Nhận định

HAGL hé hộ tương lai của Công Phượng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-25 17:59:35 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 29/06/2019 06:19 V-League arsenal – man utdarsenal – man utd、、

éhộtươnglaicủaCôngPhượarsenal – man utd   Hoàng Ngọc - 29/06/2019 06:19  V-League

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hôm cô ấy thông báo có bầu, tôi thật sự rất hạnh phúc. (Ảnh: Sohu).

Tôi nhanh chóng báo tin cho mẹ, nghĩ mẹ sẽ hoan hỷ khi sắp được lên chức bà nội. Thế nhưng phản ứng của mẹ khi đón nhận tin vui này lại khiến tôi ngạc nhiên: "Có chắc đứa bé là con của mày không?".

Tôi khẳng định với mẹ rằng đứa bé là con tôi, vì chúng tôi yêu nhau thật lòng, vả lại cô ấy không phải kiểu đàn bà dễ dãi trong các mối quan hệ. Nhưng mẹ tôi lại đưa ra các lập luận rằng: Nhà cô ấy nghèo và các cô gái nghèo thường mong đổi đời bằng cách lấy một người chồng có điều kiện tốt, cách nhanh nhất để trói buộc một người đàn ông chính là có bầu. Mẹ cho rằng hoặc cô ấy cố tình có bầu với tôi, hoặc cũng có thể cô ấy có bầu với người khác và dùng đứa trẻ để trói chân tôi.

Vì chuyện này, tôi và mẹ đã xảy ra mâu thuẫn. Bạn gái tôi biết chuyện nên rất buồn. Nhưng cô ấy vẫn động viên tôi và nói rằng "chỉ cần chúng ta thương nhau thật lòng, dần rồi mẹ cũng sẽ hiểu và tác thành cho chúng ta thôi".

Lần mới nhất tôi đề cập chuyện cưới xin với mẹ, mẹ tôi kiên quyết: "Thôi được, mẹ sẽ cho con cưới con bé với điều kiện con phải đưa giấy xét nghiệm ADN về đây". Tôi bảo mẹ chuyện đó không khó, đợi sinh xong sẽ làm nhưng mẹ tôi không đồng ý, muốn phải xét nghiệm ngay với lý do: "Đợi cưới rồi, sinh xong rồi xét nghiệm lòi ra "nuôi con tu hú" thì mày thành đàn ông một đời vợ à. Rồi thiên hạ người ta cười cho thối mũi ra à?".

Tôi nhận thấy mẹ nói cũng có lý, xét nghiệm trước hay sau gì thì cũng thế thôi. Vả lại mấy hôm gần đây bạn gái cứ hối thúc chuyện cưới xin, bảo tôi nói khéo với mẹ để mẹ đồng ý. Cô ấy sợ càng lâu bụng càng to ra, bà nội biết chuyện sẽ giận sẽ buồn. 

Nghĩ vậy tôi liền tìm gặp bạn gái nói yêu cầu của mẹ tôi và quả quyết:

- Mẹ nói, khi có kết quả ADN, chỉ cần là cháu bà, bà sẽ tổ chức đám cưới cho hai đứa thật hoành tráng. Em yên tâm nhé.

- Anh cũng muốn em xét nghiệm à?

- Thì giờ em không làm, mẹ anh không cho cưới. Mẹ sợ đó không phải là con anh.

- Mẹ sợ, hay là anh sợ?

- Em làm sao thế, chỉ là xét nghiệm thôi mà, chẳng phải là rất đơn giản à, em còn muốn gì nữa.

Cô ấy không nói gì nữa nhưng tôi nhận ra hình như cô ấy muốn khóc. Cuối cùng, sau một hồi im lặng, cô ấy nói đồng ý cùng tôi đến trung tâm xét nghiệm.

Hôm nhận kết quả, tôi mừng như phát điên lên. Việc đầu tiên tôi làm là gọi điện về cho mẹ tôi bảo rằng bà có cháu đích tôn rồi. Mẹ tôi cũng vui, nói sẽ sớm làm đám cưới cho hai đứa. Tôi ôm người yêu reo vui: "Thế là chúng ta được cưới nhau rồi. Em sẽ là cô dâu đẹp nhất, đám cưới sẽ to nhất thị trấn này". Nhưng đáp lại tôi, vẻ mặt người tôi yêu lại không biểu lộ một chút cảm xúc nào hết cả. Cô ấy bảo tôi:

- Anh cầm giấy kết quả này về đưa cho mẹ anh nhé. Bảo với mẹ anh là bà có một đứa cháu trai. Nhưng vì bà đã không tin đó là cháu mình, nên đứa cháu này không cần một người bà như vậy nữa. Còn em, em cũng không cần một người chồng như anh. Mẹ anh có thể nghĩ em vì tham giàu mà đến với anh, có thể nghi ngờ đứa bé không phải là con anh, nhưng anh thì không được phép làm điều đó.

Cô ấy bỏ đi rồi tôi vẫn chưa kịp hiểu chuyện gì đang xảy ra. Chẳng phải kết quả đứa bé là con tôi à? Chẳng phải chỉ cần như thế này là đám cưới sẽ được diễn ra à. Cô ấy cứ phức tạp hóa vấn đề lên làm gì thế? Cuối cùng cô ấy chịu làm tất cả những chuyện này để làm gì nếu không phải là để có một đám cưới?

Theo Dân trí

Báo tin mang bầu bị nhà anh hắt hủi, 7 năm sau họ phải trả giá

Báo tin mang bầu bị nhà anh hắt hủi, 7 năm sau họ phải trả giá

Đúng là ở đời không ai học hết được chữ ngờ và tôi tin, nhân quả sẽ đến với kẻ sống không có tình có nghĩa." alt="Bạn gái có bầu đòi cưới, nhưng khi mẹ tôi cho cưới cô ấy lại từ chối" width="90" height="59"/>

Bạn gái có bầu đòi cưới, nhưng khi mẹ tôi cho cưới cô ấy lại từ chối

Đằng sau những lời đùa tưởng như vô thưởng vô phạt như vậy, liệu có thật sự vô hại?

Chuyên gia Nguyễn Phương Mai đã chia sẻ và chỉ ra những vấn đề đằng sau một câu đùa hay cử chỉ tưởng như rất đơn giản. Đó là sự bình thường hóa những suy nghĩ nhạy cảm với trẻ em, cũng là việc cố tình bày tỏ tình cảm khi không nhận được sự đồng thuận của trẻ nhỏ. Hiểu cơ bản, đó là cách chúng ta lấy những lời trêu đùa thân mật để biến trẻ nhỏ thành những đối tượng của những ý niệm người lớn.

Câu chuyện trên sẽ lắng xuống theo dòng thông tin trên truyền thông. Tuy nhiên, vấn đề đằng sau đó không nằm ở một câu đùa cá nhân. Những suy nghĩ nhạy cảm với trẻ nhỏ - ngụy trang dưới những câu đùa, là một vấn đề tồn tại từ lâu trong văn hóa đại chúng. “Lớn nhanh lên chị đợi”, “con bé này kháu thế, lớn lên chắc khối người yêu”, “em mày xinh thế, mai sau cho tao làm em dâu mày nhé”... là những câu đùa mỗi người từng bắt gặp đâu đó trong cuộc sống, với nội dung hướng tới trẻ nhỏ.

Chúng ta phẫn nộ tột độ khi thấy những bức hình nhạy cảm trẻ em bị đăng tải lên mạng, lên án và kêu gọi công lý trừng phạt những kẻ ấu dâm - nhưng có thể xuề xòa cho qua những câu đùa mang ý niệm nhạy cảm tiềm tàng, hay thậm chí thích thú khi thấy hình ảnh trẻ em với những lớp make-up dày, đi giày cao gót, mặc trang phục đi biển. Điều đập vào mắt nhiều người khi thấy một học sinh lớp 7 trên truyền hình - đáng buồn thay lại là ngoại hình của em như một gợi mở về câu chuyện tình dục.

Những hành động tưởng như rất đơn giản ấy, như từ lời đùa cợt cho tới hình ảnh trẻ xuất hiện trong các quảng cáo, cuộc thi ẩn chứa nhiều vấn đề.

Thứ nhất, tư tưởng đó nếu không thay đổi kịp thời sẽ được coi như một điều hiển nhiên trong xã hội.

Thứ hai, nó ảnh hưởng tới cách trẻ em nhìn nhận bản thân, đặc biệt với các bé gái.

Điều khiến nhiều người lo ngại trong những câu nói đùa như vậy cũng như những hình thức khác là nỗi lo các em nhỏ, đặc biệt là những bé gái, sẽ có sự nhìn nhận sai lệch về vai trò của mình trong các mối quan hệ, từ gia đình cho tới người quen. Trong giai đoạn phát triển non nớt đầy nhạy cảm, các bé lại được đưa vào đầu những ý niệm về tình yêu nam nữ với chính người thân? Hay suy nghĩ rằng có một cô chú nào đó đang “đặc biệt” để ý đến mình theo cái cách của một người đang yêu. Đó không hề là những cảm xúc và suy nghĩ tích cực, đơn giản để được các bé tiếp nhận như những câu đùa đơn thuần.

Khi nhìn rộng hơn, nhiều người cũng đặt ra các câu hỏi mang tính vĩ mô: Liệu những trò đùa công khai trên truyền hình nói riêng và hình ảnh trẻ nhỏ trên truyền thông có làm thay đổi cách chúng ta nhìn nhận trẻ con không? Trẻ nhỏ có dễ trở thành đối tượng bị đưa ra để đánh giá, cân đong đo đếm về “ngoại hình”?

Trong những lời đùa cợt hồn nhiên của người lớn, tính chủ thể của trẻ nhỏ vô tình bị tước đoạt khi đi cùng với những câu đùa luôn là sự bào chữa “trẻ con không hiểu gì đâu?”. Thứ nhất, trẻ con đã có những nhận thức về giới từ khi còn nhỏ và tại nước ngoài, việc chia sẻ các kiến thức về giới, tình dục cho trẻ được phân cấp từ đơn giản đến phức tạp theo từng độ tuổi.

Thứ hai, việc trẻ không biết không có nghĩa người lớn được thực hiện những hành vi đùa cợt thiếu tôn trọng và không có sự đồng thuận của trẻ, dù trên không gian mạng. Cảm xúc của trẻ hay những suy nghĩ có thể in hằn trong đầu các em là điều không ai nghĩ tới với những câu đùa trong khi trẻ nhỏ đang trong độ tuổi quan sát thế giới và hình thành khái niệm, suy nghĩ, tính cách trong đầu.

Ở Việt Nam, trong khi khái niệm “đồng thuận” vẫn còn là một điều xa lạ; đồng thuận với trẻ nhỏ lại là thực hành không mấy người biết hay thực hiện. Từ những điều đơn giản như hôn má, hôn môi cho đến những điều có thể để lại hậu quả như đăng một bức hình con đang tắm lên mạng xã hội và khen đáng yêu, chúng ta dường như đã bỏ quên khái niệm sự đồng thuận với trẻ.

Sẽ có nhiều người lên tiếng rằng, quan điểm này mang theo những suy nghĩ nghe quá to tát, giáo điều trong khi đơn giản những người trưởng thành ấy chỉ muốn thể hiện tình cảm với trẻ nhỏ thông qua lời đùa cợt. Tuy nhiên, những tác động về tinh thần, cảm xúc hay tâm lý là điều không thể đo lường luôn ở hiện tại. Không ai biết chính xác lũ trẻ lớn lên với lời đùa cợt như vậy sẽ nghĩ gì, hành xử ra sao, thay đổi tâm lý như nào… nhưng tác động là không thể phủ nhận.

Chắc chắn rằng, không ai muốn con mình lớn lên với mặc cảm về ngoại hình, luôn nghĩ bản thân như một thực thể được quan tâm vì tình cảm nam nữ, hay trở thành đối tượng miễn cưỡng của những trò đùa, những nụ hôn vô duyên đến từ người lớn.

Theo Phụ nữ Việt Nam

" alt="Đã đến lúc ngừng nói đùa: 'Lớn nhanh lên cô, chú đợi'" width="90" height="59"/>

Đã đến lúc ngừng nói đùa: 'Lớn nhanh lên cô, chú đợi'

Từ bức hình trong bộ đồng phục phi công, chàng trai trẻ đang được rất nhiều chị em trong cộng đồng mạng tìm kiếm và gọi bằng cái tên "Soái ca".

Chàng trai trẻ trong bộ đồng phục phi công lái thực thăng chính là Thiếu Úy Phạm Thanh An (26 tuổi, quê Uông Bí, Quảng Ninh).

Thanh An là phi công vừa tốt nghiệp K39 chuyên ngành Chỉ huy tham mưu - phi công quân sự của trường Sĩ quan không quân. Hiện tại, An đang học chuyển loại tiêm kích bom su 22M4 tại trung đoàn 937 huyền thoại phụ trách tuần tra, bảo vệ vùng trời Biển Đông, Trường Sa, Việt Nam.

Ngày 03/06 phi công 9X Phạm Thanh An đã có những chia sẻ rất thú vị với phóng viên VietNamNet về đời sống cũng như nghề phi công của mình.

 

{keywords}
Bức ảnh của Phạm Thanh An khiến cư dân mạng sôi sục 

PV: Chào An, chắc hẳn, mấy hôm nay, em nhận được rất nhiều lời mời kết bạn phải không ?

Vâng, em không ngờ luôn chị ạ. Có rất nhiều người gửi lời kết bạn với em. Phần lớn trong số đó là phái nữ. Có cả những người chị đã có gia đình nhưng vẫn nhắn tin vì thấy hâm mộ và quan tâm đến công việc của chúng em.

PV: Em có biết lý do tại sao mình được nhiều người tìm kiếm như vậy không?

Em chỉ biết, dạo trước có một anh nhà báo đến đơn vị em để viết bài. Sau đó, anh ấy chụp cho chúng em rất nhiều ảnh rồi đăng trên báo của anh ấy. Không ngờ, một bạn nữ nào đó đã cắt hình em và đăng lên nhóm Eva. Từ đó, mỗi ngày em nhận hàng trăm lời mời kết bạn, và tin nhắn làm quen...

PV: Vậy cảm giác của em thế nào ? Rất nhiều người còn gọi em là “Soái ca” nữa đấy ?

Em vui và bất ngờ lắm. Nhưng em cũng rất ngại. Em biết mình là ai chứ không vì thấy mình được quan tâm mà ảo tưởng. Em chỉ nhắn tin trả lời mọi người những lúc em rảnh rỗi vì công việc học tập của em khá bận rộn. Đặc biệt là những ngày bay, dù mọi người có nhắn tin nhưng em cũng đều xin phép trả lời sau vì em phải ngủ sớm để giữ gìn sức khỏe và đầu óc tỉnh táo. Phi công mà bay trong trạng thái đầu óc không tỉnh táo thì rất nguy hiểm.

 

{keywords}
Phạm Thanh An trong trang phục sẵn sàng bay

PV: Em thích công việc của một phi công chứ?

Trước kia em không biết đến nghề phi công. Em đến với nghề như một sự tình cờ. Ngày đó, sau khi tốt nghiệp cấp 3, em vào nhà bác ở Nha Trang chơi. Tại đây, nhìn những máy bay quân sự bay lượn trên bầu trời, em rất thích thú nên đã xin bác đưa đi khám tuyển.

Sau đó, em đi khám và qua được vòng sức khoẻ nên em trở lại trường cấp 3 cũ rồi nhờ các thầy cô kèm cặp. Sau 6 tháng vạch ra mục tiêu rõ ràng và ôn thi, em đã thi đỗ vào trường Sĩ quan không quân và trở thành phi công.

Bây giờ thì em rất yêu thích công việc này. Cảm giác được bay lượn trên bầu trời, làm chủ máy bay hiện đại với tốc độ lớn; được nhào lộn, được ngắm nhìn quê hương đất nước mình từ trên cao. Và hơn hết là sau này được bay, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc khiến em vô cùng tự hào.

PV: Ngoài công việc của một phi công, em còn có niềm đam mê và sở thích nào không?

Em thích nhiều lắm. Em thích đàn, thích hát. Em hát không quá hay nhưng có thể hát tất cả các thể loại âm nhạc Việt Nam và chơi nhiều loại nhạc cụ như đàn guita, đàn piano, sáo ...

Thậm chí, ngày nhỏ em còn ước mơ là nhạc sĩ, nhưng có lẽ cái duyên âm nhạc không đến với em nên em đã để lại cơ hội đó cho em gái của mình.

Clip Phạm Thanh An đệm đàn cho đồng đội hát:

aaaPlay" alt="Phi công 9X hát hay đàn giỏi khiến dân mạng phát cuồng tiết lộ tiêu chí chọn bạn đời" width="90" height="59"/>

Phi công 9X hát hay đàn giỏi khiến dân mạng phát cuồng tiết lộ tiêu chí chọn bạn đời