当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
Tại giải WTA năm nay, Việt Nam đã vinh dự được gọi tên chiến thắng trong cuộc bình chọn các hạng mục: Điểm đến Di sản hàng đầu châu Á, Điểm đến Văn hóa hàng đầu châu Á và Điểm đến Ẩm thực hàng đầu châu Á.
Đây là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam đứng đầu khu vực châu Á tại cả ba hạng mục này.
![]() |
Việt Nam tiếp tục là điểm đến hàng đầu châu Á về Ẩm thực. |
Cũng trong khuôn khổ giải WTA khu vực châu Á năm 2020, hạng mục giải thưởng dành cho các quốc gia chỉ có 04 nước đạt giải gồm: Việt Nam (03 giải), Philippines (02 giải), Singapore (01 giải), Lào (01 giải).
Ngoài ra, theo kết quả công bố của World Golf Awards, giải thưởng uy tín nhất trong lĩnh vực Golf trên thế giới, thuộc hệ thống giải WTA, Việt Nam được công nhận là Điểm đến Golf tốt nhất châu Á năm 2020.
Vượt qua các quốc gia rất mạnh khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore và Malaysia, điểm đến Golf tại Việt Nam với hạ tầng dịch vụ sang trọng, đẳng cấp, tiêu chuẩn quốc tế đã thu hút và nhận được sự đánh giá cao của du khách khi đến chơi Golf kết hợp nghỉ dưỡng. Năm nay là lần thứ 4 liên tiếp Việt Nam nhận được giải thưởng quốc tế uy tín này.
![]() |
Việt Nam cũng giành được nhiều giải thưởng quốc tế ở hạng mục địa điểm du lịch. Ảnh báo Quảng Ninh. |
Cùng với đó, Việt Nam cũng giành được rất nhiều giải thưởng quốc tế khác dành cho các hãng hàng không, lữ hành, doanh nghiệp du lịch, khách sạn, resort và các công trình, điểm du lịch tại Phú Quốc, Đà Nẵng, Hạ Long, Sapa…
Năm 2020 là một năm khó khăn với ngành du lịch bởi tình hình dịch bệnh trên toàn cầu. Tuy nhiên, việc vượt qua nhiều đối thủ nặng ký để giành chiến thắng tại WTA khu vực châu Á năm 2020 là minh chứng cho sức hút của du lịch Việt Nam với đông đảo du khách quốc tế.
Củ sắn (khoai mì) được dùng để làm nguyên liệu chế biến nhiều món ăn bình dân như bánh đập, bánh trôi, bánh tráng và cả một món khá sang trọng - phở sắn.
" alt="Việt Nam tiếp tục là điểm đến hàng đầu châu Á về Di sản, Ẩm thực và Văn hóa"/>Việt Nam tiếp tục là điểm đến hàng đầu châu Á về Di sản, Ẩm thực và Văn hóa
Nơi chị ở không có điện, không có sóng điện thoại và phải hứng nước từ mạch ngầm để sinh hoạt. Mỗi lần muốn dùng mạng internet, chị phải trèo lên ngọn đồi cao nhất. Muốn mua sắm các thiết bị, đồ ăn và sạc pin điện thoại, máy tính… chị phải ra trung tâm thị trấn, cách đó 8km.
Khi được hỏi: “Sống như vậy có bất tiện không?”, chị lắc đầu cười. “Trái lại, tôi thấy rất thú vị”, người phụ nữ sinh năm 1983, quê ở Kiên Giang, nói về cuộc sống trên đỉnh đồi của mình.
Từ bỏ chuỗi ngày “chấm công” ở văn phòng
![]() |
![]() |
![]() |
Không gian sống của chị Yến và những người bạn trên một quả đồi |
Tốt nghiệp một trường đại học ở TP.HCM, chị Trương Hải Yến dành nhiều năm làm việc ở thành phố này để tìm cho mình một chỗ đứng. Từ năm 2011, chị về đầu quân cho doanh nghiệp nhà nước khá lớn.
Ở đây, chị đảm nhiệm vị trí trưởng nhóm kinh doanh và marketing. Công việc cho chị thu nhập tốt, cơ hội thăng tiến và những người đồng nghiệp rất thân thiện. Nhưng chị Yến thừa nhận, cũng có lúc như bất cứ nhân viên văn phòng nào, chị không tránh khỏi những áp lực, lo lắng của cuộc sống hiện đại.
“Tôi vốn là người có khuynh hướng sống gần gũi thiên nhiên và muốn làm công việc về lĩnh vực môi trường. Tôi có ý định “bỏ phố về rừng” từ trước đó nhưng đến năm 2018 mới mạnh dạn viết đơn xin nghỉ việc”, chị kể.
Ba lần chị nộp đơn đều bị người sếp gạt đi. Cuối cùng, biết không thể giữ chân chị, người người quản lý nói, chị có thể ra đi, thỏa đam mê “bay nhảy”. Khi nào “mỏi gối chùn chân”, chị vẫn có thể quay về với công việc cũ.
![]() |
Họ nấu cơm bằng bếp củi |
“Tôi nghỉ việc đã hơn 3 năm nhưng hiện tại, thỉnh thoảng trong các cuộc nói chuyện, sếp vẫn gợi ý tôi quay về”, chị kể.
Chị Yến vẫn kiên quyết với lựa chọn của mình, dù từ bỏ công việc nhiều người mơ ước để “về rừng”, chị nhận không ít lời nhận xét là “hâm dở”, “khác người”.
Năm 2018, từ Sài Gòn, chị ra làm việc tại một trung tâm chuyên bảo tồn thiên nhiên hoang dã ở rừng Cúc Phương (Ninh Bình). Sau 2 năm làm việc ở Ninh Bình, đầu năm 2020, người phụ nữ này chuyển về sống tại Tây Nguyên.
Ở đây, chị cùng 3 người bạn mua đất để phát triển trang trại. Trên diện tích đất này, họ thuê người dân tộc Ê Đê trồng cây ăn quả, rau sạch… Họ cũng phát triển xưởng sản xuất trà, nhang (hương) từ thảo mộc. Các hoạt động này giúp người bản địa có công ăn việc làm. Doanh thu từ việc kinh doanh, chị Yến và cộng sự dùng để làm các dự án thiện nguyện, giúp đỡ đồng bào dân tộc.
Cuộc sống chốn rừng hoang
“Nơi tôi sống là một căn chòi trên đồi, không điện, không sóng điện thoại. Trang trại chỉ có một tấm pin năng lượng mặt trời đủ để sạc đèn nhỏ. Đây là nơi khá biệt lập, mỗi ngọn đồi chỉ có một hộ dân sống”, chị Yến chia sẻ.
Mỗi sáng, chị Yến dành thời gian để kiểm tra các hoạt động tại trang trại. Sau đó, chị lên ngọn đồi cách chiếc lều chị sống 800m - nơi có sóng internet, để hoàn thành các báo cáo, xử lý công việc.
![]() |
Chị Yến mắc võng ngủ trên đồi |
![]() |
Ngắm bình minh vào mỗi sáng là điều chị yêu thích nhất khi về rừng sinh sống. |
Buổi chiều, chị Yến dành thời gian ra trung tâm thị trấn để mua thực phẩm, nhu yếu phẩm cho công nhân. Đây cũng là thời gian để chị nạp pin cho máy tính và điện thoại. Buổi tối, chị mắc võng ngủ trên đồi.
“Tôi muốn trực tiếp tương tác với thiên nhiên để cảm nhận được gió, sương, trăng đêm… Tôi không muốn sống với bốn bức tường bao bọc quanh mình”, chị nói.
Trở về rừng, chị Yến sống theo "chủ nghĩa freegan" - hạn chế sự tiêu thụ và bảo vệ môi trường bằng cách giảm rác thải, không mua đồ dùng mới và tận dụng, tái sử dụng thực phẩm, hàng hóa cũ.
Là một người phụ nữ, nhưng chị nói không với trang sức, mỹ phẩm. Nhiều năm nay, chị Yến không dùng dầu gội, sữa tắm. Thay vào đó, họ tắm bằng chanh và muối, gội đầu bằng nước sả, bồ kết, vỏ bưởi…
“Tôi cũng tự cắt tóc để không tốn tiền và không phải dùng dầu gội, dầu xả, thuốc nhuộm... Về chuyện ăn uống, tôi chủ trương ăn chay với rau, củ quả. Vì nhu cầu của bản thân rất thấp nên tôi mới có thể sống được trong môi trường rừng núi này”, người phụ nữ 37 tuổi kể.
Để hướng tới cuộc sống đơn giản, hạn chế tiêu thụ, chị hình thành các thói quen như từ chối túi nilon, đồ nhựa dùng một lần. Chị Yến cũng hạn chế mua sắm quần áo, giảm rác thải thời trang. Để đáp ứng các nhu cầu tối giản, chị tìm cách tái chế, sử dụng đồ cũ…
![]() |
![]() |
Phút thảnh thơi sau thời gian lao động ở trang trại |
Đồng thời, chị và nhóm bạn đang sống và làm việc tại trang trại cũng rất chú ý đến vấn đề xử lý rác thải.
“Chúng tôi tìm cách để không tạo ra rác thải, đặc biệt là các loại rác thải nhựa, phải xử lý bằng cách đốt”, chị nói thêm.
Họ hình thành thói quen phân loại rác. Với rác hữu cơ, họ bỏ ra đất rừng làm phân cho cây, làm thức ăn cho côn trùng và động vật nhỏ trong rừng. Với rác vô cơ (chai nhựa, bao bì gói thức ăn, đồ hộp...), họ đốt hoặc bán ve chai theo dạng rác có thể tái chế.
“Khi bạn thực sự nghĩ cho môi trường và thiên nhiên, bạn sẽ hành động khác, thay vì nuông chiều thói quen tùy tiện của mình, mà thời nay người ta gọi là tiện lợi và hiện đại”, chị Yến nhấn mạnh.
Không cảm thấy bất tiện, trái lại chị Yến dần quen với cuộc sống ở núi rừng.
![]() |
![]() |
Chị Yến dần thích nghi và yêu thích cuộc sống hòa mình vào thiên nhiên |
“Vì công việc, thỉnh thoảng tôi phải đi công tác ở TP.HCM, Hà Nội, Ninh Bình… Dù mỗi chuyến đi chỉ đi vài hôm nhưng tôi cũng thấy rất nhớ rừng”, chị nói.
“Từ ngày tôi còn bé, ba mẹ luôn tôn trọng và tin tưởng mọi quyết định của con. Khi biết tôi bỏ phố về rừng, ba mẹ tôi không hề ngăn cản. Đặc biệt, đến thời điểm hiện tại, tôi cảm thấy ngày càng yêu mến với công việc, con người và thiên nhiên nơi đây.
Tôi thuyết phục ba mẹ chuyển lên đây sinh sống nhưng họ đang tuổi nghỉ hưu, thích cuộc sống vui vẻ với bạn bè ở thành phố, nên chưa đồng ý”, chị Yến chia sẻ thêm.
Không thu hoạch mà ‘tặng’ cả cánh rừng chuối chín cho bầy chim ăn, anh Tâm bị nhiều người gọi là “điên”. Dù vậy 9X vẫn miệt mài với công việc phủ xanh núi và ‘gọi’ chim về.
" alt="Cuộc sống trên đỉnh đồi của 8X 'bỏ phố về rừng' giúp bà con dân tộc"/>Cuộc sống trên đỉnh đồi của 8X 'bỏ phố về rừng' giúp bà con dân tộc
Thông tin trên là tích cực với những người muốn sở hữu xe điện nhưng chưa đủ tài chính để mua xe mới. Những người trả lại xe điện cũ cũng có thể thấy rằng việc thuê một chiếc mới rẻ hơn so với mua lại chiếc xe đã dùng hai hoặc ba năm khi hợp đồng kết thúc.
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
Theo thông tin từ Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC), cập nhật đến ngày 29/10/2020, có 06 sự cố đường dây 500 kV, tuy nhiên đã hoàn toàn khôi phục vận hành lúc 16h48 ngày 28/10. Có 09 sự cố đường dây 220 kV, đến sáng 29/10 đã khôi phục được 08/09 đường dây bị sự cố. Có 32 sự cố đường dây 110 kV, đến sáng 29/10 đã khôi phục được 25/32 đường dây bị sự cố.
![]() |
Đối với lưới điện trung hạ áp, nếu thời điểm ngay sau thời điểm cơn bão đổ bộ, có tới 2,4 triệu khách hàng bị mất điện do ảnh hưởng bão (thuộc các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk). Đến trưa ngày 29/10 đã khôi phục cung cấp điện được hơn 1,1 triệu khách hàng trong số các khách hàng bị mất điện.
![]() |
Trước tình hình đó, ngày 29/10 Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) cử 3 nhóm công tác gần 100 thành viên thuộc 3 Công ty Điện lực tỉnh là Ninh Thuận, Bình Thuận và Lâm Đồng, đến các tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi để hỗ trợ Tổng công ty Điện lực miền Trung khắc phục các sự cố điện do bão số 9. Mục tiêu trước tiên là tập trung khôi phục cấp điện cho các phụ tải quan trọng trong ngày 29/10, các trung tâm huyện thị trong ngày 30/10; các khu vực khác còn lại phấn đấu sau 3 ngày sẽ được cấp điện trở lại.
Các đoàn công tác thuộc EVNSPC trên cùng với trang thiết bị, phương tiện thi công, dụng cụ chuyên dụng phục vụ công tác ứng cứu tại hiện trường đã khởi hành với tinh thần chủ động, tích cực, vượt khó. Công việc có thể có nhiều khó khăn, thách thức bởi điều kiện thời tiết xấu, thời gian làm việc cả ngày và đêm, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn. Tuy nhiên, các nhóm công tác của EVN SPC đã thể hiện sự quyết tâm cao, đồng lòng hoàn thành nhiệm vụ được giao, giúp PC Quãng Ngãi và Quảng Nam nhanh chóng khôi phục lưới điện.
Mai Hoa
" alt="EVNSPC hỗ trợ miền Trung khắc phục sự cố điện do bão số 9"/>Ở Hà Nội, anh Giang, bố của một học sinh lớp 5A3, trường Tiểu học Hoàng Mai, có niềm vui này. Tại lễ tổng kết của lớp hôm 29/5, anh và 12 bố mẹ lần lượt được mời lên sân khấu, nhận giấy chứng nhận của ban phụ huynh với các danh hiệu hài hước.
"Tôi là 'phụ huynh có con làm cả lớp luôn vui vẻ'", anh Giang kể. "Con trai tôi 'nói chuyện xuyên lục địa' nên làm cho cả lớp rộn ràng". Còn lại, một người được tặng danh hiệu "xe ôm vĩ đại" vì luôn hỗ trợ các bố, mẹ khác nếu họ bận việc, không thể đưa đón con. Một số được phong "nuôi con béo khỏe, béo đẹp" hoặc "tiết kiệm được nhiều tiền may quần áo" vì con hơi nhẹ cân...
"Mọi người đều cười nghiêng ngả", anh Giang kể.
Cụ thể, NSND Kim Cương bị khó thở, suýt ngất nên gia đình đưa vào Viện Tim TPHCM cấp cứu. Chia sẻ với phóng viên VietNamNet, bà nói chứng rung nhĩ là tật bẩm sinh, không phải bệnh. Vì vậy, ngày thường bà khi khỏe, khi mệt. Thời gian gần đây, bà nhận thấy một số dấu hiệu về tim nhưng do bận rộn và chủ quan nên không đi bệnh viện kiểm tra.
Hiện NSND qua cơn nguy kịch, sức khỏe tạm ổn định. Bà xin bác sĩ cho về ngày 30/10 để thu xếp công việc, gia đình. Ngày mai 31/10 bà phải trở lại bệnh viện để theo dõi thêm một thời gian.
"Tôi không biết vì sao thông tin này lên báo nhưng mong quý khán giả đừng quá lo lắng. Tôi vẫn ổn, còn nặng nợ đời lắm, chưa chết liền được. Dù vậy, được khán giả, quý báo chí cưng là cái phước của tôi", nghệ sĩ gạo cội pha trò.
Vì vấn đề sức khỏe, NSND Kim Cương không thể kết hợp Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam và UB Trung ương MTTQ Việt Nam làm vở kịch Lá sầu riêng nhằm gây quỹ giúp đỡ các nghệ sĩ sân khấu miền Bắc có hoàn cảnh khó khăn.