Nhận định, soi kèo Toluca vs Mazatlan, 10h00 ngày 18/7: Ngôi nhì vẫy gọi Toluca
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
Theo đó, Top 10 Hoa hậu nhân ái tại cuộc thi gồm các đại diện đến từ Kenya, CH Séc, Sri Lanka, Philippines, Ấn Độ, Mỹ, Madagascar, Nam Phi, Nepal, Anh.
Mới nhất, ban tổ chức cuộc thi Miss Worldcũng thông báo, top 5 thí sinh xuất sắc nhất trong phần thi thử thách tài năng gồm có: Chile, Na Uy, Nhật Bản, Mông Cổ, Bắc Ai len. Và người đẹp giành chiến thắng giải phụ Hoa hậu Tài nănglà đại diện của Mông Cổ. Với thành tích này, cô được đặc cách vào thẳng top 30 trong đêm chung kết Miss World 2021. Chiến thắng phần thiHoa hậu Thể thao cũng thuộc về đại diện đến từ Mexico. Điều này cũng giúp cô lọt top 30 đêm chung kết.
" alt="Đỗ Thị Hà trượt top 10 Hoa hậu nhân ái Miss World 2021" />
Kỷ nguyên 4.0 đang đặt ra những thách thức cho lực lượng lao động nông thôn. Ảnh minh họa
Các đại biểu cho rằng, trước sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, ngành giáo dục nghề nghiệp Thành phố cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ ở các nội dung: mô hình, chương trình, phương thức đào tạo. Bên cạnh, giáo dục nghề nghiệp phải đem lại cho người học những kỹ năng và kiến thức cơ bản cần thiết để người lao động dễ chuyển đổi nghề nghiệp, có tư duy sáng tạo mang tính liên ngành, thích nghi với thách thức và yêu cầu công việc thay đổi liên tục trong thị trường sức lao động trong nước, khu vực và quốc tế, tránh nguy cơ bị mất việc làm khi thị trường sức lao động có sự tham gia của lực lượng lao động tự do dịch chuyển trong khối ASEAN.
Theo ông Nguyễn Văn Lâm, PGĐ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM, vẫn còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề cần được nhận diện, đưa ra các giải pháp hữu hiệu để việc ứng dụng công nghệ 4.0 trong đào tạo nghề cho LĐNT thực sự là bước nhảy vọt, là điểm nhấn của lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Thành phố. Ông Lâm cũng nhấn mạnh, việc đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho LĐNT, tìm kiếm các giải pháp, kinh nghiệm hữu hiệu trong việc áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào công tác giáo dục nghề nghiệp nói chung và đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng sẽ đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong sản xuất, kinh doanh và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
Minh Vy
Ban chỉ đạo, tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu 80 năm truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng”. Ảnh: Hàn Triệt. Cuộc thi nhằm khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, góp phần tuyên truyền sâu rộng những giá trị lịch sử quý báu của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đồng thời, khơi dậy sự quan tâm, trách nhiệm xã hội của văn nghệ sĩ; khơi dậy tinh thần sáng tạo văn học nghệ thuật về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng.
Cuộc thi huy động các văn nghệ sĩ, bạn đọc cả nước, người Việt Nam ở nước ngoài tham dự (không giới hạn độ tuổi), sưu tầm tài liệu, hình ảnh tìm hiểu về bối cảnh ra đời, quá trình xây dựng và trưởng thành cùng những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, đặc biệt là những thành tựu của văn học nghệ thuật về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng.
PGS.TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Ảnh: Hàn Triệt. Phát biểu tại cuộc họp, PGS.TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, trưởng ban chỉ đạo cuộc thi cho biết: “Việc tri ân truyền thống và nhớ lại công lao của các thế hệ người con đất Việt là vô cùng ý nghĩa. Cuộc thi để chúng ta tri ân, ghi nhớ lịch sử công lao của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam. Những chiến sĩ của chúng ta qua 80 năm rèn luyện, trưởng thành đã thành đội quân tinh nhuệ, hiện đại bảo vệ tổ quốc”.
Nhà văn nhà báo Hoàng Dự, TBT Thời báo Văn học nghệ thuật, trưởng ban tổ chức phát biểu: “Suốt 80 năm qua, nhiều thế hệ anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập tự do của tổ quốc. Lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử hào hùng của đất nước. Cuộc thi chính là dịp chúng ta huy động văn nghệ sĩ, bạn đọc và đặc biệt là thế hệ trẻ tìm hiểu, học tập và khơi dậy niềm tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc”.
Ban tổ chức đã đưa ra bộ câu hỏi thi gồm 9 câu hỏi chính và 1 câu hỏi phụ. Bài dự thi trả lời các câu hỏi có thể được đánh máy hoặc viết tay, kèm hình ảnh tư liệu, hình ảnh minh họa, được đánh số trang, ghi rõ tài liệu tham khảo và được đóng thành tập. Thời gian nhận tác phẩm từ 25/10 - 10/12/2024.
BTC sẽ trao 1 giải Đặc biệt (10 triệu đồng); 1 giải Nhất (8 triệu đồng); 2 giải Nhì (5 triệu đồng); 3 giải Ba (3 triệu đồng); 10 giải Khuyến khích (2 triệu đồng) cùng các giải thưởng: Bài dự thi trình bày ấn tượng nhất; Đơn vị tập thể có đông người dự thi nhất; Đơn vị có hình thức vận động tham gia cuộc thi đặc sắc nhất; Người cao tuổi nhất; Cựu chiến binh cao tuổi nhất; Người trẻ tuổi nhất; Người nước ngoài ở Việt Nam dự thi; Đơn vị Lực lượng vũ trang đông người dự thi nhất.
Dự kiến lễ trao giải thưởng sẽ diễn ra vào ngày 20/12/2024 tại Hà Nội.
43 giải vàng được trao trong Liên hoan Truyền hình, Phát thanh CANDĐêm bế mạc Liên hoan Truyền hình, Phát thanh CAND năm 2024 đã trao 43 giải vàng, 84 giải bạc, 127 giải đồng cùng bằng khen cho những tác giả xuất sắc." alt="Tìm hiểu 80 năm truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng" />Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách 1.226 giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt năm 2017. Con số này cao kỷ lục trong suốt lịch sử 41 năm nhà nước tổ chức xét phong/công nhận đạt tiêu chuẩn phó giáo sư, giáo sư. Điều đáng nói, trong số giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt, số người có công trình nghiên cứu khoa học được đăng trên các tạp chí ISI/Scopus rất thấp.
34% GS và 53% PGS năm 2017 không có bài báo ISI/Scopus
Theo số liệu mà Tiền Phong có được, trong số 85 giáo sư được xét duyệt lần này thì có 56 giáo sư có bài báo đăng trên tạp chí ISI và Scopus với số lượng 924 bài, trung bình 16,5 bài/giáo sư có bài trên tạp chí ISI/Scopus, chiếm gần 66%. Như vậy, khoảng 34% giáo sư được xét duyệt năm 2017 không có bài báo khoa học đăng trên các tạp chí nổi tiếng quốc tế.
Theo dự thảo, bắt đầu từ năm 2019, một trong những tiêu chuẩn bắt buộc để được phong GS, PGS là phải có công trình nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học nổi tiếng trên thế giới như ISI/Scopus. Trong ảnh: Lễ phong GS, PGS năm 2012. Trong số các giáo sư được xét duyệt năm nay của các ngành, thì ngành Toán có một giáo sư và cũng là giáo sư trẻ nhất năm 2017 là Phạm Hoàng Hiệp với 37 bài được đăng trên tạp chí ISI/Scopus. Ngành Vật lý có 4 giáo sư được xét duyệt thì có tới 192 bài trên tạp chí ISI/Scopus, trung bình mỗi giáo sư ngành vật lý có 48 bài. Trong khi đó, có 11 ngành/28 ngành có giáo sư được phong lần này nhưng không có bài báo ISI/Scopus nào như tâm lý, ngôn ngữ, giáo dục học, công nghệ thông tin, luật học.
Đối với phó giáo sư, trong số 1.141 người được xét duyệt thì có 532 người có bài báo đăng trên các tạp chí nổi tiếng thế giới, chiếm 46,6%, tức là trên 53% phó giáo sư được xét duyệt năm nay không có bài báo khoa học trên các tạp chí ISI/Scopus. Những ngành có ít bài báo khoa học chủ yếu thuộc các ngành xã hội. Trong đó, ngành Luật có 13 người được xét tặng phó giáo sư nhưng cũng không có bài báo nào đăng trên tạp chí ISI/Scopus. Ngành ngôn ngữ học cũng có 22 người được xét duyệt phó giáo sư và cũng không có bài báo trên ISI/Scopus nào. Có thể nói, ngành Luật học và ngành Ngôn ngữ học là hai ngành “trắng” bài báo khoa học trên ISI/Scopus.
Ngành Khoa học an ninh, khoa học quân sự năm nay có 93 người được xét duyệt danh hiệu phó giáo sư nhưng chỉ có 1 phó giáo sư có 1 bài báo đăng trên tạp chí nổi tiếng thế giới.
Ngành giáo dục học có 32 phó giáo sư được xét duyệt nhưng chỉ có 3 phó giáo sư có bài báo khoa học với 4 bài. Ngành Tâm lý học có 17 người được xét duyệt phó giáo sư nhưng chỉ có hai người có 6 bài báo trên ISI/Scopus. Ngành triết học – xã hội – chính trị học có 26 phó giáo sư được xét duyệt nhưng chỉ có 2 người có bài báo trên ISI/Scopus.
Tuy nhiên, trong khi những ngành có rất ít hoặc không có bài báo khoa học nào thì có những cá nhân ở ngành khác lại rất xuất sắc. Ví dụ như PGS. Nguyễn Quảng Trường, ngành Sinh học có 160 bài; PGS. Nguyễn Thị Hồng Vân, ngành Vật lý: 153 bài; PGS.Trần Đăng Thành, ngành Vật lý: 110 bài.
Tại đâu?
Bên cạnh việc rất nhiều GS, PGS được xét duyệt lần này không có bài báo nào trên tạp chí ISI/Scopus, lại có rất nhiều người có nhiều công trình nghiên cứu được đăng trên các tạp chí trên lại không mặn mà với việc làm hồ sơ xét duyệt.
Vừa giảng dạy, vừa làm nghiên cứu khoa học, một tiến sĩ kinh tế từng lọt vào top 5% nhà kinh tế có ảnh hưởng trên thế giới cho biết ông chưa bao giờ làm hồ sơ để xét duyệt phó giáo sư. Vì thủ tục phiền hà và nghe thấy những râm ran chuyện nọ chuyện kia nên ông không muốn tham gia vào cuộc đua này. “Tôi nghĩ, giáo sư, hay phó giáo sư được coi là giới tinh hoa của đất nước. Nhưng cứ để chuyện nọ, chuyện kia đồn đại, tôi thấy không hay và vì vậy, tôi chưa muốn nộp hồ sơ” – vị tiến sĩ này cho biết.
Còn nói về việc xuất bản các bài báo ISI/Scopus, vị tiến sĩ kinh tế này cũng thừa nhận ngành khoa học tự nhiên có thuận lợi hơn ngành khoa học xã hội. Một phần cũng do quy định hiện hành là khoa học xã hội không cần bài báo quốc tế, chỉ cần bài báo trong nước là đủ điều kiện. Tuy nhiên, ông cho rằng, một số ngành khoa học xã hội có thể công bố quốc tế rất tốt như tâm lý, dân tộc học. Đây là ngành mà trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu được đăng trên ISI/Scopus.
Hơn nữa, trong quy định về tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư hiện nay, vị tiến sĩ kinh tế trên cho rằng không có sự rạch ròi. “Mỗi bài báo quốc tế hội đồng xét duyệt có thể cho 1 điểm nhưng cũng có thể cho 0.5 điểm. Chính vì vậy, có khi 10 bài báo cũng vẫn trượt là bình thường. Do không có quy định cứng, cụ thể như thế nên dễ nảy sinh chuyện nọ chuyện kia” – vị tiến sĩ kinh tế cho hay.
Trong khi đó, một PGS trong ngành sinh học cho rằng Bộ GD-ĐT đang lấy ý kiến cho dự thảo quy định tiêu chí xét duyệt giáo sư, phó giáo sư mới với nhiều tiêu chí khắt khe hơn, do vậy có vẻ như năm nay là “chuyến tàu vét” nên số giáo sư, phó giáo sư được phong tăng đột biến. Trong khi đó, có nhiều người đủ tiêu chuẩn cứng vẫn không đạt như PGS. Nguyễn Ngọc Châu. PGS. Châu đã làm hồ sơ xét duyệt giáo sư tới 9 lần nhưng vẫn bị “rớt” vì không vượt qua vòng bỏ phiếu.
Theo tìm hiểu của PV Tiền Phong thì trong danh sách các giáo sư, phó giáo sư năm 2017, có nhiều người làm quan chức, không tham gia hoạt động giảng dạy. Còn theo GS. Trần Văn Nhung, Tổng thư ký Hội đồng chức danh Nhà nước thì năm nay, số lượng giáo sư, phó giáo sư tăng do thời gian nhận hồ sơ xét duyệt kéo dài thêm 6 tháng.
Tuy nhiên, nhiều người băn khoăn, chẳng lẽ những người trước đó không đủ điều kiện thì chỉ cần 6 tháng là họ đủ điều kiện để được phong tặng giáo sư, phó giáo sư?
Trong số 85 giáo sư được xét duyệt lần này thì chỉ có 56 giáo sư có bài báo đăng trên tạp chí ISI và Scopus với số lượng 924 bài, trung bình 16,5 bài/giáo sư có bài trên tạp chí ISI/Scopus, chiếm gần 66%. Như vậy khoảng 34% GS được phong năm nay không có bài báo quốc tế. Đối với phó giáo sư, trong số 1.141 người được xét duyệt thì có 532 người có bài báo đăng trên các tạp chí nổi tiếng thế giới, chiếm 46,6%, tức là trên 53% phó giáo sư được xét duyệt năm nay không có bài báo khoa học trên các tạp chí ISI/Scopus.
Theo Nghiêm Huê/ Báo Tiền Phong
"Bùng nổ" thạc sĩ, tăng đột biến phó giáo sư
Dự kiến hay đổi quy định xác định chỉ tiêu tuyển sinh, số lượng giáo sư, phó giáo sư tăng đột biến, bùng nổ các cơ sở đào tạo bậc thạc sĩ... là những tin tức giáo dục nổi bật tuần qua.
" alt="GS, PGS năm 2017 tăng kỷ lục:: Hàng loạt GS, PGS không có bài báo ISI/Scopus" />- Đôi lúc vì công việc quá bận, tôi thường nhờ T. đưa vợ con mình đi công viên, hoặc đi ăn nhà hàng.. Trước đây vợ tôi còn cằn nhằn “chồng không đưa đi để người lạ”, nhưng giờ cô ấy không nói gì, có lẽ do T. đủ khéo léo để chiều lòng vợ tôi...
TIN BÀI KHÁC
Ngoại tình…có nên thú nhận với chồng?" alt="Nhàn rỗi là cái nôi của trò 'cắm sừng'" />- Tôi mong thứ tình cảm nhất thời này qua nhanh để quay lại với tổ ấm của mình. Tôi không thể nói chuyện này với chồng để mong anh cảm thông, để anh kéo tôi về với thực tại.
TIN BÀI KHÁC:
Mẹ không muốn tôi lấy chồng nghèo" alt="Chồng con đuề huề vẫn “say nắng” sếp phó" />
- ·Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- ·Vụ 500 giáo viên mất việc: Hiệu trưởng nhận 300 triệu đồng chạy biên chế
- ·Kendall Jenner phân trần vì bị chỉ trích mặc như không đến đám cưới bạn thân
- ·Kinh hoàng cảnh sư tử trắng tấn công người chăm sóc
- ·Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- ·Ra mắt thực phẩm bổ sung Rose Slim
- ·Osin biết tiếng Anh thu nhập gần 20 triệu/tháng
- ·Trang tìm kiếm Google đổi giao diện mừng Quốc khánh Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- ·Những trường hợp có thể được cấp sổ đỏ mới bạn nên biết
Anh Lê Hồng Đăng - CEO, người sáng lập Atomi, khi được hỏi về động lực để tạo nên phần mềm eLearning toàn diện ActivePresenter, cho biết: “Ước mơ lớn nhất của những kỹ sư công nghệ như chúng tôi khi đó là được thấy những phần mềm “Made in Vietnam” được ghi tên lên bản đồ công nghệ thế giới. Hơn thế, chúng tôi khao khát được thấy những đứa con mang tâm huyết, trí tuệ và chất xám của mình đem lại giá trị thiết thực, ý nghĩa cho cộng đồng. Vì vậy, phục vụ nhu cầu giáo dục đào tạo tại các tổ chức giáo dục và doanh nghiệp là điều chúng tôi hướng đến. Đó là lúc ActivePresenter ra đời.”
15 năm xây dựng và phát triển phần mềm
15 năm qua, đội ngũ Atomi nỗ lực phát triển, luôn lắng nghe, ghi nhận mọi ý kiến phản hồi và không ngừng cải tiến sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng. Theo đại diện Atomi, sự công nhận và ưa chuộng rộng rãi dành cho ActivePresenter được đánh dấu bằng những cột mốc đáng nhớ:
Ra mắt và tiếp cận thị trường (2009-2014): Năm 2009, ActivePresenter lần đầu được phát hành và ra mắt tại Nhật Bản. Sau đó, ActivePresenter cung cấp dịch vụ eLearning cho Microsoft. Các tính năng HTML5 được tích hợp vào phần mềm. Câu hỏi và thành phần tương tác được bổ sung dần vào các bản nâng cấp dựa theo phản hồi, báo cáo của người dùng.
Mở rộng và phổ biến (2015-2019): 2 bản nâng cấp 6.0 và 7.0 được phát hành. Bản 6.0 chính thức hỗ trợ hệ điều hành macOS và xuất bản ra SCORM, xAPI. Bản 7.0 đánh dấu sự thay đổi về giao diện và hoàn thiện các tính năng về ghi lại màn hình, chỉnh sửa âm thanh. Năm 2015, phần mềm đạt 1 triệu lượt cài đặt. Năm 2019, ActivePresenter phổ biến trên 80 quốc gia.
Phát triển và được ưa chuộng (từ 2020 đến nay): Nhu cầu sử dụng những phần mềm eLearning như ActivePresenter ngày càng tăng kể từ đại dịch Covid-19. Năm 2020, ActivePresenter cho ra mắt bản nâng cấp 8.0, bổ sung thêm một số dạng câu hỏi tương tác. Tính năng nhập PowerPoint vào ActivePresenter cũng như các tùy chọn chỉnh sửa nâng cao đã được cải thiện đáng kể.
Năm 2021, đã có 5 triệu lượt cài đặt, 10.000 tổ chức lớn nhỏ sở hữu bản quyền. Năm 2022, bản nâng cấp mới nhất 9.0 được cập nhật, tiếp tục bổ sung thêm các dạng câu hỏi tương tác mới, nhiều tính năng được tối ưu và chính thức hỗ trợ bảng, biểu đồ.
ActivePresenter - Giải pháp tạo bài giảng eLearning toàn diện
Với 15 năm không ngừng nghiên cứu và đổi mới, ActivePresenter mang đến giải pháp tạo bài giảng eLearning toàn diện.
ActivePresenter là một công cụ soạn bài giảng eLearning đa nhiệm. 13 bộ câu hỏi tương tác có sẵn, các nhóm công cụ chú thích trực quan, các đối tượng tương tác hay các lớp phản hồi sinh động được thiết lập sẵn là điểm mạnh của phần mềm. Sự tương tác trong mỗi bài giảng cũng được chú trọng nhằm đảm bảo sự tập trung của học viên trong khóa học.
ActivePresenter cho phép người dùng nhập trực tiếp bản PowerPoint có sẵn vào để tiếp tục chỉnh sửa và thêm tính tương tác. Khi xuất bản, ActivePresenter hỗ trợ xuất ra HTML5 hoặc đóng gói dưới dạng SCORM hay xAPI theo đúng tiêu chuẩn các cuộc thi eLearning hiện nay. Điều này giúp đảm bảo tính tương thích cao nhất giữa các thiết bị, trình duyệt và các hệ thống quản lý học tập.
Hơn thế, ActivePresenter còn là phần mềm quay màn hình và chỉnh sửa video tiện dụng. Trong quá trình thiết kế bài giảng, khi cần thu âm, ghi màn hình, hay quay webcam, sau đó chỉnh sửa video/âm thanh vừa ghi, người dùng có thể thao tác ngay trong ActivePresenter mà không cần cài đặt thêm các ứng dụng khác. ActivePresenter cho phép nhập và xuất bài giảng ra các định dạng đầu ra đa dạng, từ hình ảnh, âm thanh, video, phụ đề, website, hay YouTube...
ActivePresenter không chỉ được tin dùng bởi các thầy cô giáo Việt Nam mà còn được người dùng trên thế giới lựa chọn. Đội ngũ Atomi kỳ vọng sản phẩm sẽ được biết đến rộng rãi và ưa chuộng hơn nữa, là niềm tự hào về một sản phẩm trí tuệ của người Việt với chất lượng xứng tầm quốc tế.
(Nguồn: Atomi)
" alt="ActivePresenter" />Trước những tranh cãi không có hồi kết của các phụ huynh về đáp án bài toán chỉ gồm các phép cộng trừ mới đây, các giáo viên dạy toán đã đưa ra lời giải chính xác cuối cùng.
Cụ thể, bài toán được một phụ huynh đăng tải trên một diễn đàn dành cho các bà mẹ với câu hỏi:“Cô sai hay trò sai?” khiến các mẹ tranh cãi nảy lửa có đề bài như sau:
Tính nhanh:
66 – 6 + 7 + 23 -18 + 2=?
Với đề này, đáp án mà em học sinh đưa ra là 74 nếu cứ cộng trừ lần lượt từ trái qua phải. Tuy nhiên, theo phần sửa được cho là của giáo viên khi cộng trừ ghép các cụm số vào với nhau để có kết quả tròn(phù hợp với yêu cầu tính nhanh của bài toán) thì kết quả là 70.
Sau chưa đầy 1 tiếng đăng tải, bài toán đã nhận được hàng trăm bình luận tranh cãi.
Một số phụ huynh cho rằng, cách cộng trừ theo cụm để có kết quả tròn như phần bút đỏ sửa chữa sẽ đảm bảo yêu cầu “tính nhanh” của bài toán, nhưng lẽ ra kết quả này cũng phải trùng với kết quả theo cách tính bình thường.
Trao đổi với VietNamNet, thầy Nguyễn Cao Cường (giáo viên chuyên luyện thi môn Toán ở Hà Nội) cho rằng, trong trường hợp này, phần sửa chữa bằng bút đỏ đã sai và học sinh mới là người đưa ra đáp án và cách làm đúng.
“Đây là biểu thức chỉ có cộng trừ thì thứ tự thực hiện là từ trái qua phải nên kết quả phải là 74. Nếu tính theo cách của phần chữa bằng bút đỏ thì chỉ khi biểu thức có dấu ngoặc. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc, nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Đây là điều mà sách giáo khoa cũng nói rất rõ”, thầy Cường cho hay.
Thầy Phan Văn Thái, giáo viên chuyên Toán, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) khẳng định, dù với cách tính nào đi chăng nữa thì kết quả của biểu thức này vẫn phải là 74. Do đó, lời giải ở phần bút đỏ đưa ra là không đúng.
Thầy Thái chỉ ra lỗi sai: “Trong một biểu thức chỉ có phép cộng và trừ thì chúng bình đẳng nhau và phải thực hiện từ trái qua phải. Trường hợp với yêu cầu tính nhanh thì nếu sau khi gộp như vậy, có thể hiểu là đưa vào trong ngoặc, thì lỗi sai của phần sửa bằng bút đỏ là chưa đổi dấu khi đưa vào trong ngoặc. Phép tính nếu có gộp để tính nhanh phải là (66-6) + (7+23) - (18-2), kết quả cuối cùng vẫn ra là 74".
Chia sẻ về câu chuyện này, anh Lê Hưng (quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho rằng, cần phải xem liệu đó có phải là giáo viên trong các trường phổ thông có nghiệp vụ sư phạm hay chỉ là các gia sư, giáo viên kiểu “nghiệp dư”; thậm chí không loại trừ các trường hợp "tạo tình huống giả định" rồi gắn cho cô giáo:
“Không chỉ là chuyện các giáo viên mà các bài tập trong các sách in trôi nổi thiếu kiểm định trên thị trường cũng có không ít các lỗi sai. Vì vậy, các phụ huynh cũng cần xác định rõ trước khi quy chụp chung cho tất cả các giáo viên hay sách bài tập, dẫn tới có cách nhìn sai lệch cho ngành giáo dục”.
- Thanh Hùng
- Hôm ấy, anh đi nhậu với bạn về rất khuya. Vừa về đến nhà anh đã lảo đảo mở ngăn tủ ra rồi tìm tìm cái gì đó, tôi hỏi mà anh không trả lời. Một lúc sau anh quay lại hỏi tôi: “Ở nhà làm thế có vui không”?
TIN BÀI KHÁC:
Sống thử để chữa bệnh cuồng ghen cho người yêu" alt="Nghi vợ ngoại tình vì trong tủ thiếu mất 1 cái BCS" />- Một bé trai mới 2 tuổi ở miền Tây chưa đi học ngày nào đã biết đọc chữ rõ ràng đang thu hút được sự quan tâm của nhiều người.
Bé Phúc mới 2 tuổi những đã biết đọc chữ vanh vách
Mấy ngày gần đây, nhiều người dân hiếu kỳ đã kéo đến căn nhà của anh Đào Hồng Sơn (ngụ huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) để xem cậu con trai hơn 2 tuổi của anh là bé Đào Hồng Phúc đọc chữ.
Anh Sơn cho biết, Phúc sinh vào ngày 19/4/2014, là út trong gia đình có 2 chị em. Bé trai này được sinh ra và phát triển bình thường như những đứa trẻ khác trong xóm.
Cách đây khoảng 2 tuần, anh Sơn bất ngờ phát hiện con trai có thể đọc được chữ khá rõ ràng.
“Bé Phúc nói chuyện chưa rành nhưng cách đây khoảng 2 tuần là cháu có thể đọc chữ rất rõ ràng. Bé thấy chữ từ thiệp cưới, ổ điện, bảng hiệu… là đọc ngay. Bé rất ham đọc”, anh Sơn nói về con trai với vẻ tự hào.
Do Phúc chưa đi học ngày nào nhưng biết đọc vanh vách khiến nhiều người ở địa phương bất ngờ. Chị Hồ Thị Bích Chi – hàng xóm với gia đình bé Phúc cho biết: “Ba bé Phúc nói con trai mình biết đọc tôi đâu có tin, nói ba nó “nổ”. Sau khi nghe nó đọc tôi mới tin. Giờ nó đọc chữ, đếm số rất rành”.
Anh Sơn khẳng định việc bé Phúc biết đọc sớm như vậy là do tự nhiên, gia đình không can thiệp.
Được biết, đã có nhiều em nhỏ dù chưa đến lớp những đã biết đọc chữ. Các chuyên gia cho rằng nên để trẻ phát triển tự nhiên và toàn diện để trẻ có mọi khả năng của một trẻ bình thường, cũng không nên bắt trẻ đọc quá nhiều, nhất là những tài liệu có nội dung quá phức tạp không hợp lứa tuổi.
Clip:Bé Phúc đọc chữ
Play" alt="Chuyện lạ: Bé trai 2 tuổi ở miền Tây chưa đi học đã biết đọc chữ" />
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
- ·Giáo dục người dân là cách để hạn chế tình trạng lừa đảo trên mạng
- ·Xuất hiện trò lừa đảo đánh cắp mã OTP bằng cuộc gọi AI
- ·Ngắm vẻ đẹp của nữ sinh trường Quân đội Nga
- ·Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- ·Nam sinh bức xúc vì bị nhà trường theo dõi
- ·Hoa hậu Thùy Tiên gặp lãnh đạo Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
- ·Cô giáo mầm non bị đâm phải nhập viện
- ·Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
- ·Chính thức xin lỗi công khai cô giáo bị thông báo liên quan đến tín dụng đen