- Sau lần bị sốt cao, anh Trung cảm nhận cơ thể cao to ra bất thường. Từ đó, anh mặc cảm với thân hình khổng lồ của mình nên quyết định sống biệt lập với mọi người.  

Chàng trai cõng mai rùa khổng lồ, 26 năm ngủ ngồi

Cuộc sống khép kín của thiếu nữ có u máu khổng lồ ở miệng

Giải cứu bệnh nhân mang khối u khổng lồ 10 kg

XEM CLIP:

Mệt mỏi vì sự hiếu kỳ của nhiều người

Anh Hồ Văn Trung (34 tuổi, ngụ xã Viên An Đông, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) cho biết, mình rất mệt mỏi trước việc mọi người hiếu kỳ bàn tán về cơ thể cao to của anh. Anh Trung là người làm “đau đầu” Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau khi phải phá lệ cho gia đình anh mang giường bệnh từ ngoài vào.

Nguyên nhân là do giường của bệnh không tương xứng với chiều cao là 2,5m của anh Trung. “Mấy ngày qua nhiều người tò mò đến xầm xì bàn tán khiến Trung mặc cảm. Ngày nào nó cũng đòi về nhà không chịu điều trị bệnh nữa”, ông Hồ Đức Ngoan (cha ruột anh Trung) nói.

{keywords}
Anh Trung mệt mỏi với sự hiếu kỳ, dòm ngó của nhiều người hiếu kỳ

Chính sự tò mò hiếu kỳ của nhiều người mà nhân viên, y, bác sĩ của bệnh viện cũng mệt mỏi phải thường xuyên mời những người này ra ngoài.

Bà Nguyễn Thị Hồng (mẹ ruột anh Trung) kể lúc mới nhập viện anh Trung phải nằm dưới nền gạch, thấy xót cho con trai quá nên bà làm liều xin bệnh viện cho mang cái giường đặt từ ngoài vào. Sau khi nghe báo cáo, lãnh đạo bệnh viện đến xem và chấp nhận yêu cầu của gia đình anh Trung.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau phải tạm gỡ bỏ một giường trong khu lọc máu để đặt chiếc giường dài đến 2,6 m cho anh Trung nằm. Từ hôm đó anh mới thoát cảnh nằm trên nền nhà và lúc lọc máu phải kê thêm ghế đỡ hai chân anh.

Trở thành người "khổng lồ" sau đợt sốt cao

Kể lại sự phát triển kỳ lạ của con trai, ông Ngoan nói, Trung là con đầu trong gia đình có 4 anh chị em. Lúc nhỏ anh Trung cũng phát triển bình thường như các bạn đồng trang lứa, năm 17- 18 tuổi chỉ cao khoảng 1,7m, nặng gần 50kg.

“Sau một trận sốt cao vào năm đấy, Trung bắt đầu cao to khác thường, khiến cả nhà hốt hoảng. Cũng từ đó Trung dần xa lánh mọi người vì mặc cảm. Thấy con như vậy tôi cũng lo lắm nhưng nhà nghèo, tiền đâu mà đi chữa trị. 

Sau khi hết bệnh,Trung nói tay chân của nó dường như dài ra và đôi lúc không còn cảm giác. Nghe con nói vậy, vợ chồng tôi tưởng nó vừa hết bệnh chưa tỉnh táo, nhưng không ngờ sau mỗi lần đi mua bán xa nhà về, tôi thấy nó to dần ra” bà Hồng chia sẻ. 

{keywords}
Cơ thể cao to bất thường của anh Trung

Thấy cơ thể mình phát triển dị thường, anh Trung bắt đầu xa lánh mọi người, suốt ngày chỉ quanh quẩn trong nhà. Cách đây gần 10 năm, anh Trung xin cha mẹ cho về miếng đất nuôi tôm ở xã Viên An Đông (huyện Ngọc Hiển) cách nhà khoảng 70km để sống. 

Hằng ngày, anh Trung lủi thủi sống một mình trong căn nhà ở vuông tôm thưa người. Công việc hằng ngày của anh Trung bắt tôm, cua trong vuông của mình. Anh cũng không về nhà thăm cha mẹ và các em vì ra đường sợ mọi người nhìn ngó săm soi.

“Trung chỉ tiếp xúc với vài người hàng xóm và người bán ghe hàng tạp hóa. Dù không về thăm vợ chồng tôi nhưng có hiếu lắm, gọi điện thoại hỏi thăm và gửi tiền về lo cho các em ăn học”, mẹ ruột anh Trung chia sẻ.

Theo lời anh Trung, do chiều cao bất thường nên mọi sinh hoạt hằng ngày của anh đều rất khó khăn. Từ việc nhà cửa, đến quần áo, mùng mền và gường ngủ đều ngoại cỡ, phải đặt mua mới có.

Cụ thể người "khổng lồ" này ngủ mùng và giường phải dài 3m. Đặc biệt, do bàn chân khổng lồ, dài đến 35cm nên không có đôi dép nào vừa.

{keywords}
Bàn chân khổng lồ của anh Trung

Ngoài ra, để tránh bị soi mói, mười mấy năm qua anh Trung phải tự mình cắt tóc. "Tôi nhờ người quen mua gương và kéo về tự soi cắt. Làm vậy là để tránh cái nhìn soi mói của mọi người khi tôi đi ra đường”, anh Trung chia sẻ.

Cách đây hơn 1 tuần, anh Trung có biểu hiện chóng mặt, đau lưng nên gia đình đưa vào Bệnh viện Đa khoa huyện Cái Nước thăm khám.

Bác sĩ chuẩn đoán anh Trung bị tăng kali huyết/đợt cấp suy thận mạn, thiếu máu mạn mức độ nặng. Sau 4 ngày điều trị, bệnh không thuyên giảm nên được chuyển lên Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau tiếp tục điều trị.

Bác sĩ Tô Minh Nghị, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Cà Mau, cho biết anh Trung nhập viện trong tình trạng thiếu máu do suy thận lâu ngày.

“Bệnh nhân Nhân đang được chạy thận, lọc máu, truyền máu và phải điều trị lâu dài", bác sĩ Nghị nói.

Còn bà Hồng cho biết, dù được bệnh viện hỗ trợ, có bảo hiểm y tế nhưng chi phí điều trị bệnh cho con trai cũng hơn 1 triệu đồng/ngày.

“Nhờ mấy hôm nay nhiều người thấy cảnh tình thương nên cho ít tiền cũng đỡ khổ. Nhưng những ngày tới đây gia đình tôi không biết tính sao”, bà Hồng lo lắng.

 

Nam thanh niên người Việt bất ngờ cao 2,5m sau đợt sốt kéo dài

Nam thanh niên người Việt bất ngờ cao 2,5m sau đợt sốt kéo dài

Năm 17 - 18 tuổi, Hồ Văn Trung ở Cà Mau bị sốt cao kéo dài. Điều lạ lùng là sau khi cắt sốt, chiều cao của Trung phát triển bất thường, từ 1,7m giờ đã vượt lên 2,5m.

" />

Chuyện ít biết về người đàn ông cao 2,5m ở Cà Mau

Công nghệ 2025-04-11 16:48:03 98323

 - Sau lần bị sốt cao,ệnítbiếtvềngườiđànôngcaomởCàlịch thi đấu bóng đá v-league hôm nay anh Trung cảm nhận cơ thể cao to ra bất thường. Từ đó, anh mặc cảm với thân hình khổng lồ của mình nên quyết định sống biệt lập với mọi người.  

Chàng trai cõng mai rùa khổng lồ, 26 năm ngủ ngồi

Cuộc sống khép kín của thiếu nữ có u máu khổng lồ ở miệng

Giải cứu bệnh nhân mang khối u khổng lồ 10 kg

XEM CLIP:

Mệt mỏi vì sự hiếu kỳ của nhiều người

Anh Hồ Văn Trung (34 tuổi, ngụ xã Viên An Đông, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) cho biết, mình rất mệt mỏi trước việc mọi người hiếu kỳ bàn tán về cơ thể cao to của anh. Anh Trung là người làm “đau đầu” Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau khi phải phá lệ cho gia đình anh mang giường bệnh từ ngoài vào.

Nguyên nhân là do giường của bệnh không tương xứng với chiều cao là 2,5m của anh Trung. “Mấy ngày qua nhiều người tò mò đến xầm xì bàn tán khiến Trung mặc cảm. Ngày nào nó cũng đòi về nhà không chịu điều trị bệnh nữa”, ông Hồ Đức Ngoan (cha ruột anh Trung) nói.

{ keywords}
Anh Trung mệt mỏi với sự hiếu kỳ, dòm ngó của nhiều người hiếu kỳ

Chính sự tò mò hiếu kỳ của nhiều người mà nhân viên, y, bác sĩ của bệnh viện cũng mệt mỏi phải thường xuyên mời những người này ra ngoài.

Bà Nguyễn Thị Hồng (mẹ ruột anh Trung) kể lúc mới nhập viện anh Trung phải nằm dưới nền gạch, thấy xót cho con trai quá nên bà làm liều xin bệnh viện cho mang cái giường đặt từ ngoài vào. Sau khi nghe báo cáo, lãnh đạo bệnh viện đến xem và chấp nhận yêu cầu của gia đình anh Trung.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau phải tạm gỡ bỏ một giường trong khu lọc máu để đặt chiếc giường dài đến 2,6 m cho anh Trung nằm. Từ hôm đó anh mới thoát cảnh nằm trên nền nhà và lúc lọc máu phải kê thêm ghế đỡ hai chân anh.

Trở thành người "khổng lồ" sau đợt sốt cao

Kể lại sự phát triển kỳ lạ của con trai, ông Ngoan nói, Trung là con đầu trong gia đình có 4 anh chị em. Lúc nhỏ anh Trung cũng phát triển bình thường như các bạn đồng trang lứa, năm 17- 18 tuổi chỉ cao khoảng 1,7m, nặng gần 50kg.

“Sau một trận sốt cao vào năm đấy, Trung bắt đầu cao to khác thường, khiến cả nhà hốt hoảng. Cũng từ đó Trung dần xa lánh mọi người vì mặc cảm. Thấy con như vậy tôi cũng lo lắm nhưng nhà nghèo, tiền đâu mà đi chữa trị. 

Sau khi hết bệnh,Trung nói tay chân của nó dường như dài ra và đôi lúc không còn cảm giác. Nghe con nói vậy, vợ chồng tôi tưởng nó vừa hết bệnh chưa tỉnh táo, nhưng không ngờ sau mỗi lần đi mua bán xa nhà về, tôi thấy nó to dần ra” bà Hồng chia sẻ. 

{ keywords}
Cơ thể cao to bất thường của anh Trung

Thấy cơ thể mình phát triển dị thường, anh Trung bắt đầu xa lánh mọi người, suốt ngày chỉ quanh quẩn trong nhà. Cách đây gần 10 năm, anh Trung xin cha mẹ cho về miếng đất nuôi tôm ở xã Viên An Đông (huyện Ngọc Hiển) cách nhà khoảng 70km để sống. 

Hằng ngày, anh Trung lủi thủi sống một mình trong căn nhà ở vuông tôm thưa người. Công việc hằng ngày của anh Trung bắt tôm, cua trong vuông của mình. Anh cũng không về nhà thăm cha mẹ và các em vì ra đường sợ mọi người nhìn ngó săm soi.

“Trung chỉ tiếp xúc với vài người hàng xóm và người bán ghe hàng tạp hóa. Dù không về thăm vợ chồng tôi nhưng có hiếu lắm, gọi điện thoại hỏi thăm và gửi tiền về lo cho các em ăn học”, mẹ ruột anh Trung chia sẻ.

Theo lời anh Trung, do chiều cao bất thường nên mọi sinh hoạt hằng ngày của anh đều rất khó khăn. Từ việc nhà cửa, đến quần áo, mùng mền và gường ngủ đều ngoại cỡ, phải đặt mua mới có.

Cụ thể người "khổng lồ" này ngủ mùng và giường phải dài 3m. Đặc biệt, do bàn chân khổng lồ, dài đến 35cm nên không có đôi dép nào vừa.

{ keywords}
Bàn chân khổng lồ của anh Trung

Ngoài ra, để tránh bị soi mói, mười mấy năm qua anh Trung phải tự mình cắt tóc. "Tôi nhờ người quen mua gương và kéo về tự soi cắt. Làm vậy là để tránh cái nhìn soi mói của mọi người khi tôi đi ra đường”, anh Trung chia sẻ.

Cách đây hơn 1 tuần, anh Trung có biểu hiện chóng mặt, đau lưng nên gia đình đưa vào Bệnh viện Đa khoa huyện Cái Nước thăm khám.

Bác sĩ chuẩn đoán anh Trung bị tăng kali huyết/đợt cấp suy thận mạn, thiếu máu mạn mức độ nặng. Sau 4 ngày điều trị, bệnh không thuyên giảm nên được chuyển lên Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau tiếp tục điều trị.

Bác sĩ Tô Minh Nghị, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Cà Mau, cho biết anh Trung nhập viện trong tình trạng thiếu máu do suy thận lâu ngày.

“Bệnh nhân Nhân đang được chạy thận, lọc máu, truyền máu và phải điều trị lâu dài", bác sĩ Nghị nói.

Còn bà Hồng cho biết, dù được bệnh viện hỗ trợ, có bảo hiểm y tế nhưng chi phí điều trị bệnh cho con trai cũng hơn 1 triệu đồng/ngày.

“Nhờ mấy hôm nay nhiều người thấy cảnh tình thương nên cho ít tiền cũng đỡ khổ. Nhưng những ngày tới đây gia đình tôi không biết tính sao”, bà Hồng lo lắng.

 

Nam thanh niên người Việt bất ngờ cao 2,5m sau đợt sốt kéo dài

Nam thanh niên người Việt bất ngờ cao 2,5m sau đợt sốt kéo dài

Năm 17 - 18 tuổi, Hồ Văn Trung ở Cà Mau bị sốt cao kéo dài. Điều lạ lùng là sau khi cắt sốt, chiều cao của Trung phát triển bất thường, từ 1,7m giờ đã vượt lên 2,5m.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/48b199404.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui

Nghệ sĩ Trung Dân trở lại đóng 'Đất rừng phương Nam'. 

- Nhìn lại quãng đường làm nghệ thuật, anh nhớ nhất điều gì?

Càng lớn tuổi tôi càng thấy mình nhỏ bé trong thế giới nghệ thuật. Rồi cũng đến lúc chia tay sân khấu, khán giả sau khi đã xong hết bổn phận. Tôi muốn rút lui trong cái đẹp, chứ không phải vì cái xấu hay scandal. Thầy tôi - nghệ sĩ lão thành Nguyễn Văn Phúc từng dặn: “Bước vào nghệ thuật bằng đường nào, sẽ ra bằng đường ấy”.

Khi giảng dạy cho các em - cháu, tôi luôn khuyên họ bỏ tư tưởng theo nghệ thuật chỉ để được hào quang danh vọng, hãy chăm chỉ, nỗ lực, đừng chọn con đường đi tắt ngoài tài năng. 

- Trung Dân quen thuộc với hình ảnh nông dân lam lũ trên màn ảnh, còn ngoài đời, anh thụ hưởng cuộc sống thế nào?

Tôi không có nhu cầu cao trong cuộc sống. Rời sân khấu, tôi về nhà là một “gã nhà quê” chính hiệu. Tôi không mê xe hơi, nhà lầu mà chỉ thích chạy xe cub, sống trong một căn nhà vừa đủ, trồng cây cảnh cùng vật nuôi. Mỗi ngày bà xã cho ăn gì tôi ăn đó, miễn cơm đủ 3 bữa. Chiếc điện thoại tôi xài từ năm 2014 tới nay vẫn tốt nên không có ý định đổi. 

Nếu không đi diễn, tôi ở nhà đọc sách, nghiên cứu tài liệu và viết lách. Tôi ít dùng mạng xã hội vì thấy xô bồ, cái xấu nhiều hơn cái tốt. Tôi dành thời gian rảnh nghe ca nhạc, cải lương và quây quần xem phim cùng gia đình. Con cái giờ lớn khôn, có cuộc sống riêng ổn định nên tôi cũng khỏe. Ngẫm lại đời sống vật chất lẫn tinh thần tôi may mắn hơn một số đồng nghiệp. 

- Trong khi nhiều diễn viên gạo cội than cát-sê không đủ sống thì anh có vẻ khá đủ đầy. Danh hiệu “danh hài” hay “nghệ sĩ” mang lại cho anh những gì?

Tôi không đặt bản thân ở vị trí quá cao hay nổi tiếng. Tôi cũng không dám nhận là danh hài hay nghệ sĩ gạo cội đẳng cấp vì thấy to tát quá. Tôi chỉ xem mình là một nghệ sĩ biểu diễn, bình dân hơn cứ gọi là thợ diễn. 

Cuộc đời này, làm được nghề yêu thích, có tên tuổi và chỗ đứng trong lòng khán giả - tôi không mong gì hơn. Đồng tiền tôi làm ra không quá lớn so với nhiều người nhưng đủ nuôi sống gia đình. Khán giả là ân nhân, cho chúng tôi một cuộc sống đủ đầy. Tôi tự tin vì đến giờ phút này sống được với nghề, không phải làm nghề tay trái.

Giữ mình trước mọi cám dỗ

- Quan điểm làm nghề của anh lúc này thế nào?

Tôi hoạt động nghệ thuật tự do, tự kiểm duyệt cho chính mình. Chương trình hay phim ảnh phù hợp tôi nhận lời, còn nếu lố hoặc phản cảm thì từ chối. Tuổi này tôi được phép thảnh thơi, không áp lực mưu sinh cơm áo. Tiền bạc cũng quan trọng song tôi không muốn bị nó chi phối, cuốn đi. 

Có lần tôi nhận lời quảng cáo cho một sản phẩm với cát-sê rất cao. Do không tìm hiểu kỹ và có chia sẻ không phù hợp, tôi bị mọi người phản ứng. Ngay lập tức tôi làm một clip xin lỗi và tự phạt mình. Sau này dù nhiều nhãn hàng mời nhưng tôi không dám nhận nữa. Sự cố đó cũng là điều khiến tôi day dứt nhất trong mấy mươi năm làm nghề. 

Nghệ sĩ Trung Dân gắn liền với hình ảnh người nông dân. 

- Showbiz Việt rất chuộng lời khen còn khi làm sai ít ai lên tiếng xin lỗi, điển hình là trường hợp các nghệ sĩ quảng cáo lố sản phẩm gần đây, anh thấy sao về điều này?

Tôi không dám so sánh vì mỗi người một cuộc sống. Họ nổi tiếng, giàu có và có các mối quan hệ xã hội rộng hơn tôi rất nhiều. Tôi chỉ nghĩ từ cá nhân, vì tôi còn có con, sợ mắc cỡ với chúng. Tôi luôn dạy bọn trẻ làm gì cũng được, miễn đừng bao giờ để mọi người nhìn mình với con mắt thiếu tôn trọng. 

Một con người dù già hay trẻ cũng mắc khuyết điểm. Khi làm sai phải xin lỗi, đó là quy tắc ở đời. Tôi cứ cầu thị nhận lỗi và sửa sai, ít nhất để không thẹn với lòng. Còn vài người giấu giếm che đậy, có thể vì một lý do nào đó mà họ không tiện lên tiếng chăng?

Hình ảnh với người nghệ sĩ rất quan trọng, xây dựng 10 năm còn đập đổ chỉ một khắc. Nếu không làm khéo, rất dễ tiếp tay cho việc xấu và nạn nhân chính là khán giả. Tôi mong các em, các cháu hiểu rõ điều này để cẩn trọng và có trách nhiệm trong bất cứ vấn đề gì, đặc biệt là quảng cáo sản phẩm. 

- Giữa anh và bà xã ban đầu là cuộc hôn nhân mai mối, không tình yêu. Điều gì giúp cả hai gắn bó mặn nồng sau 3 thập kỷ?

Tôi sống với vợ ban đầu vì trách nhiệm, bổn phận và bản năng của một người đàn ông. Nhưng có lẽ, sự hy sinh của cô ấy suốt bao nhiêu năm khiến tôi thay đổi. Khoảnh khắc bà xã sinh con đầu lòng và quằn quại trong cơn đau xé gan ruột, tôi biết phải có trách nhiệm với người phụ nữ này. 

“Đàn ông đi biển có đôi/đàn bà đi biển mồ côi một mình”. Tôi tự hỏi tại sao một người phụ nữ xa lạ lại chấp nhận bước qua lằn ranh sống chết để sinh con cho mình. Tình yêu cả hai cũng vì thế được bồi đắp qua năm tháng. 

Đến tận bây giờ tôi mang ơn bà xã rất nhiều. Tôi không mong cầu gì hơn, chỉ hy vọng mỗi ngày có thể trôi qua yên bình bên vợ đến cuối đời.  

Nghệ sĩ có tổ ấm hạnh phúc bên bà xã, thích trồng rau, cây cảnh ở sân thượng. 

- Điều gì ở bà xã khiến anh trân trọng?

Vợ từng nói với tôi: “Em đối xử với anh như vậy, em không mong anh làm gì lớn lao cho em. Nhưng anh đừng lấy bất cứ thứ gì của gia đình đi dù nhỏ nhất”. Câu nói ấy khiến tôi suy ngẫm nhiều, rằng phải sống trách nhiệm và tử tế với tổ ấm nhỏ. 

Cuộc đời nhiều cám dỗ nên tôi cố gắng giữ mình. Tôi nhìn từ truyền thống gia đình, ông bà cha mẹ để tự răn bản thân. Nếu chỉ vui chơi qua đường ở bên ngoài mà quên đi sự hy sinh của vợ thì liệu có xứng đáng là người chồng, người cha tốt chưa? Tôi không ngu dại gì mà đánh đổi. Tôi luôn cố tỉnh táo để tránh làm điều sai, khiến bản thân hối hận muộn màng. 

Trung Dân tham gia 'Ơn giời! Cậu đây rồi'

Nghệ sĩ Trung Dân sốc khi con gái lấy chồng ngoại quốc

Lần đầu tiên nghe con rể ngoại quốc thưa chuyện, ông gọi đó là “cú sốc” và buộc phải họp mặt gia đình để giải quyết.

">

Nghệ sĩ Trung Dân U60 miệt mài đóng phim, kể về bà xã kín tiếng

{keywords}Nữ nghệ sĩ vận dụng biểu cảm giọng nói, hình thể hài trong tiết mục. 

Việt Hương vào vai dì út trong một gia đình. Nhân vật với nỗi lo toan vì Tết đến nhưng vẫn còn nhiều việc chưa hoàn thành. Dù vậy, chị động viên bản thân quẳng gánh lo đi để cùng đón cái Tết sum vầy, an vui bên gia đình người thân. Với riêng sản phẩm âm nhạc này, nữ nghệ sĩ trình diễn trên sân khấu được đầu tư và thu hình trực tiếp. 

"Không khí vui tươi và sự lạc quan trong bài hát cũng chính là thông điệp Việt Hương muốn gửi đến khán giả. Tôi hy vọng món quà tinh thần này của chị sẽ phần nào xua tan những áp lực, mệt mỏi của mọi người sau một năm khó khăn vừa qua", chị chia sẻ. 

Nhìn lại một năm đã qua, Việt Hương cho rằng những xáo trộn cũng đồng thời mở ra nhiều cơ hội và trải nghiệm giúp chị càng thêm trân trọng cuộc sống. Trong giai đoạn căng thẳng dịch bệnh, chị và ông xã - nhạc sĩ Hoài Phương cũng là một trong những nghệ sĩ sôi nổi với công tác thiện nguyện giúp đỡ người dân. 

{keywords}
Việt Hương trở lại đóng kịch dài sau 15 năm. 

Ở lĩnh vực nghệ thuật, chị trở lại ấn tượng ở cả lĩnh vực sân khấu và truyền hình. Nữ nghệ sĩ vừa nhận Huy chương Vàng tại Liên hoan Kịch Nói toàn quốc cho vai diễn bà Năm trong vở Lạc giữa biển ngườicùng NSƯT Hoài Linh. Đây cũng là tác phẩm đánh dấu sự trở lại của chị sau 15 năm không diễn kịch dài. 

Ở lĩnh vực truyền hình, Việt Hương cũng ghi dấu ấn khi giành giải Nữ diễn viên xuất sắc nhấthạng mục Phim Truyền hình với vai Bà Hội đồng Bùi trong phim Dương thế bao la sầucủa Giải thưởng Ngôi sao xanh.

{keywords}
Việt Hương 'phủ sóng' dịp Tết khi tích cực ghi hình show, đóng phim điện ảnh. Trong ảnh là phim 'Nhà không bán' ra mắt mùng một Tết. 

Dịp Tết Nguyên Đán sắp tới, Việt Hương lần đầu tiên xuất hiện trong các chương trình như Táo quâncủa đài Vĩnh Long, Gala nhạc Việt, một dự án phim truyền hình và đặc biệt sự trở lại với phim điện ảnh ma, hài Nhà không bánvào đúng mùng một âm lịch. 

Thúy Ngọc

Hoài Linh, Việt Hương đoạt huy chương vàng Liên hoan Kịch nói

Hoài Linh, Việt Hương đoạt huy chương vàng Liên hoan Kịch nói

Tối 17/1 bế mạc Liên hoan Kịch nói toàn quốc khu vực phía Nam. NSƯT Hoài Linh, nghệ sĩ Việt Hương,... và nhiều nghệ sĩ đoạt huy chương vàng cho diễn viên. 

">

Việt Hương lần đầu ra mắt MV mừng Tết

Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4

am3i7034.jpg
Câu chuyện 'chú lính chì' Thiện Nhân lên sân khấu nhạc kịch.

Suốt hơn một thập niên, người mẹ nhỏ bé và đứa trẻ bị bỏ lại trong vườn chuối, bị thú hoang ăn mất cơ quan sinh dục đã cùng nhau đi một quãng đường dài qua khắp các châu lục để tìm cách mang cho con một cuộc sống trọn vẹn.

Nhưng rồi khi mẹ Mai Anh và Thiện Nhân tìm thấy những tia hy vọng cho chính mình, nó cũng trở thành tia hy vọng cho nhiều đứa trẻ mang khuyết tật cơ quan sinh dục khắp cả nước.

Chương trình Thiện Nhân và Những người bạnđã ra đời từ đó, với việc thăm khám và phẫu thuật tái tạo cơ quan sinh dục cho hàng nghìn bạn trẻ thiệt thòi.

am3i6715.jpg
Tổng đạo diễn, NSƯT Cao Ngọc Ánh.

Chủ đề về niềm tin được lặp lại xuyên suốt vở kịch, với tất cả những nhân vật xuất hiện. Tác phẩm Con ơi đừng sợ - Aria của Mẹ Còi, được nhà thơ Khánh Dương và nhạc sĩ Minh Đạo được vang lên khắc khoải của Mẹ Còi khi đứng ngoài hành lang phòng mổ nhưng cũng chính là tiếng lòng của các bác sĩ và những người mẹ từ khắp thế giới.

Tổng đạo diễn, NSƯT Cao Ngọc Ánh cho biết từng đọc được tiêu đề bài báo "Con được sinh từ trái tim thơm tho của mẹ" mang lại cho chị cảm xúc khó tả. Với người nghệ sĩ, cảm xúc phải được biến thành những tác phẩm. Đó là lý do chị làm Tổng đạo diễn vở nhạc kịch Viên đá ngũ sắc.

Tại buổi gặp gỡ báo chí, chị Mai Anh - người sáng lập và điều hành Chương trình Thiện Nhân và Những người bạnbày tỏ mong muốn vở nhạc kịch mang tính nghệ thuật và thành công một cách độc lập mà không liên quan gì đến việc nó là hành trình của một người cụ thể nào đó.

am3i6994.jpg
Vở nhạc kịch Viên đá ngũ sắc được công diễn ngày 9, 10/11 tại Nhà hát Tuổi trẻ. 

Với Nhà hát Tuổi trẻ, đây là nỗ lực tiếp theo trong việc dàn dựng những vở nhạc kịch thuần Việt - thể loại nhạc kịch được sáng tạo, dàn dựng và biểu diễn bởi người Việt Nam với nội dung được xây dựng từ chính những câu chuyện của Việt Nam - thay vì dàn dựng và biểu diễn lại những tác phẩm “phái sinh” đã thành công của thế giới.

Tổng đạo diễn Cao Ngọc Ánh cho biết, các diễn viên trẻ đã được chọn lọc vô cùng kỹ càng bởi họ phải hội tụ đủ khả năng trình diễn “3 trong 1”: nhảy múa, diễn xuất và ca hát ”.

"Với những nỗ lực này, chúng tôi hy vọng trong tương lai không xa nhạc kịch thuần Việt có thể sẽ mang những câu chuyện của Việt Nam, biểu diễn những tác phẩm của Việt Nam lan tỏa ra cộng đồng, khán giả thế giới”- Tổng đạo diễn Cao Ngọc Ánh chia sẻ.

Vở nhạc kịch Viên đá ngũ sắc sẽ được công diễn trong ngày 9, 10/11/2023 tại Nhà hát Tuổi trẻ. Một phần doanh thu của vở nhạc kịch sẽ được trích cho hoạt động của Quỹ Thiện Nhân và Những người bạn vào tháng 11/2023 tới đây.

NSƯT Đặng Châu Anh tiết lộ về dự án nhạc kịch mớiTiếp nối thành công của nhạc kịch Alice in Wonderland (2022), dự án Shrek The Musical đã đánh dấu bước ngoặt mới trong hành trình đưa Việt Nam lên bản đồ nhạc kịch thế giới.">

Câu chuyện 'chú lính chì' Thiện Nhân lên sân khấu nhạc kịch

". Tuy nhiên cô dâu không nói câu gì, cũng không tỏ vẻ đồng ý hay từ chối.

Sau mấy lần như vậy, chú rể tức giận ném hoa ngay tại hôn trường, thất vọng bỏ đi. Mọi người trong hôn lễ rất ngạc nhiên. Còn cô dâu lúc này chỉ thờ ơ nhìn theo.

Cô dâu thờ ơ trước lời cầu hôn của chú rể.

Theo Sohu, chú rể đã đưa sính lễ cho gia đình cô dâu. Tuy nhiên sát ngày cưới cô dâu đòi thêm 200.000 tệ (hơn 670 triệu đồng) nhưng chú rể không đồng ý. Điều này khiến cô dâu không hài lòng, nên cố tình gây khó dễ cho chú rể.

Video lan rộng trên mạng xã hội Trung Quốc. Nhiều người phê phán hành động của cô dâu và còn gọi là cô là "trơ như khúc gỗ".

Tiền thách cưới quá cao khiến đàn ông Trung Quốc khó lấy vợ

Thách cưới - tiền, nhà và các hàng hóa khác trả cho bố mẹ cô dâu - là một phần trong thủ tục hôn lễ ở hầu hết các địa phương tại Trung Quốc nhiều thế kỷ qua. Tuy nhiên, các chi phí này ngày càng cao khi Trung Quốc đối mặt với tình trạng mất cân bằng nhân khẩu học lớn nhất trong lịch sử.

Chính sách một con, cộng với tâm lý ưa thích con trai, dẫn tới hệ quả dư thừa tới trên 30 triệu nam giới ở nước này. Theo Washington Post, sự tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc thập kỷ qua càng khiến sự mất cân bằng giới tính tăng lên ở các vùng nông thôn.

Để cưới được vợ, các chú rể ở vùng Da'anliu, tỉnh Hồ Bắc phải chi đến 38.000 USD, gấp 5 lần lương trung bình một năm của một người tại đây. Vì thế, chính quyền địa phương đã quy định áp mức giá cao nhất là 2.900 đôla, để tránh việc nhà gái thách cưới cao. Nếu vượt mức này thì có thể bị coi là buôn người.

Ảnh minh họa.

Việc này có lợi cho các gia đình có con trai nhưng lại không tốt với những nhà có con gái. Liang, một nông dân trồng lê ở Da'anliu, có con gái đến tuổi cập kê. "Tôi sẽ yêu cầu giá nào tôi muốn. Làm thế là không công bằng", ông bày tỏ.

Liang nói rằng vấn đề không phải chỉ là chuyện tiền bạc. Ông định sẽ cho con gái tất cả số tiền mình thách cưới khi cô lên xe hoa. Ông cho rằng, đó là thị trường, ông có quyền đặt giá cho những quả lê thì tại sao lại không có quyền đặt giá cho ai muốn lấy con gái mình?

Wang Feng, một nhà xã hội học nghiên cứu về nhân khẩu học Trung Quốc tại Đại học California (Mỹ), cho biết, các gia đình phải chịu áp lực lớn trong việc xoay xở để con trai mình có cuộc hôn nhân tốt.

Bà cho rằng việc "bình ổn giá" là cách chữa triệu chứng, không phải biện pháp giải quyết gốc rễ vấn đề.

Theo Sức khỏe và Đời sống

Cỗ cưới toàn cua hoàng đế, bào ngư ở Bắc Ninh khiến dân mạng trầm trồ

Cỗ cưới toàn cua hoàng đế, bào ngư ở Bắc Ninh khiến dân mạng trầm trồ

Hình ảnh các đầu bếp đang chuẩn bị phục vụ món cua hoàng đế, bào ngư Hàn Quốc… tại đám cưới ở Từ Sơn, Bắc Ninh khiến nhiều người xôn xao.">

Giận thái độ của cô dâu, chú rể vứt hoa cưới, bỏ đi giữa hôn trường

友情链接