当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
Trước đó, Sở GD-ĐT Lạng Sơn đã có văn bản chỉ đạo các trường, nếu nhiệt độ xuống dưới 10 độ C thì cho học sinh mầm non, tiểu học được nghỉ. Với cấp THCS và THPT thì xem xét cho học sinh nghỉ học khi nhiệt độ dưới 7 độ C.
Theo thống kê của Sở GD-ĐT Lạng Sơn, sáng nay, đã có 54 trường cho học sinh nghỉ học vì trời rét, trong đó có 53 trường mầm non và 1 trường tiểu học. Tổng số học sinh nghỉ học hôm nay là 11.905 em.
Hôm qua, 16/12, cũng có 9 trường trên địa bàn tỉnh (ở huyện Văn Quan và Đình Lập) cho học sinh nghỉ học vì trời rét, trong đó có 8 trường mầm non và 1 trường tiểu học. Số lượng trẻ mầm non và học sinh tiểu học nghỉ qua thống kê là 1.600 em.
![]() |
Ông Trọng cho hay: “Tùy theo tình hình thời tiết và điều kiện mà các trường chủ động cho học sinh nghỉ học để phòng chống rét và những sự việc đáng tiếc xảy ra”.
Thông tin về việc cho học sinh nghỉ học vì giá rét được cập nhật và báo cáo về Sở mỗi ngày.
Để đảm bảo sức khỏe, duy trì tỷ lệ đi học của học sinh trong những đợt rét đậm, rét hại kéo dài, Sở GD-ĐT cũng yêu cầu các trường học chủ động sửa sang cơ sở vật chất, chuẩn bị nước ấm, chăn ấm; trang bị thêm đồ dùng sinh hoạt và tăng khẩu phần ăn cho học sinh, đảm bảo đủ dinh dưỡng.
Đặc biệt, những nơi học tạm, học nhờ phải được trang bị cửa chắn gió lùa, đủ ánh sáng trong lớp. Ngoài ra, các trường phải trang bị đầy đủ thuốc, vật dụng, thiết bị cần thiết để chăm sóc khi học sinh có dấu hiệu bị cảm lạnh, sốt, ho.
“Ở những địa phương nhiệt độ xuống thấp vào đầu giờ sáng thì Sở cho phép các nhà trường được linh hoạt lùi thời gian bắt đầu vào học, hoặc có thể thay đổi lịch học từ buổi sáng sang buổi chiều”, ông Trọng nói.
Hùng Lê
Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị trong những ngày rét đậm, căn cứ điều kiện thời tiết mỗi vùng, các trường có thể điều chỉnh thời gian học sao cho học sinh không phải đến trường quá sớm.
" alt="Hàng nghìn học sinh của Lạng Sơn nghỉ học tránh rét"/>Sau án mạng, Yu và Hung bỏ trốn sang Trung Quốc đại lục. Trong đợt trấn áp các băng nhóm tội phạm tội, cảnh sát Đài Loan đã triệt phá nhóm của Yu và tịch thu những khẩu súng được dùng làm hung khí gây án, đồng thời bắt giữ 10 đối tượng bao gồm trùm băng nhóm và các thành viên.
Trong năm nay, 8 trong 10 đối tượng bị bắt giữ đã hoàn thành các bản án tù từ 3 - 14 năm. Song Yu và Hung vẫn nằm trong danh sách truy nã, và tiếp tục lẩn trốn ở Trung Quốc.
Vào đầu tuần này, Yu đã tự thú trước cảnh sát Đài Loan với lý do sợ cha mẹ ngày càng già yếu. Ngoài ra, khi đồng bọn đã hết thời gian thi hành án mà bản thân vẫn phải sống lang bạt khiến Yu cảm thấy mệt mỏi.
Sau khi thẩm vấn Yu, cảnh sát đã chuyển hồ sơ cho bên công tố viên. Xét thấy mức độ phạm tội nghiêm trọng và có thời gian dài bỏ trốn, tòa án đã phê chuẩn yêu cầu đưa Yu vào phòng biệt giam trong thời gian chờ xét xử.
Đối tượng giết người trốn truy nã 17 năm bất ngờ ra đầu thú vì ‘chữ hiếu’
Ông Khôi cũng thông tin thêm, UBND huyện Ea H'leo đã giao phòng Nội vụ, phòng GD-ĐT rà soát lại toàn bộ quy trình họp xét thi đua. "Chúng tôi sẽ hủy kết quả của Hội đồng xét thi đua năm học 2022-2023 vì thực hiện chưa đúng quy trình. Đối với các cá nhân có thông báo không được đề xuất khen thưởng năm học 2022-2023, huyện sẽ gửi văn bản xin lỗi", ông Khôi cho biết.
Như VietNamNet đã thông tin, mới đây, 2 cô giáo là P.T.T.T (giáo viên Trường THCS Y Jút) và cô Đ.T.N.Tr (Trường TH Dliê Yang) làm đơn tố cáo gửi Huyện ủy Ea H'leo đề nghị làm rõ việc bị phòng GD-ĐT ra thông báo có sai phạm khi phát ngôn trên mạng và liên quan đến tín dụng đen.
Cụ thể, vào ngày 29/9, ông Phạm Văn Đảng, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Ea H'leo, đã ký thông báo danh sách các trường hợp không được đề xuất khen thưởng năm học 2022-2023, trong đó có cô T. và cô Tr.
Theo thông báo này, lý do khiến cô T. không được khen thưởng vì không chấp hành việc điều động của tổ chức về công tác cán bộ, đăng tải, chia sẻ trên Facebook thông tin gây dư luận không tốt. Cô Tr. không được khen thưởng vì bị cho rằng liên quan đến tín dụng đen và huy động vốn trái quy định.
Sau khi nhận đơn tố cáo, UBKT huyện ủy Ea H'leo đã đề nghị công an huyện điều tra, xác minh vụ việc.
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
Thưa Thứ trưởng, hoạt động KH&CN trong trường đại học đã được hình thành và phát triển từ khá lâu song không phải ai cũng hiểu đúng vai trò của hoạt động này. Xin Thứ trưởng có thể cho biết vai trò của KH&CN trong trường đại học là gì?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga:Hoạt động KH&CN không thể thiếu trong các cơ sở giáo dục đại học. Hoạt động này góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài về đổi mới sáng tạo. Đồng thời tạo ra các sản phẩm trí tuệ nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm của các ngành và địa phương.
![]() |
Thứ trưởng Bùi Văn Ga. Ảnh: Lê Văn |
Trong đổi mới mục tiêu đào tạo từ cung cấp kiến thức là chính sang giúp sinh viên phát huy năng lực và phẩm chất thì hoạt động khoa học công nghệ trong các trường ĐH càng đóng vai trò quan trọng hơn. Sinh viên cần được trải nghiệm qua hoạt động nghiên cứu khoa học để rèn luyện phương pháp tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra.
Uy tín của trường ĐH thường gắn liền với những sản phẩm mà nhà trường đã tạo ra. Kết quả nghiên cứu khoa học vì thế có trọng số rất cao trong xếp hạng các trường đại học thế giới.
Với vai trò như vậy thì thực tế thời gian qua, công tác KH&CN trong các trường đại học đã đạt được những kết quả như thế nào, thưa Thứ trưởng?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Hoạt động KHCN trước hết góp phần đào tạo ra đội ngũ đông đảo các nhà khoa học và nhân lực KH&CN có chất lượng, đang làm việc trong các ngành và lĩnh vực khác nhau. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật đào tạo trong nước đã có thể làm chủ công nghệ, thực hiện nhiều công trình kỹ thuật lớn, phức tạp, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Các kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng trong thực tiễn về phát triển sản phẩm công nghệ quốc gia, sản phẩm công nghệ cao, thúc đẩy phát triển KH&CN vùng và tiềm lực KH&CN của quốc gia.
Nhiều công trình trong số đó đã đạt được được giải thưởng cao về KH&CN như giải thưởng Tạ Quang Bửu, Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Số bài báo, công trình đăng tải trên các tạp chí khoa học công nghệ co uy tín trên thế giới tăng nhanh trong những năm gần đây.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn những hạn chế trong hoạt động KH&CN trong trường đại học như một số trường chưa thực sự quan tâm, chưa coi đây là nền tảng để phát triển bền vững. Thứ trưởng có thể phân tích kỹ hơn về những hạn chế này và đâu là nguyên nhân của hạn chế?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Bên cạnh những kết quả đã đạt được cũng phải thừa nhận rằng, hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học vẫn còn một số hạn chế do những nguyên nhân như sau:
Sự quan tâm và nhận thức về tầm quan trọng của lãnh đạo các trường đại học chưa cao về vai trò của hoạt động KH&CN trong các trường đại học. Lãnh đạo các đơn vị phần lớn quan tâm đến công tác tổ chức đào tạo. Trong khi hoạt động KH&CN mới là động lực và nguồn gốc để đào tạo có chất lượng.
Tiềm lực KH&CN của các trường đại học quá mỏng. Tỉ lệ giảng viên có bằng tiến sĩ ở các trường đại học chưa đến 20%
Đầu tư cho hoạt động KHCN còn rất hạn chế, dàn trải, thiếu quy hoạch đồng bộ; thiếu các vườn ươm công nghệ, thiếu các trung tâm sản xuất thử nghiệm và thiếu các khu thương mại hóa sản phảm KH&CN như các trường đại học trên thế giới.
Cách thức tổ chức hoạt động KH&CN trong các trường đại học còn mang nặng tính thủ tục hành chính và quy trình, chưa gắn với sản phẩm đầu ra, chưa gắn với đồi hỏi thực tiễn của doanh nghiệp.
Sự tham gia của doanh nghiêp trong nghiên cứu khoa học ở các trường ĐH còn rất hạn chế do đó các trường ĐH không được đặt hàng, thiếu động lực nghiên cứu
Sự phối hợp giữa các trường ĐH và các viện nghiên cứu còn rất rời rạc dẫn đến đầu tư trùng lắp, hiệu quả khai thác trang thiết bị phục vụ nghiên cứu chưa cao.
Có ý kiến cho rằng, để đẩy mạnh hoạt động KH&CN trong các trường đại học, việc đầu tiên cần làm là có cơ chế chính sách phù hợp. Vậy, thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những thay đổi gì về cơ chế chính sách nhằm tạo động lực cho hoạt động KH&CN trong các cơ sở giáo dục đại học?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Đầu tiên phải tạo nguồn lực cho nghiên cứu khoa học. Bộ đã tham mưu Chính phủ ban hành nghị định 99 về trích lập quỹ nghiên cứu khoa học từ nguồn thu hợp pháp của các nhà trường. Quỹ này được sử dụng để phục vụ công tác NCKH của giảng viên và sinh viên.
Ngoài ra để khuyến khích phát triển công tác NCKH ở các trường, Bộ đã ban hành các thông tư về giải thưởng sinh viên NCKH, giải thưởng khoa học cho giảng viên trẻ…
![]() |
Bộ GD-ĐT sẽ thay đổi cơ chế phân bổ và quản lý ngân sách khoa học công nghệ trên tinh thần tự chủ. Ảnh: Lê Văn |
Mới đây Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có những chỉ đạo sát sao, đồng bộ về các giải pháp thúc đẩy hoạt động KHCN, trong đó bắt đầu từ những cơ chế chính sách chung. Cụ thể như sau:
Thay đổi cơ chế phân bổ và quản lý ngân sách sự nghiệp KH&CN trên tinh thần tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học và sản phẩm đầu ra. Đơn vị nào có nhiều sản phẩm và có nhiều nhà khoa học sẽ được ưu tiên kinh phí cho hoạt động KH&CN.
Xây dựng và triển khai đề án bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý KH&CN của các cơ sở giáo dục đại học, kết hợp với thực hiện các chương trình của Bộ GD&ĐT và một số bộ, ban, ngành đang triển khai.
Xây dựng cơ chế khuyến khích và mô hình đầu tư thu hút doanh nghiệp và các cá nhân tham gia đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN trong các trường đại học để từng bước thực hiện tự chủ đại. Nghiên cứu cơ chế khả thị để các cơ sở giáo dục đại học được phép thu hút đầu tư từ các khối doanh nghiệp FDI trong triển khai hợp tác nghiên cứu.
Tham mưu Chính phủ ban hành nghị định tự chủ đại học trong đó các trường đươc tự chủ hoàn toàn trong hoạt động khoa học và công nghệ.
Ban hành thông tư quy định nhiệm vụ của giảng viên trong đó quy định rõ quỹ thời gian dành cho NCKH bắt buộc.
Ngoài giải pháp về cơ chế chính sách, còn những giải pháp nào khác sẽ được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai trong thời gian tới để thúc đẩy hoạt động KH&CN trong trường Đại học, thưa Thứ trưởng?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Hiện nay, Bộ đang tiến hành khảo sát giá tiềm lực KH&CN của các cơ sở giáo dục đại học. Tiến hành đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN của các trường đại học quan trọng và trường đại học điểm, hướng tới hỗ trợ các trường tự chủ đại học dựa vào hoạt động KH&CN thông qua phát triển sản phẩm từ các chương trình nghiên cứu ứng dụng và triển khai với doanh nghiệp và các ngành kinh tế.
Đầu tư phát triển các chương trình nghiên cứu trọng điểm đáp ứng nhu cầu của ngành và các địa phương.
Các trường tự đầu tư và huy động nguồn lực triển khai các nhiệm vụ KH&CN hoặc các chương trình trình nghiên cứu. Đặc biệt, hình thành quỹ tài trợ cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng gắn với đào tạo nhân lực chất lượng cao, gắn kết giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục đại học. Các cơ sở giáo dục đại học có dự án KH&CN khả thi gắn với sản phẩm công nghệ ứng dụng thực tiễn, gắn với đạo tạo nhân lực chất lượng cao trên cơ sở hợp tác với Doanh nghiệp, địa phương sẽ được ưu tiên cấp kinh phí.
Bộ cũng sẽ tháo gỡ các rào cản đối với các nhà khoa học và tăng lợi ích trực tiếp cho các nhà khoa học gắn với việc tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao.
Xin cảm ơn Thứ trưởng!
Hoạt động khoa học công nghệ ở trường đại học thay đổi thế nào?
![]() |
Bấm vào hình để xem chi tiết |
Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực là tổ chức tư vấn, có nhiệm vụ tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo đánh giá, tổng kết về sự nghiệp đổi mới trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và phát triển nhân lực; chỉ đạo hoàn thiện và triển khai các Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học, Luật giáo dục nghề nghiệp, Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, Khung trình độ giáo dục quốc gia, các chiến lược phát triển giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, chiến lược và quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2021.
Bên cạnh đó, nghiên cứu, tư vấn giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc chỉ đạo, điều hành, quyết định các chính sách, biện pháp quan trọng phát triển giáo dục, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp và phát triển nhân lực; nghiên cứu, tư vấn, góp ý kiến về việc xây dựng và triển khai các cơ chế, chính sách, đề án quan trọng thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp và những vấn đề chuyên môn khác do Thủ tướng Chính phủ yêu cầu.
Danh sách Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nguồn nhân lực