Gạo nếp gạo tẻ 2 tập 17: Quỳnh dựng chuyện khiến Bảo Châu hiểu lầm bà nội
Mở đầu tập 17 là cảnh lãng mạn của Đông Quân (S.T Sơn Thạch) và Bảo Anh (Tường Vi) dưới mưa,ạonếpgạotẻtậpQuỳnhdựngchuyệnkhiếnBảoChâuhiểulầmbànộtrận đấu cúp c1 sau khi Bảo Anh bị sốc vì những lời bình luận tiêu cực của mọi người trong công ty. Trở về nhà, Bảo Anh càng buồn hơn khi biết rằng vì mình mà chị cả và các em phải vất vả kiếm tiền.
Tại đoàn phim, Thủy Tiên (Khánh Linh) liên tục bị mẹ là bà Quỳnh (Cát Tường) gọi điện đòi tiền. Nghe nói là mẹ bị cảm, Bảo Châu lo lắng và đến nhà bà Quỳnh để chuyển tiền hộ Thủy Tiên. Đến nơi, Bảo Châu tình cờ nghe được cuộc trò chuyện của bà Quỳnh và người hàng xóm. Biết được Bảo Châu tới, bà Quỳnh cố tình dựng chuyện rằng mình từng bị cậu chủ cưỡng bức có thai, bị ép làm vợ bé và bị coi là người đẻ mướn cho đến khi sinh được con trai bị đuổi đi.
![]() |
Quỳnh dựng chuyện khiến Bảo Châu hiểu lầm bà nội. |
Trước mặt Bảo Châu, bà Quỳnh tỏ ra lạnh nhạt như muốn che giấu con gái câu chuyện đau lòng này. Với trình đổi trắng thay đen và tài “diễn sâu” đã có từ thời trẻ, bà Quỳnh đã thành công khiến Bảo Châu hoang mang.
Trở về đoàn phim, Bảo Châu chia sẻ tâm sự của mình với Thủy Tiên. Trong lúc hai chị em ôm nhau an ủi nhau thì Kim Sơn (Song Luân) và cô bạn gái diễn viên đứng từ xa chứng kiến. Vốn không thích Bảo Châu và Thủy Tiên nên bạn gái Kim Sơn tranh thủ cơ hội quay lén cảnh “tình tứ” của cặp đôi này. Bảo Minh thấy được chị gái quan tâm chăm sóc cho Thủy Tiên nên hiểu lầm là cả 2 có tình cảm với nhau.
![]() |
Kim Sơn dùng tiền để thuê Bảo Châu là trò cá độ. |
Sau lần được Bảo Châu vớt vát lại danh dự, Kim Sơn có ý định tuyển cô để chơi cá độ với đám bạn. Bảo Châu tức giận ra giá 1 tỷ nếu Kim Sơn muốn thuê. Kim Sơn dự định cá với đối thủ 5 vòng, mỗi vòng 20.000 USD. Nhưng vừa nhìn thấy đại diện của đội bạn là nhà vô địch bắn cung Đông Nam Á, cả hai vội vàng tìm cớ rút lui. Dù vậy, Kim Sơn vẫn chi một số tiền lớn cho Bảo Châu coi như tiền xăng xe. Chán nản trước cậu ấm xài tiền như nước, Bảo Châu tỏ ra bất cần, bảo rằng không đủ 1 tỷ thì không nhận.
![]() |
Chị em Bảo Trâm cãi nhau vì chuyện tìm bố mẹ. |
Cuối tập 17 là tình huống căng thẳng khi lần đầu tiên cả 4 đứa cháu bà Hạ Lan cãi cọ bất hòa. Bảo Châu cãi lời chị cả, quyết không ngừng tìm kiếm bố mẹ ruột, khiến Bảo Trâm (Lê Khánh) nóng giận đòi từ mặt em gái.
Trước mặt các chị em, Bảo Châu nói rằng mẹ là nạn nhân, đã bị bà nội đuổi ra khỏi nhà sau khi sinh được Bảo Minh. Những lời này khiến Bảo Trâm tức giận, Bảo Minh nằng nặc muốn biết sự thật trong khi Bảo Anh khóc và không muốn vì tìm lại bố mẹ mà lại mất tình chị em.
Tập 18 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 sẽ phát sóng lúc 20h ngày 22/07 trên HTV2.
T.N

'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 16, gia đình cầm nhà lấy tiền chữa mắt cho Bảo Anh
Tập 16 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 không chỉ gây bức xúc với chàng rể tham tiền Thiên Long mà còn khiến khán giả cảm động khi cả gia đình cũng đã quyết định cầm cố căn nhà để lo chi phí chữa mắt cho Bảo Anh.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
" alt="Bắt lỗi phim cổ trang Hàn, bạn có thể không?" />Bước sang cuộc hôn nhân thứ 2 sau khi chia tay người chồng đồng tính, em vẫn thấy chán nản, bế tắc quá. Em đã chọn sai đường một lần, em sợ mình lại chọn sai đường một lần nữa.
Em năm nay 27 tuổi, đang làm công nhân và chung sống với người chồng thứ 2. Em với chồng đều là tập 2 của nhau. Em có 1 con trai rồi, bé đang ở với bố. Chồng đồng tính nên ở bên anh ấy, em không được yêu thương, chăm sóc. Chuyện ái ân thì không có.
Mặc dù chồng cũ của em là người tài giỏi, kiếm ra tiền và sống có trách nhiệm với gia đình, anh ấy không yêu em, không hòa hợp với em trong chuyện phòng the nhưng lại rất chăm con, khéo làm việc nhà.
Em ly hôn vì cảm thấy mình không được làm vợ. Chuyện này nhà chồng cũ của em rất hiểu và thông cảm cho em. Sau khi ly hôn, mối quan hệ của em với nhà chồng cũ rất tốt. Em vẫn đi lại thăm con. Họ hàng nhà chồng cũ vẫn quý mến em. Chồng cũ của em là người đồng tính nên anh ấy không đi bước nữa mà ở vậy nuôi con.
Em đến với người thứ hai vì thấy anh ấy đồng cảm với mình. Em thương hoàn cảnh của anh nữa. Anh ly hôn vì vợ chê anh nghèo, chạy theo người khác. Trước ở với chồng cũ, em không được làm vợ nên khi gặp chồng em bây giờ, em như bị bỏ bùa mê vậy.
Chồng bây giờ của em cũng chỉ đi làm thuê thôi, lương tháng 7-8 triệu. Em học xong thạc sỹ nhưng chưa xin được việc nên cũng chỉ đi làm công nhân. Nhà chồng em có trang trại chăn nuôi lợn, gà, vịt nhưng đợt vừa rồi mưa bão, vật nuôi ốm, chết gần hết.
Lấy người chồng thứ hai về, em mới cảm thấy nhiều gánh nặng. Có lẽ do em yêu, chiều chồng quá nên từ ngày lấy nhau về, anh lười biếng vô cùng. Anh không giúp em làm một việc gì, ăn ở cũng không gọn gàng.
Sáng nào em cũng phải dậy sớm lo dọn dẹp, cơm nước rồi cho gà, vịt, lợn ăn. Em đi làm đến tối về lại tất tả lo cơm nước, dọn dẹp cho cả nhà chồng. Vậy mà, mẹ chồng chẳng thương em lại xét nét em đủ điều. Bà toàn mỉa mai em đi học thạc sỹ tốn bao cơm gạo mà giờ vẫn đi làm công nhân. Rồi bà lại so sánh em với vợ cũ của chồng vì chị ấy kiếm được tiền.
Lấy nhau về em mới biết chồng em là kiểu người sống không lo cho tương lai, tiền có đến đâu tiêu đến đấy, hoang phí vô cùng. Anh còn mê gà chọi, cứ có thời gian là anh đi đá gà, chẳng đoái hoài gì đến vợ.
Em mang bầu đến tháng thứ 5 thì bị động thai nên xin nghỉ việc ở nhà dưỡng thai. Thấy em đau yếu vậy, chồng cũng chẳng quan tâm. Biết em mang bầu con gái, chồng em và nhà chồng tỏ ra thất vọng. Không những thế, mẹ chồng còn liên tục nói bóng gió rằng em ở nhà ăn bám chồng.
Hôm đó là sinh nhật em. Em nũng nịu đòi chồng mua quà. Nào ngờ, mẹ chồng em nghe thấy, bà chen ngang luôn một câu: "Đẻ được con trai đâu mà đòi quà, làm được gì cho nhà này mà đòi hỏi, ăn bám mà không thấy nhục".
Chồng em quay đi rồi quát: "Hết tiền rồi, vợ gì mà suốt ngày đòi tiền, đòi quà, thích gì thì tự mua lấy." Nghe câu nói của chồng và mẹ chồng mà em tủi thân trào nước mắt. Em nghỉ việc nhưng cũng biết thân biết phận, cũng lo lắng cơm nước, dọn dẹp, lợn gà chứ đâu phải nằm chơi không. Vậy mà mẹ chồng và chồng em lại nỡ nói ra những câu như thế.
Giữa lúc đó, chồng cũ nhắn tin cho em: "Chúc mừng sinh nhật em. Biết em thích ăn gà rán nên anh mua tặng em một suất lớn. Nếu em không phiền, anh sẽ mang đến tặng em."
Nghe chồng cũ nhắn thế, em ứa nước mắt, vội vàng ngăn anh mang đồ đến vì sợ chồng em hiểu lầm. Mấy hôm nay, đêm nào em cũng khóc thầm vì tủi thân, thất vọng. Em không muốn sống chung với chồng và gia đình chồng nữa nhưng quay về với chồng cũ thì em không còn cơ hội nữa rồi.
Dừng lại 2 cuộc hôn nhân chắp vá để tìm chốn bình yên cho con
“Tôi không thể để sai lầm của đời mình bắt các con phải gánh chịu. Tôi phải dừng lại mọi cơn cuồng nộ của hạnh phúc trong mơ ảo, để đổi lấy cuộc sống bình yên cho các con”.
" alt="Tôi chìm trong bế tắc sau khi ly hôn chồng đồng tính" />Yến Nhi, nhà ở quận Cầu Giấy, đặt nguyện vọng 1 vào THPT Yên Hòa - ngôi trường năm ngoái lấy điểm chuẩn gần 8,5 mỗi môn, luôn nằm trong top 10 cao nhất của thành phố. Ngoài ra, em còn thi thêm lớp tiếng Trung, trường THPT chuyên Ngoại ngữ và chuyên Hà Nội-Amsterdam.
Hiện, Nhi học chính khóa vào buổi sáng, chiều ôn ba môn Toán, Văn và Tiếng Anh theo lịch của trường. Buổi trưa, nữ sinh lên thư viện để ôn bài. Buổi tối và cuối tuần, em học thêm bốn môn, tổng số buổi là 11, sắp tăng lên 12.
"Em được nghỉ duy nhất sáng chủ nhật, hôm nào cũng khoảng 21-22h mới rời lớp học thêm", Nhi kể. "Về nhà, em tự học, thường tới 1h sáng".
Bữa tối của Nhi diễn ra vào giữa các ca. Em hay mua bánh, những hôm tan sớm hoặc học online mới kịp về nhà ăn. Gần đây, Nhi thường xuyên đau đầu, người mỏi.
"Nhưng cũng không còn cách nào khác, em đặt nguyện vọng vào những trường top cao, nên phải cố gắng", Nhi nói.
" alt="Ăn uống, ôn thi lớp 10 giai đoạn nước rút như thế nào" />Thương hiệu Điều hòa xuất sắc: Daikin
" alt="Những thương hiệu và nền tảng xuất sắc tại Tech Awards 2021" />Bao lâu rồi bạn không có một món đồ mới trên người? Bao lâu rồi bạn chưa được ra ngoài, "đổi gió"? Bao lâu rồi bạn bỏ bê bản thân mình? Trả lời những câu hỏi này, bạn sẽ biết mình thực sự đang ở đâu trong hành trình chinh phục lại bản thân.
Chỉ khi yêu bản thân bạn mới có được tình yêu từ người khác. Và khi yêu bản thân mình, bạn sẽ thấy dễ dàng yêu được người khác hơn. Vì thế, thay đổi đầu tiên, bạn hãy nhìn sâu vào mình và bắt đầu từng bước để có được những đổi thay tích cực.
Việc tiếp theo bạn cần làm là hãy nhìn vào "đối tác". Hãy tìm lại những điểm tốt đẹp của chồng mình ngày xưa. Hãy thử nêu hết lên những lý do tại sao bạn đã từng yêu chồng nhiều đến thế. Bên cạnh đó, bạn cũng thử nói chuyện thẳng thắn với chồng để cả hai cùng tìm hướng giải quyết.
Những điểm chưa được của chồng khiến bạn cảm thấy buồn lòng là gì? Hãy chia sẻ cùng anh ấy, đừng chỉ giấu cho riêng mình hoặc ý nhị ra tín hiệu riêng. Đàn ông về cơ bản họ không phải là người giỏi đọc các "mật mã". Cách tốt nhất, hãy nói cho chồng biết, bạn yêu điều gì và mong chàng thay đổi điều gì?
Cuối cùng, tình yêu đôi khi cũng có những lúc "thăng trầm" cần "nghỉ ngơi". Hai bạn nên tạo cơ hội để có những khoảnh khắc riêng tư cùng nhau. Cả hai có thể làm mới bản thân bằng cách cùng nhau đi du lịch và làm mới không gian cũng như thời điểm yêu của mình để "chuyện ấy" thêm nồng nàn và lạ lẫm, cuốn hút nhau hơn.
Vợ nhảy cầu tự vẫn, chồng đứng xem 10 phút rồi rủ bạn đi ăn nhậu
Sau cuộc cự cãi với chồng, người phụ nữ nhảy cầu tự vẫn. Anh chồng đứng xem 10 phút rồi bỏ đi, rủ bạn ăn nhậu.
" alt="Làm sao để tìm lại tình yêu với... chồng?" />TV trong phòng khách sạn cũng có thể bị lấy đi. (Ảnh: Shutterstock)
Kết quả cuộc khảo sát với 1.157 chủ khách sạn ở cả châu Âu và châu Á, do Wellness Heaven - cổng thông tin thông tin trực tuyến của Đức đánh giá và hướng dẫn khách sạn, spa sang trọng - thực hiện năm 2019 cho thấy:
Những vật dụng của khách sạn thường bị khách hàng lấy mang theo nhiều nhất là đồ dùng trong phòng tắm như khăn lau, dầu tắm gội và có khi là cả áo choàng, móc treo quần áo… Giấy vệ sinh "biến mất" không chỉ vào lúc cao điểm Covid-19 mà cả khi dịch bệnh đã lắng dịu.
Đã có vụ khách sạn bị mất cả chiếc đại dương cầm. (Ảnh minh họa: vivalifestyleandtravel)
Gần đây có không ít trường hợp "cầm nhầm" táo tợn hơn với mục tiêu là tác phẩm nghệ thuật, lò sưởi, TV hoặc thậm chí cả đàn piano, đệm giường đắt tiền.
Những đồ vật lớn, cồng kềnh đó thường "một đi không trở lại" vào ban đêm sau khi được chuyển bằng thang máy xuống bãi đậu xe ở tầng ngầm. Một chủ khách sạn cho biết.
Khó tìm ra thủ phạm lấy đồ vì nhiều người ra vào khách sạn, nhà hàng. (Hình minh họa: Guardian)
"Khi đi qua sảnh lễ tân, tôi nhận thấy thiếu một thứ gì đó. Rồi tôi được biết có 3 người đàn ông mặc quần yếm bảo hộ tới mang chiếc grand piano (đại dương cầm) của khách sạn đi. Tất nhiên nó không bao giờ còn xuất hiện trở lại nữa" - chủ khách sạn tại Italia bị mất loại nhạc cụ đắt tiền này kể lại.
Tại một khách sạn ở Pháp, một vị khách bị bắt quả tang đang định "thó" đầu lợn rừng nhồi bông được treo trang trí trên tường. Ngày hôm sau các bạn của vị khách đó thương lượng mua lại tác phẩm nghệ thuật đắt giá này để tặng lại anh ta làm… quà cưới.
Chăn, ga, gối, đệm cũng bị khách "cầm nhầm" từ không ít khách sạn. (Ảnh: awol.junkee.com)
Nhiều khách sạn phàn nàn vì bị mất tranh hoặc các tác phẩm nghệ thuật khác. Những khách sạn hạng sang có cung cấp Ipad (máy tính bảng) cho khách cũng có thể không tìm thấy chúng ở đâu sau khi khách rời đi.
Trường hợp mất máy pha cà phê, máy sấy tóc, ly uống rượu, ấm trà, chăn - gối - ga trải giường, thảm, điều khiển TV… khá phổ biến. Thậm chí cả đệm cao cấp thường có giá tới vài ngàn Euro cũng bị lấy đi với xác suất tại các khách sạn 5 sao cao hơn các khách sạn khác tới 8 lần. Có khách sạn còn mất toàn bộ bảng số các phòng (?)
Khăn tắm thường bị lấy đi tại các khách sạn hạng sang. (Ảnh: USAToday)
Tại Salzburg, Áo có trường hợp mất băng ghế bằng gỗ thông thơm đặt trong phòng Spa, hoặc vụ toàn bộ hệ thống âm thanh nổi trong một spa ở Đức biến mất sau một đêm…
Trong số các món đồ bị biến mất theo kiểu "kỳ quặc" còn có: vòi sen mát xa thủy lực, bệ ngồi bồn cầu, ống thoát nước, tượng đặt ngoài trời… thậm chí cả bồn rửa.
Các nhà hàng thường bị mất ly tách, gạt tàn, ống hút kim loại, dao kéo, lọ cắm hoa.
Bài toán khó với các chủ nhà hàng, khách sạn: Làm sao giải mã thói quen "cầm nhầm" đồ của một số khách?
Để tìm lời giải cho bài toán "cầm nhầm đồ" không dễ vì khách sạn, nhà hàng là những nơi đông người ra vào. Nên có chủ khách sạn đành đối phó bằng cách đặt một số món đồ "độc lạ" trong phòng làm quà tặng miễn phí, với hy vọng khách sẽ chú ý đến chúng hơn.
Hoặc có chủ nhà hàng đặt thiết kế riêng những vật trang trí như gạt tàn độc đáo, để nếu khách lấy đi thì cũng là cách để quảng bá cho thương hiệu của mình…
Vì sao phải đổ nước sôi vào bồn cầu ngay khi nhận phòng khách sạn?
Lý do được nhân viên cấp cao của một khách sạn tiết lộ có thể sẽ khiến bạn phải rùng mình.
" alt="Chủ khách sạn đau đầu vì thói 'cầm nhầm' đồ của du khách" />
- ·Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
- ·Nghề vá tiền rách làm ăn phát đạt ở Zimbabwe
- ·Cây dã hương kỳ vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang
- ·Viên đá kê chân bất ngờ có giá 470 triệu đồng
- ·Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- ·10 đại học có doanh thu nghìn tỷ
- ·Toàn cảnh lễ trao giải Tech Awards 2021
- ·Doanh số sedan cỡ C tiếp tục lập đỉnh
- ·Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- ·Nhiễm trùng chân do biến chứng tiểu đường
Tàu điện ngầm Nhật Bản có rất đông hành khách trong giờ cao điểm đến nỗi phải có riêng những công nhân đặc biệt gọi là oshiya - người đẩy mọi người lên tàu. Những oshiya đầu tiên là những sinh viên đi làm thêm.
2. 24.000 đô la cho 2 trái dưa
Ngay cả dưa hấu vuông của Nhật cũng không đắt bằng dưa Yubari King. Trong một cuộc đấu giá năm 2008, 2 quả dưa đã được bán với giá 24.000 USD. Sở dĩ có giá cao như vậy là do loại quả này rất hiếm: những quả dưa này được trồng với số lượng ít trên đảo Hokkaido, thu hoạch xong là các thương lái thu mua ngay.
3. Kẹo Kit Kats với hương vị của rượu sake, wasabi, khoai lang hoặc ớt
Tên của kẹo Kit Kat trong tiếng Nhật nghe gần giống với kitto katsu, nghĩa là "chắc chắn bạn sẽ thắng". Đó là lý do tại sao chúng thường được trao cho học sinh như một món quà cầu may trước các kỳ thi. Cũng như nhiều loại thực phẩm khác, Kit Kats Nhật Bản có hương vị kỳ lạ nhất - từ ớt, wasabi đến trà xanh và lê.
4. Quán café bán sự dịu dàng
Với một khoản phụ phí, nam giới được phép nằm với các nữ tiếp viên, ôm họ, giao tiếp bằng mắt hoặc vuốt tóc - nhưng không được làm gì thêm! Ở Nhật Bản, người ta chú ý rất nhiều đến mặt hình ảnh của mọi thứ. Ví dụ, các quán cà phê - nơi nữ phục vụ ăn mặc như những cô hầu gái xinh đẹp - rất phổ biến.
5. Nhiều loại xe lửa
Các chuyến tàu chạy trên đất Nhật rất đa dạng: kiểu cổ điển, hai tầng, siêu tốc, tàu không có động cơ và thậm chí có cả những chuyến tàu giống các nhân vật hoạt hình như Thomas the Tank Engine. Thậm chí, tàu điện ngầm còn có toa đặc biệt dành riêng cho phụ nữ, một biện pháp an toàn trước sự sàm sỡ của những “yêu râu xanh”.
6. Máy bán hàng tự động có thể bán bất cứ thứ gì
Máy bán hàng tự động phổ biến ở đất nước này đến mức bạn có thể mua những thứ khó tin nhất từ đây, ví dụ như củ hành hoặc một bức thư tình viết tay.
7. Spa - nơi thưởng thức rượu vang, rượu sake hoặc cà phê
Một nơi đặc biệt, nơi bạn không chỉ có thể bơi trong những bể lớn rượu vang, cà phê, rượu sake, hoặc thậm chí là rượu bia mà còn có thể uống chúng ngay tại chỗ.
8. Robot thú cưng dành cho trẻ em
Nuôi thú cưng ở Nhật Bản là một việc tốn kém tương đương với việc mua một chiếc ô tô mới. Do đó, trẻ em ngày càng được cung cấp nhiều robot đồ chơi bắt chước vật nuôi trong nhà.
9. Hoa anh đào Sakura
Sakura là quốc hoa của Nhật Bản và cũng là một món ngon dùng để trang trí các món tráng miệng. Các món ăn có cánh hoa anh đào đặc biệt phổ biến vào mùa xuân khi cả đất nước được bao phủ bởi một thảm hồng mềm mại của những cây anh đào nở rộ.
Câu nói của mẹ khiến chàng trai Nhật Bản thành tỷ phú
Từ thực tập sinh cho một công ty khởi nghiệp, Yuta Tsuruoka trở thành tỷ phú trong bối cảnh đại dịch Covid-19 lan rộng khiến các doanh nghiệp tìm đến bán hàng trực tuyến.
" alt="9 điều kỳ lạ chỉ có ở đất nước Nhật Bản" />Đoàn Mỹ tiếp tục dẫn đầu bảng tổng sắp huy chương tại Olympic Paris 2024. Dù vậy, Trung Quốc đã cân bằng tổng số 33 HCV sau 14 ngày thi đấu.
Tính đến nay, có 86 đoàn giành huy chương, trong khi 60 đoàn có HCV.
Djokovic tặng 200.000 euro tiền thưởng Olympic 2024 cho từ thiện
Novak Djokovic dùng toàn bộ 200.000 euro - hơn 5,48 tỷ đồng - tiền thưởng Olympic Paris 2024 cho các hoạt động thiện ở quê nhà Serbia." alt="Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024 hôm nay 10/8" />“Tôi không quan tâm nó rách đến mức nào. Tất cả những gì tôi muốn thấy là số seri phải còn nhìn rõ ở cả 2 mặt” - Marombe nói.
Anh sẽ bán tờ 1 đô la này với giá 80 xu và nó sẽ được lưu hành trở lại. Nhiều cửa hàng có thể từ chối những tờ tiền được dán lại nhưng ở các khu chợ, người ta sẽ nhận nó.
Bị chuột cắn nát hay xé nát, tờ 1 đô la đang là vua ở Zimbabwe giữa bối cảnh khủng hoảng kinh tế diễn ra liên tiếp. Tờ 1 đô la thường được nhiều người sử dụng để mua bánh mỳ hằng ngày và các món đồ nhỏ khác. Những tờ 1 đô la mới sẽ không được phát hành ở Zimbabwe nữa, vì thế những người nhạy bén với thời cuộc đang mạnh dạn sửa lại chúng cho những khách hàng tuyệt vọng của họ.
Các doanh nghiệp chính thức từ chối loại tiền này, vì thế buộc người dân phải bán chúng cho những người như Marombe với giá trị nhỏ hơn giá trị thực. Các khu mua bán không chính thức trên đường phố thường sẽ chấp nhận chúng sau một hồi thương lượng.
Theo Quỹ Tiền tệ thế giới, việc mua bán tiền tệ không chính thức này đang bùng nổ ở Zimbabwe và thu hút 2/3 dân số nước này tham gia. Vì thế có rất nhiều tờ tiền cũ như thế này đang được lưu hành.
Đồng đô la Mỹ đã thống trị các giao dịch ở Zimbabwe kể từ khi siêu lạm phát ở nước này tăng vọt lên hơn 5 tỷ phần trăm và buộc Chính phủ phải từ bỏ đồng nội tệ vào năm 2009.
Năm ngoái, Chính phủ đã giới thiệu lại đồng tiền Zimbabwe và cấm sử dụng ngoại tệ cho các giao dịch địa phương. Tuy nhiên, rất ít người để tâm và thị trường chợ đen vẫn phát triển mạnh trong khi đồng nội tệ nhanh chóng mất giá. Tháng 3 năm nay, Chính phủ đã nới lỏng và bỏ lệnh cấm đồng đô la. Hiện nay, tình trạng thiếu tiền mệnh giá nhỏ đồng đô la đang là cơn ác mộng.
Những tờ tiền mệnh giá nhỏ đang khan hiếm ở Zimbabwe. “Nếu người ta có một đồng đô la mệnh giá nhỏ, họ không muốn gửi nó vào ngân hàng. Họ muốn giữ nó cho riêng mình” - nhà kinh tế học John Robertson giải thích về việc các ngân hàng nói chung không trả cho chủ tài khoản bằng tiền mặt.
Các đồng mệnh giá lớn thì quá to với nhiều giao dịch mua bán. Những người sửa tiền như Marombe lấp đầy khoảng trống này bằng cách vá những tờ đô la bị rách ở nhiều mệnh giá, nhưng tờ 1 đô la vẫn là mệnh giá phổ biến nhất của họ.
“Tôi ở đây từ 6h sáng mỗi ngày và về nhà khi đã khá muộn. Việc làm ăn khá tốt. Tôi sống được” – Marombe chia sẻ.
Anh cho biết, anh mua những tờ 1 đô la rách với giá từ 40 đến 60 xu, phụ thuộc vào tình trạng của chúng. Sau đó anh bán đi với giá cao hơn.
Năm nay Marombe 38 tuổi, từng bán quần áo cũ cho tới cách đây 6 tháng khi anh nhìn thấy cơ hội kiếm tiền bằng cách vá những tờ đô la cũ và bán chúng kiếm lời. Anh kiếm đủ tiền để nuôi người vợ đang mang bầu cùng 2 đứa con.
Ở nhiều thành phố trên khắp đất nước Zimbabwe, những người buôn bán tiền cũ đứng thành hàng dài trên phố, cầm cả tiền địa phương lẫn tiền đô la mỹ. Tờ 1 đô la trong tình trạng tốt sẽ được trả thêm 10%. Người bán nói rằng họ mua những tờ tiền đẹp hơn từ các chủ cửa hàng bán lẻ, công nhân và những người bán hàng rong.
Dịch vụ buôn bán tiền cũ rất sôi động ở Zimbabwe. Chính phủ cho biết hành vi này là bất hợp pháp và cảnh sát đôi khi truy quét những người buôn bán tiền tệ, thu giữ những tờ đô la quý hiếm và phạt tiền họ.
Nhưng không có nhiều lựa chọn cho người mua sắm. Nếu họ mua hàng ở một siêu thị không thể cung cấp tiền lẻ khi trả lại, họ sẽ phải nhận phiếu mua hàng để sử dụng lần sau.
“Đôi khi họ hết phiếu giảm giá nên tôi phải lấy kẹo” - Innocent Chirume, một người mua hàng bên ngoài siêu thị ở thủ đô Harare cho hay. “Thật là bất tiện. Tôi không thể đi xe buýt vào thị trấn bằng phiếu giảm giá” - anh nói.
Các ngân hàng đang khuyến khích thanh toán điện tử để giải quyết vấn đề tiền lẻ “do đô la Mỹ không được sản xuất ở Zimbabwe và được nhập khẩu với chi phí cao” - Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Zimbabwe, ông Ralph Watungwa cho biết.
Khách hàng có thể đổi những tờ tiền đã hỏng để lấy những tờ “có thể sử dụng được”, mặc dù “quy trình xuất những tờ tiền hỏng và nhập tiền mới là một quá trình lâu dài và tốn kém” đối với các ngân hàng, ông nói.
Những tờ tiền rách vá lại vẫn được chấp nhận ở các khu chợ truyền thống. Sự thiếu hụt đồng đô la và việc thiếu niềm tin của người dân vào các ngân hàng đồng nghĩa với việc nhiều người cất trữ tiền mặt ở nhà. Đây là một lợi ích cho những người buôn bán tiền tệ như Marombe.
“Một khách hàng từng mang đến cho tôi 10 tờ mệnh giá 100 đô la. Anh ấy đang tiết kiệm tiền để mua ô tô nhưng lũ chuột đã ‘hỏi thăm’ trước” - Marombe cười khúc khích khi kể về một trường hợp mà anh đã làm. “Đó là ngày tôi kiếm được kha khá!”.
Vì sao 'khách sạn tình yêu' ở Nhật Bản đắt khách trở lại?
Trên tầng 7 của một toà nhà ở Nhật Bản, một cuộc thương lượng không mấy dễ chịu đang diễn ra.
" alt="Nghề vá tiền rách làm ăn phát đạt ở Zimbabwe" /> " alt="Mắt thần mới thấy bóng dáng con mèo ở đâu?" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- ·Bà Harris dẫn trước ông Trump ở ba bang chiến trường
- ·Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng về kinh tế số
- ·Điểm Văn thi tốt nghiệp tăng đột biến, Trà Vinh nói gì?
- ·Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
- ·Người dân có thể "bán" hình ảnh vi phạm giao thông cho công an?
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 664: 9X mang bảng kê khai chi tiêu đi hẹn hò, bị MC Quyền Linh xé bỏ
- ·7 cách nói của cha mẹ tưởng chừng vô hại nhưng hậu quả khôn lường
- ·Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
- ·Tranh cãi quanh bài thơ 'Tiếng hạt nảy mầm'