phẩm được đánh giá là kinh điển của điện ảnh Việt Nam. 

BTC cũng kết hợp truyền thông với các trường đại học nhằm giới thiệu đến nhiều bạn trẻ, sinh viên quan tâm đến văn hoá nghệ thuật, có cơ hội tìm hiểu, học tập và nuôi dưỡng tình yêu với điện ảnh Việt thông qua gia tài điện ảnh đồ sộ của đạo diễn Đặng Nhật Minh.

NSND, đạo diễn Đặng Nhật Minh, 85 tuổi, là con trai của GS Đặng Văn Ngữ. Sự nghiệp của ông là di sản quý giá của ngành phim Việt Nam với hơn 15 tác phẩm điện ảnh Nhà nước trải dài từ trước năm 1945 đến tận thế kỷ 21. 

Ông được vinh danh tại nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế như: giải Thành tựu trọn đờivì những cống hiến xuất sắc cho điện ảnh châu Á tại LHP quốc tế Gwangju 2005, Giải thưởng Điện ảnh Hòa bình Kim Daejung năm 2013.

Ông được phong tặng Nghệ sĩ Nhân dân năm 1993 và nhận Huân chương Lao động hạng nhất năm 1998. Năm 2007, đạo diễn nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh. Ông từng là Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam.

Nhạc phim 'Bao giờ cho đến tháng 10'

NSND Đặng Nhật Minh được đề cử công dân Thủ đô ưu túTrong số 9 cá nhân được đề xuất xét tặng danh hiệu "Công dân Thủ đô ưu tú năm 2016” có NSND Đặng Nhật Minh, nguyên Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam.">

Trình chiếu 9 phim kinh điển tri ân NSND Đặng Nhật Minh

 - Cùng với dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, bổ sung cũng sẽ được đưa ra thảo luận lấy ý kiến. Trước những vấn đề đang đặt ra cho giáo dục đại học về tăng cường tự chủ, đổi mới quản trị, nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao vị thế của giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm quốc tế… dự thảo Luật Giáo dục Đại học cần tạo ra sự đột phá về cơ chế, chính sách, gỡ bỏ những “nút thắt” cản trở giáo dục đại học phát triển. Dưới đây là những điểm mới căn bản trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học.

Mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả tự chủ đại học

Đây là chính sách lớn nhất thể hiện trong Dự thảo Luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho các cơ sở GDĐH phát huy tối đa nội lực, tự chủ, linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, cạnh tranh lành mạnh để nâng cao chất lượng, hội nhập quốc tế. Cụ thể như sau:

Về tự chủ trong hoạt động chuyên môn: Các cơ sở GDĐH được tự chủ mở ngành, tự chủ xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, liên kết đào tạo ở trong và ngoài nước; tự chủ trong hợp tác quốc tế và hoạt động khoa học - công nghệ; thúc đẩy khởi nghiệp, gắn với đổi mới sáng tạo, ứng dụng và chuyển giao công nghệ của các cơ sở GDĐH.

Tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự đảm bảo để Hội đồng trường có thực quyền trong việc quyết định về tổ chức bộ máy; quyết định nhân sự, tiêu chuẩn Hiệu trưởng, tiêu chuẩn giảng viên và tiêu chuẩn các chức danh quản lý. Hiệu trưởng trường đại học công lập do cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận trên cơ sở đề xuất của Hội đồng trường; Hiệu trưởng trường đại học tư thục do Hội đồng quản trị quyết định (bỏ quy định Chủ tịch UBND cấp tỉnh công nhận).

Tự chủ tài chính, tài sản thể hiện ở quy định về nếu không sử dụng ngân sách, cơ sở GDĐH có quyền chủ động xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo, đảm bảo tương xứng với chất lượng đào tạo; được quyết định các dự án đầu tư sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách của cơ sở giáo dục đại học; quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu hợp pháp.

Để nâng cao hiệu quả tự chủ, cơ sở GDĐH phải công khai, minh bạch về các điều kiện đảm bảo chất lượng và chất lượng thực tế trong các hoạt động; có trách nhiệm giải trình về các hoạt động của mình về việc thực hiện các chuẩn chất lượng, thực hiện cam kết với người học và các bên liên quan.

Đổi mới quản trị đại học

Đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập tự chủ, quy định Hội đồng trường thực hiện chức năng quản trị trường, quyết định định hướng phát triển trường, ban hành quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính… Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý, điều hành hoạt động của trường theo quy định của pháp luật và theo quyết nghị của Hội đồng trường.

Đối với các cơ sở giáo dục đại học tư thục, bổ sung quy định về bộ máy quản lý theo tiêu chí chủ sở hữu để vận dụng mô hình quản trị doanh nghiệp; Thực hiện bình đẳng trường công và trường tư, bổ sung các quy định phù hợp để khuyến khích đầu tư, phát triển các trường tư thục.

Đối với các cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận, dự thảo quy định cơ chế quản trị tiệm cận với xu hướng quốc tế, không có Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị quyết định theo cơ chế phổ thông, đầu phiếu, không theo cơ chế đối vốn… để tương đồng với mục đích không vì lợi nhuận và phân biệt rõ với cơ chế quản trị của trường đại học tư thục khác.

Đổi mới quản lý đào tạo

Dự thảo Luật xây dựng một số chuẩn chất lượng cho GDĐH như chuẩn chương trình, chuẩn giảng viên, chuẩn cơ sở GDĐH… làm công cụ quản lý nhà nước, tạo không gian thống nhất trong toàn hệ thống GDĐH Việt Nam, phù hợp với xu hướng quốc tế, đảm bảo chất lượng đào tạo, thúc đẩy việc công nhận văn bằng, tín chỉ giữa các trường trong khu vực và trên thế giới.

Dự thảo Luật giao cho Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các quy định về hình thức đào tạo, xác định chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian, chương trình, tổ chức và quản lý đào tạo, văn bằng chứng chỉ đối với lĩnh vực sức khoẻ và một số lĩnh vực chuyên môn đặc thù.

Đổi mới quản lý nhà nước trong điều kiện tự chủ đại học

Trước hết, Dự thảo Luật quy định các loại cơ sở đào tạo trong hệ thống GDĐH gồm: đại học, trường đại học (bao trường đại học, học viện) với các tiêu chí đặc trưng:

Đại học phải là cơ sở GDĐH đào tạo đa lĩnh vực, đào tạo đến trình độ tiến sĩ, bao gồm tổ hợp các trường đại học, viện nghiên cứu thành viên và/hoặc các trường chuyên ngành. Các cơ sở GDĐH ngoài công lập cũng có thể trở thành đại học nếu đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật.

Trường đại học, học viện là chế định chung, học viện là một loại trường đại học, để đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay.

Dự thảo tiếp cận việc quản lý Nhà nước theo hướng: cơ quan quản lý nhà nước tập trung quy định chiến lược, định hướng, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng, tạo hành lang pháp lý cho GDĐH. Cụ thể: quy định về quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDĐH theo Luật Quy hoạch và Nghị quyết số 19-NQ/TW; quy định việc phân loại, xếp hạng các cơ sở GDĐH theo thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện của Việt Nam; quy định rõ các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo và cấp văn bằng, kiểm định chất lượng… để các trường tự chủ thực hiện, yêu cầu minh bạch thông tin, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong GDĐH.

Sửa đổi quy định về giảng viên theo hướng đảm bảo chuẩn chất lượng, giao quyền tự chủ cho cơ sở GDĐH trong việc bổ nhiệm, suy tôn các chức danh giảng viên.

Dự thảo đã quy định việc xây dựng chính sách thu hút và đãi ngộ giảng viên, quy định tỷ lệ cụ thể của giảng viên tham gia Hội đồng trường công lập và đại diện giảng viên tham gia Ban kiểm soát của trường tư thục để phát huy năng lực của đội ngũ giảng viên, thực hiện dân chủ trong tự chủ, quy định việc thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng giảng viên; giữ quy định về chuẩn giảng viên đại học và giữ 5 chức danh nghề nghiệp của giảng viên theo xu hướng quốc tế (trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư), không phụ thuộc vào chức danh viên chức để thực hiện bình đẳng giữa giảng viên trường công và trường tư; quy định trình độ chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ.

Việc giao quyền tự chủ cho cơ sở GDĐH trong việc bổ nhiệm, suy tôn các chức danh giảng viên được thể hiện tại quy định: giảng viên đạt chuẩn chức danh theo quy định thì được hiệu trưởng bổ nhiệm chức danh giảng viên theo quy định. Cơ sở đào tạo còn được tự chủ trong việc: quy định các tiêu chuẩn đối với giảng viên quy định cơ chế chính sách sử dụng, đãi ngộ để tuyển chọn, thu hút giảng viên, đặc biệt là giảng viên giỏi trong và ngoài nước tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học .

Các quy định trên vừa đáp ứng được cơ chế tự chủ của các trường đồng thời vừa đảm bảo tính thống nhất theo các chuẩn mực chung về chất lượng giảng viên trong toàn hệ thống, tạo cơ sở để quy định chế độ chính sách đối với giảng viên và sự suy tôn của xã hội đối với giảng viên, tránh tình trạng có cơ sở đào tạo bổ nhiệm, phong chức danh giảng viên chưa đạt chuẩn để tăng chỉ tiêu tuyển sinh.

Về tài chính, tài sản trong GDĐH

Đối với nhà nước, ngân sách để dùng để đầu tư, phát triển một số cơ sở giáo dục đại học, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế và cơ sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển một số ngành, vùng đặc thù để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; có cơ chế phân bổ nguồn lực cho giáo dục đại học theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu quả.

Các dịch vụ do Nhà nước đặt hàng và cấp kinh phí thực hiện thì Nhà nước quy định khung giá/ giá cụ thể. Các dịch vụ không sử dụng ngân sách nhà nước thì cơ sở GDĐH xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo theo quy định của pháp luật, công bố công khai cho từng năm học, khoá học cùng với thông báo tuyển sinh.

Cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm toàn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động được quyết định đầu tư các dự án sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách của cơ sở giáo dục đại học để thực hiện hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu học phí và thu sự nghiệp, nguồn kinh phí đặt hàng, giao nhiệm vụ… Tài sản của cơ sở giáo dục đại học công lập được quản lý, sử dụng theo nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản công; cơ sở được tự chủ sử dụng một phần tài sản vào kinh doanh, cho thuê, liên kết nhằm mục đích phát triển giáo dục đại học, theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển theo quy định của Chính phủ.

Cơ sở GDĐH ngoài công lập: Các trường tư thục cần để lại tối thiểu 25% chênh lệch thu chi để đầu tư phát triển trường nhưng không bắt buộc đưa vào khối tài sản chung không chia. Các trường tư thục hoạt động không vì lợi nhuận không được chia lãi theo thông lệ quốc tế; chênh lệch thu chi để đầu tư phát triển trường là tài sản chung hợp nhất không phân chia.

Tài sản chung hợp nhất không phân chia (gồm: tài sản được viện trợ, tài trợ, hiến tặng, cho tặng và tài sản khác được pháp luật quy định) thuộc sở hữu của cộng đồng nhà trường, do hội đồng quản trị đại diện quản lý, sử dụng vì mục đích phát triển trường và phục vụ lợi ích của cộng đồng, theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển, không được chuyển thành sở hữu tư nhân dưới bất cứ hình thức nào.

Các cơ sở GDĐH được liên doanh, liên kết, thành lập doanh nghiệp... để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao, phát triển dịch vụ đào tạo; phải thực hiện kiểm toán và công khai nguồn tài chính, việc sử dụng các nguồn tài chính theo quy định của pháp luật.

Hoàng Thanh (Tổng hợp)

">

Những điểm mới căn bản trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học

友情链接