Hát lên thôi gió bấc về nóng quá
Phia trước là cột mốc
Nơi câu hát con người chưa giữ được
Nếu ngủ ngon là nhà bị đốt
Nếu đi xa cột mốc chúng dời
Chúng con làm Vệ quốc
Như người đi đánh Pháp
Như người đi phá đường
Con gái cầm cán vên
Con trai cầm lưỡi xẻng
Quả tim cùng viên đạn
Đập suốt Trường Sơn dọc
Đập suốt Trường Sơn ngang
Với mưa rừng nắng bể
Quả tim còn rất trẻ
Con bướm bay cái nắng cũng nao lòng
Quả tim còn rất trẻ
Đập không thôi trên ngực núi ngang tàng

Sẽ dựng lên đây một lũy thành
Một Trường Sơn nằm bên bể bắc
Hoàng Liên Sơn nhập với Sông Gâm
Nhập với Ngân Sơn làm lẫy nỏ
Tài Hồ Xìn-Khau Liêu-Khau Chỉ
Kéo vòng cung lửa xuống Đông Triều

Chúng con lại bắt đầu
Mưa ướt sũng chiều
Gió tất bật trước mặt người chốt chặn
Mặc kệ áo quần
Giữ lấy giẻ khô mà lau đạn
Lá bứa hết thì vẫn còn bột ngọt
Vẫn còn phía sau câu lục bát
Tháng Mười khoe hương cốm rối mặt đồng
Mắt Mẹ chong về hướng núi bâng khuâng
Con thương Mẹ đã bao lần như thế
Bên cột mốc thêm một người nữa ngã
Ai đứng nhìn như bóng Mẹ phía sau

Không thể lừa mắt Mẹ được đâu
Kẻ thù mới
Chúng ngụy trang màu đỏ
Lẫn vào trong cây cỏ
Cũng không lừa nổi đâu
Đường lên rẫy là đường ra chiến hào
Đá tai mèo vạt hình lưỡi mác
Trường Sơn mới đá tai mèo nhọn hoắt
Mùa đánh giặc và mùa tỉa bắp
Câu hát nào cũng nặng
Trên hai vai chúng mình!

             2.1979
(Bài đăng báo Văn nghệ, 08.12.1979)" />

TRƯỜNG SƠN NGANG

Thời sự 2025-04-12 05:45:30 6512
Phạm Việt Thư

                      Con xin Mẹ cứ bình yên
               Một Trường Sơn nữa mọc lên đây rồi

Đất nước có nhiều Trường Sơn
Có Trường Sơn mọc lên bằng núi
Có Trường Sơn mọc lên bằng con gái con trai
Vai kia Mẹ gánh Trường Sơn núi
Vai ngày Mẹ gánh tuổi hai mươi
Chúng con đi trên đất nước rộng dài
Balo cóc vẫn nằm trên vai Mẹ
{ keywords}

Hát lên thôi gió bấc về nóng quá
Phia trước là cột mốc
Nơi câu hát con người chưa giữ được
Nếu ngủ ngon là nhà bị đốt
Nếu đi xa cột mốc chúng dời
Chúng con làm Vệ quốc
Như người đi đánh Pháp
Như người đi phá đường
Con gái cầm cán vên
Con trai cầm lưỡi xẻng
Quả tim cùng viên đạn
Đập suốt Trường Sơn dọc
Đập suốt Trường Sơn ngang
Với mưa rừng nắng bể
Quả tim còn rất trẻ
Con bướm bay cái nắng cũng nao lòng
Quả tim còn rất trẻ
Đập không thôi trên ngực núi ngang tàng

Sẽ dựng lên đây một lũy thành
Một Trường Sơn nằm bên bể bắc
Hoàng Liên Sơn nhập với Sông Gâm
Nhập với Ngân Sơn làm lẫy nỏ
Tài Hồ Xìn-Khau Liêu-Khau Chỉ
Kéo vòng cung lửa xuống Đông Triều

Chúng con lại bắt đầu
Mưa ướt sũng chiều
Gió tất bật trước mặt người chốt chặn
Mặc kệ áo quần
Giữ lấy giẻ khô mà lau đạn
Lá bứa hết thì vẫn còn bột ngọt
Vẫn còn phía sau câu lục bát
Tháng Mười khoe hương cốm rối mặt đồng
Mắt Mẹ chong về hướng núi bâng khuâng
Con thương Mẹ đã bao lần như thế
Bên cột mốc thêm một người nữa ngã
Ai đứng nhìn như bóng Mẹ phía sau

Không thể lừa mắt Mẹ được đâu
Kẻ thù mới
Chúng ngụy trang màu đỏ
Lẫn vào trong cây cỏ
Cũng không lừa nổi đâu
Đường lên rẫy là đường ra chiến hào
Đá tai mèo vạt hình lưỡi mác
Trường Sơn mới đá tai mèo nhọn hoắt
Mùa đánh giặc và mùa tỉa bắp
Câu hát nào cũng nặng
Trên hai vai chúng mình!

             2.1979
(Bài đăng báo Văn nghệ,ƯỜNGSƠngoại hạng anh 2024 08.12.1979)
本文地址:http://web.tour-time.com/html/492f699316.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay

luong van phi.jpg
Lương Vân Phỉ lần đầu xuất hiện sau bê bối lộ clip nóng.

“Đến bây giờ tôi mới có đủ dũng khí để nói về những điều đã xảy ra. Lúc đầu khi sự việc ập tới, tôi đã không dám đối mặt với nó”, Lương Vân Phỉ tiết lộ.

Sau khi đoạn clip nhạy cảm của mình xuất hiện tràn ngập trên các trang mạng xã hội và nhận về hàng loạt bình luận chỉ trích, Lương Vân Phỉ cảm thấy mọi thứ như sụp đổ. Cô tắt điện thoại di động, cắt đứt liên lạc với mọi người và chỉ nhốt mình trong nhà. “Thời gian đó, tôi đã phải uống rất nhiều thuốc an thần mới có thể chợp mắt được”, nữ diễn viên nhớ lại.

Lương Vân Phỉ còn quyết định ra nước ngoài một thời gian vì không muốn đối mặt với những lời chỉ trích, những ánh mắt soi mói của người khác. Cô thậm chí còn từng nghĩ quẩn và muốn kết thúc mọi thứ trong yên lặng.

luong van phi 3.jpg
Lương Vân Phỉ đã trải qua khoảng thời gian khủng hoảng.

Tuy nhiên, trong khoảng thời gian khó khăn này, may mắn là Lương Vân Phỉ vẫn còn có gia đình và bạn bè luôn ở bên để động viên. Ngoài ra, nhiều khán giả cũng nhắn tin khích lệ tinh thần, giúp cô nhanh chóng vượt qua nỗi đau. Đến thời điểm hiện tại, Lương Vân Phỉ đã có thể dũng cảm đối mặt với mọi chuyện.

Trước đó vào hồi tháng 4/2023, đoạn video ghi lại cảnh thân mật giữa Lương Vân Phỉ và bạn trai cũ đã bị rò rỉ trên mạng xã hội. Cô lên tiếng thừa nhận rằng đoạn clip này được ghi lại từ nhiều năm trước. Nhiều người chỉ trích phong cách ăn mặc gợi cảm của cô. Lương Vân Phỉ khi đó trở thành mục tiêu của nhiều cuộc tấn công ác ý. 

luong van phi 2.jpg
Lương Vân Phỉ theo đuổi phong cách gợi cảm.

Lương Vân Phỉ sinh năm 1981, được mệnh danh là "nữ thần gợi cảm" của làng giải trí xứ Trung. Cô xuất thân từ vũ công quán bar sau đó tiến vào showbiz với công việc diễn viên, DJ, rapper. Cô xuất hiện trong nhiều bộ phim như Hiệp ước tình yêu, Thần bài Macau 3, Kẻ chỉ điểm, Lan Quế phường 2, Tòa án lương tâm 2, Đôi đũa mạ vàng, Pháp sư bất đắc dĩ… Mặc dù Lương Vân Phỉ hoạt động nghệ thuật chăm chỉ nhưng sự nghiệp của Lương Vân Phỉ vẫn chỉ giậm chân tại chỗ.

Truyền thông đưa tin về vụ lộ clip nhạy cảm của Lương Vân Phỉ:

Hà Vy

">

Lương Vân Phỉ lần đầu xuất hiện sau scandal lộ clip nóng với bạn trai cũ

Theo đó, có hai địa điểm nghi máy bay rơi là xã Ea Bung, huyện Ea Súp và địa điểm khác là ở huyện Buôn Đôn.

Trụ sở UBND xã Ea Bung, huyện Ea Sup, Đắk Lắk.

Trụ sở UBND xã Ea Bung, huyện Ea Sup, Đắk Lắk.

Ngay sau khi nhận được thông tin, lực lượng của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Đắk Lắk phối hợp cùng nhiều đơn vị tại Ea Súp, Buôn Đôn và người dân để tìm vị trí máy bay rơi.

Lãnh đạo UBND huyện Buôn Đôn xác nhận, lãnh đạo huyện đã chỉ đạo các lực lượng tổ chức tìm kiếm máy bay huấn luyện Yak-130.

Máy bay huấn luyện YAK-130 tại Bình Định nghi bị rơi ở địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Máy bay huấn luyện YAK-130 tại Bình Định nghi bị rơi ở địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Ông Phan Thanh Pha, Chủ tịch UBND xã Ea Bung (huyện Ea Súp) cho biết: “Khoảng 16h chiều 6/11, chúng tôi nắm được thông tin máy bay rơi, trong đó có 2 phi công nhưng không biết vị trí máy bay rơi. Đến khoảng 5h sáng 7/11, sau khi nắm được thông tin nghi khả năng máy bay huấn luyện Yak-130 rơi tại địa phận xã Ea Bung, lãnh đạo xã đã chỉ đạo Ban Chỉ huy quân sự xã triển khai lực lượng phối hợp với các đơn vị của tỉnh, huyện tổ chức tìm kiếm”.

Ông Pha cũng thông tin: “Sau khoảng nửa ngày tìm kiếm, chúng tôi nắm lại thông tin thì được biết, vị trí nghi ngờ là Tiểu khu 276 và Tiểu khu 280 (thuộc địa phận xã Cư M’lan) giáp với các Tiểu khu 267, 268 của xã Ea Bung. Khu vực này cũng giáp với Vườn quốc gia Yok Đôn. Do đó, vào trưa 7/11, lực lượng chức năng, lực lượng của xã Ea Bung đã về, hiện các lực lượng chức năng đang tổ chức tìm kiếm tại địa phận xã Cư M’lan. Đến thời điểm này, vẫn cho có thông tin gì từ công tác tìm kiếm”.

Sáng 6/11, Trung đoàn Không quân 940, Trường Sĩ quan Không quân, Quân chủng Phòng không - Không quân tổ chức ban bay huấn luyện ngày tại sân bay Phù Cát, với máy bay Yak-130 (số hiệu 210D).

Máy bay bay bài 208, bay đường dài - không vực - xuyên mây trong điều kiện khí tượng phức tạp, do Đại tá Nguyễn Văn Sơn, Trung đoàn trưởng, bay buồng trước và Thượng tá Nguyễn Hồng Quân, Chủ nhiệm bay, bay buồng sau.

Máy bay cất cánh lúc 9h55, đến 10h38 khi kết thúc bài bay về hạ cánh, phi công báo cáo tình trạng máy bay thả càng không ra, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý tình huống thả càng khẩn cấp nhưng vẫn không được.

Phi công báo cáo chỉ huy bay và được phép nhảy dù. Hai phi công đã nhảy dù lúc 10h51 tại khu vực Trường bắn TB2, Tây Sơn, Bình Định.

Sau nhiều giờ máy bay rơi, vào chiều tối cùng ngày, lực lượng tìm kiếm cứu nạn nhận được thông tin từ điện thoại di động của Đại tá Phi công Nguyễn Văn Sơn. Ít phút sau, Thượng tá Nguyễn Hồng Quân cũng liên lạc về đơn vị.

Đêm 6/11, dù thời tiết Bình Định mưa nặng hạt nhưng hàng trăm cán bộ chiến sĩ Sư đoàn 2 cùng lực lượng tại chỗ hành quân vào rừng tìm kiếm máy bay rơi và 2 phi công.

Sáng 7/11, theo chia sẻ của Trung tướng Phạm Trường Sơn, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, xác định ban đầu, tín hiệu radar cuối cùng của máy bay YAK-130 (số hiệu 210 D) được phát về cách vị trí phi công nhảy dù gần 100 km, có nghĩa khu vực trên thuộc khu vực rừng núi huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) giáp ranh tỉnh Bình Định.

Tuệ Nhi">

Máy bay huấn luyện YAK

Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3

Sau đây là toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc:

Hôm nay, trong không khí cả nước ta phấn khởi với ngày khai trường, ngày hội toàn dân đưa trẻ em đến trường, tôi rất vui mừng đến thăm và dự lễ khai giảng năm học 2002-2023 của Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội, một ngôi trường giàu truyền thống, nơi phát hiện bồi dưỡng nhiều thế hệ học sinh của đất nước nhiều năm qua.

Tôi gửi tới các thầy giáo, cô giáo, các bậc cha mẹ học sinh, nhân viên phục vụ trong ngành giáo dục, các em học sinh trong cả nước nói chung, Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên nói riêng những tình cảm thân thiết, lời chúc mừng tốt đẹp nhất. Chúc toàn thể thầy giáo, cô giáo, các em học sinh bước vào năm học mới đạt nhiều thành tích trong dạy và học.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tới dự lễ khai giảng năm học 2022-2023 cùng thầy trò Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng

Giáo dục là nền tảng cho sự phát triển bền vững, quyết định tương lai của dân tộc, của đất nước. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai. Giáo dục vừa là động lực vừa là mục tiêu cho sự phát triển xã hội. Từ khi nước nhà giành đươc độc lập đến nay, Đảng, Bác Hồ đặc biệt quan tâm, chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, coi đây là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước.

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước cùng sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội, nhất là các thế hệ thầy giáo, cô giáo, đến nay, nền giáo dục nước ta đã có những chuyển biến tích cực rất đáng mừng. Trách nhiệm từng bước được nâng lên, hệ thống giáo dục quốc dân tiếp tục được hoàn thiện, mạng lưới cơ sở giáo dục đào tạo tiếp tục được mở rộng ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học; vai trò, vị trí của các cơ sở giáo dục, nhất là giáo dục đại học trong hệ thống dần được khẳng định. Tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm được đề cao; chất lượng đào tạo từng bước được cải thiện. Hệ thống chương trình đã được đổi mới, chú trọng phát triển các phẩm chất, năng lực cho học sinh, phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực cũng được chú trọng. Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên được đẩy mạnh, bảo đảm định hướng XHCN trong giáo dục đào tạo. Hợp tác quốc tế được tăng cường theo hướng chủ động, tích cực, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành giáo dục cũng như yêu cầu phát triển bền vững, hội nhập quốc tế của đất nước.

Đặc biệt, trong 2 năm vừa qua, đại dịch Covid-19 bùng phát và diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nặng nề đến tất cả lĩnh vực kinh tế xã hội của đất nước, trong đó có lĩnh vực giáo dục. Hoạt động dạy và học bị gián đoạn. Nhiều trường lớp phải tổ chức dạy học trực tuyến, học sinh nhiều địa phương phải tạm dừng đến trường, ảnh hưởng đến tâm lý của đội ngũ thầy cô giáo, học sinh, sinh viên và các bậc phụ huynh.

Trong bối cảnh đó, ngành giáo dục nước nhà đã linh hoạt ứng phó, chuyển trạng thái hoạt động, nỗ lực vừa đảm bảo an toàn phòng dịch, vừa hoàn thành cơ bản các nhiệm vụ của năm học. Chất lượng giáo dục đại trà được giữ vững. Toàn ngành tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đẩy mạnh thực hiện tự chủ đại học và chuyển đổi số. Kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức thành công, an toàn và nghiêm túc. Trên bảng xếp hạng các quốc gia về lĩnh vực giáo dục năm 2021, Việt Nam xếp thứ 59, tăng 5 bậc so với năm 2020. Đặc biệt, trong nhiều năm qua, các đoàn học sinh nước ta tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế luôn đạt được thành tích cao, góp phần khẳng định vị thế của nền giáo dục Việt Nam trên thế giới.

Thành tựu chung đó có sự đóng góp tích cực của mỗi thầy giáo, cô giáo, mỗi em học sinh của từng trường học, từng cơ sở giáo đục đào tạo, từng cán bộ của đơn vị quản lý giáo dục cũng như sự quan tâm chăm lo của các bậc phụ huynh, của mỗi gia đình, dòng họ, của toàn xã hội trong đó có Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên.

Học sinh Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng

Hôm nay, tôi đến dự lễ khai giảng năm học mới, tôi đặc biệt vui mừng về truyền thống, những thành tích của thế hệ thầy và trò 5 khối chuyên của trường ĐH tổng hợp trước đây và trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên hiện nay đã dày công vun đắp trong 57 năm qua. Từ yêu cầu bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phát hiện nhân tài trong lĩnh vực khoa học cơ bản những năm 60, đến nay Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên là ngôi trường giàu thành tích nhất cả nước về đào tạo học sinh giỏi, đang dần khẳng định vị thế trong những trường THPT danh tiếng của khu vực và trên thế giới với 224 huy chương trong các kỳ thi quốc tế. Nhiều học sinh của trường đã trở thành những nhà lãnh đạo, quản lý hàng đầu của đất nước, nhà khoa học hàng đầu trong khu vực và quốc tế. Nhiều thành tích xuất sắc của nhiều thế hệ học sinh nhà trường không chỉ mang lại niềm tự hào cho gia đình, nhà trường, đất nước mà còn khẳng định bản lĩnh, tài năng, trí tuệ của con người Việt Nam trên đấu trường quốc tế.

Năm 2022, trường chúng ta đạt kết quả cao nhất từ trước đến nay với 7/10 Huy chương Vàng cả nước: 2 HCV môn Toán học, 3 HCV môn Vật lý, 1 HCV môn Hóa học và 1 HCV môn Tin học. Nhà trường có đội ngũ nhà giáo trình độ cao, giàu kinh nghiệm, tâm huyết, có phương pháp giáo dục tiên tiến, hiện đại, khơi dậy sự sáng tạo, đánh thức niềm say mê, khát vọng của học sinh. Những thành tích xuất sắc của thầy và trò Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, thuộc Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội đã được Đảng, Nhà nước, nhân dân ta ghi nhận, được trao danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. Hôm nay, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tôi nhiệt liệt biểu dương những thành tích xuất sắc của các thế hệ thầy và trò Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, nhất là trong thời gian qua.

Năm học mới 2022-2023 đã chính thức bắt đầu với tất cả các thầy cô giáo, các em học sinh trong cả nước. Tôi hoan nghênh ngành giáo dục đã xác định chủ đề năm học này là “Đoàn kết, sáng tạo, ra sức phấn đấu, hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới, củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo" và đề ra 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để triển khai.

Học sinh Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng

Để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm học 2022-2023, tôi đề nghị toàn ngành giáo dục nước nhà đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị quyết đại hội lần thứ XIII của Đảng đã đề ra. Trong đó, Bộ GD-ĐT tập trung chỉ đạo tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương phức, phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện cả năng lực và phẩm chất, tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng những yêu cầu mới về phát triển KTXH, KHCN của đất nước, thích ứng với cuộc CMCN lần thứ 4, phấn đấu đưa nước ta trở thành một quốc gia mạnh về giáo dục đào tạo ở khu vực, bắt kịp với trình độ thế giới, tham gia vào thị trường đào tạo năng lực quốc tế; Hoàn thiện các cấp học, bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, phù hợp với tình hình đao tạo, sắp xếp lại hệ thống trường học;  Phát triển hài hòa giữ giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền; Ưu tiên các vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, các đối tượng chính sách, bảo đảm điều kiện thuận lợi để mỗi người dân đều được thụ hưởng một cách công bằng những thành quả tốt đẹp của nền giáo dục nước nhà. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách để đẩy nhanh, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo đúng hướng, đầu tư cho giáo dục đào tạo chất lượng cao, trình độ cao; có chính sách đầu tư đặc thù cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Cần đổi mới mạnh mẽ chính sách đãi ngộ, chăm lo cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục. Thực hiện đồng bộ các cơ chế chính sách để cải thiện mức sống, nâng cao trình độ của đội ngũ nhà giáo, cán bộ QLGD, thực hiện bổ sung đủ biên chế giáo viên trong giai đoạn từ năm 2022-2026. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến khu vực vùng sâu vùng xa, các thầy cô giáo còn gặp nhiều khó khăn.

Từ những thành công của Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên và nhiều trường chuyên khác, tôi cũng đề nghị Bộ GD-ĐT và toàn ngành giáo dục cần quan tâm đổi mới mô hình trường chuyên lớp chọn cho phù hợp, hiệu quả hơn để ngày càng đào tạo được nhiều học sinh giỏi quốc gia, quốc tế cũng như phát hiện, bồi dưỡng nhân tài cho tương lai đất nước.

Trường ta là trường rất đặc thù, các thầy giáo cô giáo vừa là người thắp lên ngọn lửa đam mê khám phá những đỉnh núi tri thức cho các em, nhưng các thầy cô cũng là những ông bố, bà mẹ vì nhiều em xa gia đình về đây học khi chưa đến tuổi trưởng thành. Tôi mong muốn các thầy cô làm tốt sứ mệnh đặc biệt này.

Các bậc phụ huynh thân mến, tôi biết các bác rất bộn bề với cuộc sống hàng ngày nhưng hãy dành sự quan tâm đặc biệt cho con em mình. Giáo dục gia đình là nền tảng quan trọng, các bác hãy cùng với nhà trường và xã hội tạo nên những công dân trách nhiệm, sáng tạo, giỏi giang để Việt Nam đi lên mạnh mẽ trong thiên niên kỷ thứ 3 này.

Tôi mong các em học sinh Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên cũng như các em học sinh trong cả nước hãy thực hiện thật tốt 5 điều Bác Hồ dạy, tiếp tục phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc, nối tiếp các thế hệ cha anh, phấn đấu không ngừng học hỏi, tiếp thu tinh hoa, tri thức của nhân loại, bồi đắp trí tuệ nhân cách, hoàn thiện bản thân, tự khẳng định mình để mai sau lập thân lập nghiệp, cống hiến thật nhiều cho đất nước, để Việt Nam chúng ta ngày càng vững bước tiến lên đài vinh quang, cùng sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ kính yêu từng mong muốn

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc

Hòa Bình bỏ đề xuất chi 1 tỷ đồng mời giáo sư về dạy trường chuyên

Hòa Bình bỏ đề xuất chi 1 tỷ đồng mời giáo sư về dạy trường chuyên

Tỉnh Hòa Bình đã quyết định bỏ đề xuất hỗ trợ 1 tỷ đồng cho giáo sư, phó giáo sư về công tác tại trường chuyên, chỉ giữ lại chính sách thu hút tiến sĩ với mức 300 triệu đồng/người.">

Chủ tịch nước: Đổi mới mô hình trường chuyên lớp chọn cho phù hợp

Dưới đây là bài viết của độc giả Nguyễn Hà Phương gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).

Cô và trò Hà Nội trong ngày khai giảng năm học 2022-2023. Ảnh: Hoàng Hà

Sau khi đọc bài viết 'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc' của cô giáo Thúy Hằng, là người vừa trải qua 12 năm phổ thông, em lại nhận thấy rằng điểm số chính là thước đo và là một công cụ cốt lõi nhất trong cả quá trình học tập của học sinh.

Theo em, không thể phủ nhận tầm quan trọng của điểm số trong việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục. 

Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đã được Bộ GD-ĐT ban hành, bắt đầu với lớp 6 trong năm học 2021-2022. Kết quả của học sinh sẽ không theo điểm tổng kết chung các môn học, đồng thời nhiều môn học cũng không đánh giá bằng điểm số mà bằng nhận xét…

Cách đánh giá theo Thông tư 22 phù hợp với mục đích của chương trình mới. Với quan điểm của nhiều giáo viên, việc đánh giá học sinh không dựa trên điểm trung bình của tất cả các môn so với trước đây là một góc nhìn mới. Bởi, nếu chỉ nhìn vào điểm tổng kết chung thì khó mà biết được cụ thể từng học sinh có thế mạnh ở môn nào. Song với cách đánh giá mới, giáo viên sẽ dễ nhìn nhận ra môn học trội của học sinh, từ đó có xây dựng hướng và tạo điều kiện cho học sinh thêm động lực học tập và được phát huy thế mạnh của bản thân. Điều này được xem là phù hợp với xu thế phát triển giáo dục tiên tiến trên thế giới.

Tuy nhiên, điểm số vẫn phải có vị trí quan trọng. Điểm số là một cách thức để phân loại hay đánh giá cả một quá trình học tập của người học. Hầu hết các nước trên thế giới đều áp dụng cách thức này để đánh giá học sinh, Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Đã trải qua 12 năm phổ thông, em nhận thấy rằng điểm số chính là thước đo và là một công cụ cốt lõi nhất trong cả quá trình học tập của học sinh.  

Nếu để phân biệt giá trị của một sản phẩm nào đó đa phần dựa trên giá tiền, thì khi đánh giá trí tuệ, năng lực của con người trước tiên cũng dựa trên điểm số.

Điểm số là một cách thức giúp thầy cô dễ dàng phân loại học sinh theo cấp độ khác nhau để từ đó, có thể thay đổi phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp. Đồng thời, các em học sinh cũng có thể nhận biết sức học của mình đến đâu để cố gắng vươn lên, cha mẹ nắm được tình hình học tập và rèn luyện của con mình như thế nào.

Tất nhiên, quan trọng nhất vẫn là mục đích tạo động lực để học sinh phấn đấu đạt được những điểm số cao, là nguồn cảm hứng để xây dựng xã hội cùng học tập.

Bên cạnh những ý nghĩa tích cực như vậy, em nhận thấy có hai ảnh hưởng tiêu cực

Đầu tiên là điểm số vô tình tạo ra một áp lực rất lớn đối với mỗi học sinh, buộc học sinh phải tìm đủ mọi cách để đạt điểm cao, thậm chí gian lận trong thi cử.

Thứ hai là từ những áp lực vô hình như vậy đã dần dần hình thành bệnh thành tích đè nặng nền giáo dục. Cha mẹ so sánh điểm số của con mình với "con người ta", khiến bản thân học sinh tự ti không dám thể hiện. Thầy cô đánh giá học sinh theo một tiêu chuẩn chung nhưng mỗi em lại giỏi theo một cách khác nhau. Tình trạng lớp nào cũng có rất nhiều học sinh giỏi, rất ít học sinh tiên tiến và không có em nào lưu ban đã trở nên phổ biến hiện nay.

Còn để có một trường học hạnh phúc phụ thuộc rất nhiều yếu tố chứ không chỉ nên lấy điểm số làm thước đo giá trị, không nên chỉ toàn điểm cao hay bỏ chấm điểm, xếp loại.

Và đặc biệt, trước khi đặt mục tiêu xây dựng trường học hạnh phúc, em thấy phải luôn nhớ rằng giáo viên cũng cần hạnh phúc. 

Một giáo viên hạnh phúc là khi họ được sống đúng với đam mê, nhiệt huyết của mình, được giảng dạy trong một ngôi trường có văn hóa làm việc cởi mở, thân thiện, hòa đồng, đoàn kết.

Trong trường, giáo viên được lãnh đạo nhà trường ủng hộ để sáng tạo trong giảng dạy. Một ngôi trường luôn tràn ngập tình yêu thương là nơi giáo viên sẵn sàng chia sẻ, góp ý những cái hay, cái mới cho đồng nghiệp của mình cùng tiến bộ.

Ngoài ra, phải đảm bảo được mức thu nhập cho nhà giáo để ổn định cuộc sống và không còn nỗi lo cơm áo gạo tiền.

Một trường học mà giáo viên luôn tràn ngập hạnh phúc sẽ lan tỏa giá trị yêu thương, để phụ huynh an tâm về con cái mỗi ngày đến trường. Đó là trường học hạnh phúc.

Và điều đó chính là gốc rễ sự phát triển cho toàn xã hội.

Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".

Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bangiaoduc@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.

Xin chân thành cảm ơn.

'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc'

'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc'

Bỏ xếp loại giỏi, yếu, kém sẽ không còn lạm phát danh hiệu học sinh giỏi, cũng sẽ không còn học sinh bị o ép học thêm vì loại giỏi hay vì sợ phải thi lại, ở lại lớp nếu không học thêm.">

‘Em mong thầy cô hạnh phúc trước khi xây trường hạnh phúc’

友情链接