Nhận định

Vô ý làm chết người, tạm giam bao nhiêu lâu?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-17 23:46:00 我要评论(0)

-Anh trai tôi hiện đang bị tạm giam về hành vi vô ý làm chết người. Anh tôi sẽ bị tạm giam khoảng bagiá vàng thế giới hôm naygiá vàng thế giới hôm nay、、

 - Anh trai tôi hiện đang bị tạm giam về hành vi vô ý làm chết người. Anh tôi sẽ bị tạm giam khoảng bao nhiêu tháng?ôýlàmchếtngườitạmgiambaonhiêulâgiá vàng thế giới hôm nay Khi đưa ra xét xử cơ quan điều tra có báo gia đình để biết ngày xét xử không? Nhờ luật sư giải đáp giúp.

TIN BÀI KHÁC

Là người giám hộ hợp pháp, anh tôi lại có những hành vi sai trái...

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Cổng Dịch vụ công Quốc gia được chính thức khai trương, đưa vào hoạt động từ 9/12/2019.

Bên cạnh đó, trong tháng 11, Cổng Dịch vụ công Quốc gia đã tiếp nhận và chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý 249 phản ánh, kiến nghị của người dân về hỗ trợ do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, các cơ quan có thẩm quyền đã trả lời 192 phản ánh kiến nghị. Đến nay, Cổng này đã tiếp nhận 1.039 phản ánh kiến nghị về hỗ trợ do ảnh hưởng do đại dịch Covid-19, các cơ quan có thẩm quyền đã trả lời 729 phản ánh kiến nghị.

Nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính, đổi mới lề lối, phương thức làm việc phục vụ người dân và doanh nghiệp, thời gian qua, Văn phòng Chính phủ đã chủ trì tập trung phát triển Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia, Trung tâm thông tin chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Thực hiện Quyết định 1498 ngày 11/09/2021 của Thủ tướng Chính phủ, thời gian qua, Văn phòng Chính phủ đã làm việc với 14 bộ, cơ quan để thống nhất kết nối thêm 38 dữ liệu; đã phối hợp đơn vị cung cấp dịch vụ xây dựng kho dữ liệu của hệ thống; và đang xây dựng và hiển thị 20 nhóm chỉ tiêu phục vụ chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; xây dựng, cung cấp ấn phẩm đồ họa thông tin (infographic) về tình hình kinh tế xã hội phục vụ họp Chính phủ thường kỳ.

Với Trục liên thông văn bản Quốc gia, trong 1 tháng từ ngày 23/10 đến 23/11, hệ thống đã gửi, nhận hơn 484.700 văn bản điện tử, nâng tổng số lượng văn bản điện tử gửi trong 11 tháng đầu năm nay lên 4 triệu văn bản, gấp 1,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái và gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2019. Tính từ khi khai trương – ngày 12/3/2019 đến nay, đã có tổng số hơn 7,8 triệu văn bản điện tử giữa các cơ quan hành chính nhà nước được gửi qua Trung liên thông văn bản quốc gia.

Đối với Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ, Văn phòng Chính phủ cho biết, trong tháng 11, hệ thống đã phục vụ 3 phiên họp của Chính phủ và xử lý 61 phiếu lấy ý kiến thành viên Chính phủ. Tính từ khi được khai trương đến nay, hệ thống đã phục vụ 44 hội nghị, phiên họp của Chính phủ và xử lý 960 phiếu lấy ý kiến thành viên Chính phủ (thay thế hơn 350.000 hồ sơ, tài liệu giấy).

Văn phòng Chính phủ đề nghị các bộ, ngành, địa phương trong thời gian tới tiếp tục phối hợp cùng cơ quan này cung cấp, kết nối các thông tin, dữ liệu phục vụ chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; đồng thời chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị chức năng xử lý kịp thời các phản ánh kiến nghị và dịch vụ công trực tuyến theo các Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.

Vân Anh 

Tiếp nhận gần 58.000 hồ sơ trực tuyến hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn vì Covid-19

Tiếp nhận gần 58.000 hồ sơ trực tuyến hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn vì Covid-19

Thông tin từ Văn phòng Chính phủ, tính đến ngày 20/10, Cổng dịch vụ công quốc gia đã tiếp nhận 57.867 hồ sơ đề nghị hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. 

" alt="Đã tích hợp, cung cấp 3.200 dịch vụ trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia" width="90" height="59"/>

Đã tích hợp, cung cấp 3.200 dịch vụ trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia

{keywords} 

Thoát vị đĩa đệm cột sống đề cập đến bệnh lý của đĩa đệm cột sống bị dịch chuyển ra khỏi vị trí bình thường của thân đốt sống, dẫn đến chèn ép rễ thần kinh hoặc ống sống. TVĐĐCS thường gặp ở cột sống cổ và cột sống thắt lưng gây chèn ép rễ thần kinh hoặc ống sống tại vị trí bị chèn ép.

TVĐĐCS thường là hậu quả của thoái hóa đĩa đệm. Ít người biết nguyên nhân thực sự của TVĐĐCS đa số do những vi chấn thương lặp đi lặp lại gây nên, khiến người bệnh không chú ý đến. Ví như mang vác nặng có thể dẫn đến thoát vị đĩa đệm. Một số trường hợp do chấn thương cột sống khi bị ngã từ trên cao xuống, tai nạn giao thông, tai nạn lao động... gây thoát vị đĩa đệm.

Cần lưu ý những yếu tố nguy cơ

Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm bao gồm:

Cân nặng cơ thể: Thừa cân làm tăng gánh nặng cho những đĩa đệm cột sống thắt lưng dẫn đến tăng nguy cơ TVĐĐCS thắt lưng.

Nghề nghiệp: Những nhóm nghề nghiệp cần hoạt động thể lực nhiều, như thường xuyên phải mang vác nặng, đẩy hoặc kéo vật nặng, nghiêng hoặc vẹo cột sống sang bên... đều làm tăng nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm.

Yếu tố di truyền: Một số người bị mắc thoát vị đĩa đệm có tính chất di truyền trong gia đình.

Khi nào cần đến bác sĩ?

Người bệnh TVĐĐCS có thể không có triệu chứng - hình ảnh thoát vị đĩa đệm có thể phát hiện tình cờ trên phim chụp. Một số trường hợp TVĐĐCS gây đau cột sống. Thoát vị đĩa đệm thường gặp nhất ở cột sống thắt lưng và cột sống cổ.

Triệu chứng điển hình

Đau chân hoặc tay: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể gây nên triệu chứng đau vùng thắt lưng lan xuống mông, mặt sau đùi, mặt sau ngoài cẳng chân và có thể cả bàn chân. Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ gây nên triệu chứng đau cổ, vai, cánh tay. Triệu chứng đau tay và chân có thể khởi phát hoặc tăng lên khi ho, hắt hơi, khi vận động cột sống.

Tê bì: Người bệnh bị thoát vị đĩa đệm cột sống thường phiền toái vì bị tê bì ở vùng cơ thể tương ứng với vùng chi phối của thần kinh bị đĩa đệm chèn ép.

Yếu cơ: Thoát vị đĩa đệm chèn ép thần kinh làm giảm đáp ứng vận động của nhóm cơ do thần kinh đó chi phối gây nên yếu cơ. Triệu chứng yếu cơ có thể kín đáo chỉ phát hiện được khi người thầy thuốc thăm khám nhưng cũng có thể rất rõ ràng ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh hoặc gây tàn phế.

Cần phải đến tư vấn bác sĩ nếu bạn có triệu chứng đau cổ lan ra vai tay hoặc đau lưng lan xuống hông, chân hoặc phối hợp với triệu chứng tê bì, yếu cơ.

Biến chứng của thoát vị đĩa đệm

Tủy sống không chiếm hết chiều dài của ống sống mà tận hết ở phần cao của cột sống thắt lưng. Phần thấp của cột sống thắt lưng chứa đựng các dây thần kinh trong ống sống như đuôi ngựa. Một số trường hợp thoát vị đĩa đệm có thể gây nên chèn ép tủy sống cấp hoặc hội chứng đuôi ngựa và cần phải phẫu thuật cấp cứu để giải phóng chèn ép, tránh liệt vĩnh viễn.

Cần phải đến ngay cơ sở y tế nếu thấy:

Các triệu chứng nặng hơn: đau, tê bì, yếu chi trở nên nặng hơn khiến bạn không thể thực hiện các hoạt động thường ngày.

Rối loạn đại tiện hoặc tiểu tiện: bí tiểu hoặc tiểu không tự chủ, đại tiện không tự chủ.

Mất cảm giác vùng hậu môn sinh dục, mặt trong đùi và cẳng chân.

Thay đổi lối sống

Sử dụng thuốc giảm đau: Các thuốc giảm đau không cần kê đơn cần được sử dụng một cách hợp lý để tránh việc sử dụng không đúng chỉ định. Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi lựa chọn những thuốc giảm đau tác dụng mạnh hơn.

Sử dụng nghiệm pháp nhiệt: Trong những đợt cấp của bệnh có thể chườm lạnh để giảm đau và giảm phản ứng viêm của bệnh. Khi thoát khỏi đợt cấp, người bệnh có thể chườm ấm để giãn cơ và cho cảm giác dễ chịu hơn.

Tránh nằm quá nhiều: Nằm quá nhiều làm cho các khớp cột sống bị cứng và yếu cơ. Nên nằm nghỉ ngơi khoảng 30 phút sau đó đứng dậy đi lại hoặc làm một số công việc nhà. Cần tránh những tư thế gây đau cho cột sống.

Phòng bệnh thế nào?

Tập luyện: Các bài tập làm khỏe khối cơ cạnh cột sống sẽ có tác dụng làm vững cột sống và tránh các bệnh lý đĩa đệm.

Duy trì tư thế tốt: Duy trì một tư thế tốt trong học tập, lao động và làm việc sẽ tránh được những sang chấn cho cột sống. Nên ngồi thẳng lưng và không nên giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài. Để nâng vật nặng, hãy gấp gối thay vì cúi lưng.

Duy trì thể trạng hợp lý: Cần duy trì cân nặng hợp lý với chiều cao để tránh áp lực cho cột sống.

Theo Sức khỏe & Đời sống

" alt="Thoát vị đĩa đệm hệ quả của các thói quen sai hàng ngày" width="90" height="59"/>

Thoát vị đĩa đệm hệ quả của các thói quen sai hàng ngày

bua an .jpg
Học sinh Trường Tiểu học Đoàn Khuê, quận Long Biên, Hà Nội hào hứng với bữa ăn trưa tại trường. 

Một thống kê của Bộ Giáo dục & Đào tạo công bố năm 2022, trong năm học 2019-2020, chỉ có 26.392 bếp ăn/55.335 cơ sở cấp học mầm non chiếm gần 50%; trong khi với cấp tiểu học, khoảng 5.000/15.000 trường (30%) tổ chức bữa ăn học đường cho học sinh, trong đó có hơn 3.300 trường học có bếp ăn, hơn 700 trường dùng suất ăn công nghiệp.

Gần 40% số trường có bếp ăn tập thể, căng tin chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, việc quản lý và giám sát bữa ăn học đường còn nhiều hạn chế.

Một số vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trong trường học gây ảnh hưởng tới sức khỏe học sinh và tạo ra tâm lý không yên tâm cho cha mẹ học sinh. Chính vì vậy, tăng cường các biện pháp bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục là rất cần thiết.

Thực đơn bữa ăn khoa học, cân đối, hợp lý: Hạn chế muối, đường 

Theo hướng dẫn của nhóm chuyên gia gồm các nhà giáo dục và dinh dưỡng y khoa, thực đơn bữa ăn học đường cần bảo đảm đa dạng thực phẩm. Chế biến gồm có món xào, món mặn, món canh, món tráng miệng.

Nên đạt tối thiểu trên 10 loại thực phẩm khác nhau, có ít nhất 5 trong 8 nhóm thực phẩm theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, trong đó nhóm chất béo là bắt buộc, gồm: nhóm thực phẩm giàu chất đạm (thịt, cá, thủy sản, trứng, đậu đỗ...), chất béo (dầu ăn, mỡ), chất bột đường (cơm, mì, phở, bún...), rau, trái cây, sữa.

Cùng đó, thực đơn mang tính khả thi, chế biến hợp lý bảo đảm dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, phù hợp theo quy định và điều kiện của từng cơ sở. Sử dụng nguyên liệu thực phẩm sẵn có ở địa phương và chế biến phù hợp với khẩu vị của học sinh.

Đặc biệt, để phòng các bệnh lý không lây nhiễm, các chuyên gia khuyến cáo thực đơn bữa ăn học đường cần hạn chế sử dụng đường và muối. Lượng đường không quá 15g/học sinh/ngày. Muối không quá 4g/ngày đối với học sinh tiểu học; không quá 3g/ngày đối với trẻ dưới 5 tuổi; không nên cho gia vị, muối vào thực đơn của trẻ dưới 1 tuổi; nên sử dụng muối iod trong chế biến thức ăn.  

Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025 đặt mục tiêu 60% trường học có tổ chức bữa ăn học đường sử dụng sữa và các sản phẩm từ sữa trong bữa ăn học đường đạt chuẩn theo quy định. Theo khuyến cáo của các chuyên gia, thực đơn cần có sữa tươi và các chế phẩm từ sữa bảo đảm theo quy định, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. 

" alt="Thực đơn bữa ăn học đường khoa học, chuyên gia khuyên hạn chế muối, đường " width="90" height="59"/>

Thực đơn bữa ăn học đường khoa học, chuyên gia khuyên hạn chế muối, đường