Các trò chơi Casino phổ biến tại Việt Nam
Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn cho du khách quốc tế muốn trải nghiệm không khí sôi động của các khu nghỉ dưỡng phức hợp. Với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và văn hóa đa dạng,áctròchơiCasinophổbiếntạiViệchung kết fa cup đất nước này sở hữu một bối cảnh độc đáo cho những khu phức hợp giải trí đẳng cấp thế giới. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá một số trò chơi phổ biến tại các casino ở Việt Nam, cung cấp cái nhìn tổng quan về luật chơi và những điểm đáng chú ý của từng trò chơi.

Baccarat – Trò chơi của sự may mắn và chiến thuật
Baccarat là một trong những trò chơi bài được yêu thích nhất tại các casino ở Việt Nam. Trò chơi này thu hút người chơi bởi sự kết hợp giữa may mắn và chiến thuật.
Luật chơi cơ bản
●Có hai bên tham gia: “Người chơi” và “Nhà cái”(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo góc Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4
– Theo Phan Anh, nếu không dành thời gian chăm sóc cho con cái, thì tuổi thơ của con sẽ trôi đi mà không tiền bạc nào có thể lấy lại được.
Là một trong những MC đắt show nhất nhì hiện nay, thế nhưng it ai biết được rằng Phan Anh lại có một tuổi thơ cực kì gian khó. Anh sinh ra tại Hà Nội trong những ngày đất nước mới hòa bình và phải trải qua thời kỳ bao cấp đầy rẫy khó khăn, thiếu thốn.
Ngày ấy, Phan Anh và gia đình sống trong một căn nhà có thể đổ sập bất cứ lúc nào khi giông gió kéo đến. Thậm chí, đến manh áo lành, hai anh em Phan Anh cũng không có để mặc.
Với chàng MC điển trai, những ngày tháng gian khó, vật lộn với cuộc sống mưu sinh của cha mẹ đã giúp anh trưởng thanh hơn bạn bè cùng trang lứa đồng thời mang đến cho anh động lực để vượt qua tất cả.
Gia đình hạnh phúc của Phan Anh Vậy nên, dù cuộc sống đầy những vất vả, Phan Anh vẫn cố gắng học hành và đã khiến bố mẹ tự hào khi mang về tấm bằng Đại học. Dự định của anh sau khi tốt nghiệp là tìm một công việc giảng dạy ổn định.
Tuy nhiên, vì nghe lời bạn gái, Phan Anh đã nộp hồ sơ thi vào Đài truyền hình Việt Nam và may mắn được nhận vào làm biên tập viên, rồi trở thành dẫn chương trình một cách tình cờ. Sau này, anh vẫn thường tâm sự rằng nghề nghiệp đến với mình như một cái duyên vậy.
Đúng lúc sự nghiệp đang rộng mở thênh thang thì Phan Anh quyết định kết hôn. Với nhiều người, kết hôn ở tuổi 25 là quá sớm nhưng với Phan Anh, đó lại là một quyết định đúng đắn, đúng thời điểm.
Chưa bao giờ Phan Anh hối hận khi quyết định kết hôn ở tuổi 25. Đến lúc này, anh đã có một giấc mơ hạnh phúc với một người vợ hiền và ba đứa con xinh xắn, đáng yêu. Với anh, gia đình là nơi những tình cảm thiêng liêng được hiện hữu. Nơi đó có tình yêu thương, sự quan tâm, lo lắng của từng thành viên với nhau. Đó cũng chính là sợi dây gắn kết mọi người gần gũi hơn.
Thế nên, dù bản thân bận rộn với “cả đống việc”, chạy sô hết Bắc rồi lại vào Nam, Phan Anh vẫn luôn giành thời gian cho gia đình. Anh bảo công việc hay dự án này mất đi thì sẽ lại có cơ hội khác đến với mình, chỉ cần bản thân mình cố gắng. Còn nếu không dành thời gian chăm sóc cho con cái, thì tuổi thơ của con sẽ trôi đi mà không tiền bạc nào có thể lấy lại được.
Quan điểm này của Phan Anh được thể hiện rất rõ khi anh nhận lời tham gia chương trình Bố ơi mình đi đâu thế. Sẵn sàng từ chối nhiều lời mời hấp dẫn để cùng cô con gái rượu khám phá những miền đất mới, Phan Anh đã khiến nhiều khán giả thay đổi cái nhìn về anh.
Không còn là một anh chàng MC chau chuốt trên sân khấu nữa, Phan Anh giờ được biết đến như một người đàn ông của gia đình, và đặc biệt là một ông bố yêu con hết mực.
Giờ đây, hình ảnh của Phan Anh trong mắt khán giả là một người đàn ông của gia đình. “Với tôi, trẻ nhỏ luôn rất đáng yêu và sẽ làm cho chúng ta có nhiều bất ngờ. Dạy dỗ con cái, uốn nắn con cái là điều đương nhiên các bậc cha mẹ phải làm, nhưng quan trọng nhất là phải khuyến khích con cái phát triển các thiên hướng tốt của mình, động viên con cởi mở chia sẻ ý kiến, suy nghĩ”, Phan Anh chia sẻ.
Được biết, sắp tới đây, khán giả sẽ còn được hiểu hơn về “ông bố” Phan Anh khi anh nhận lời tham gia một chương trình truyền hình khác có đề tài về gia đình. Đó là Gia đình vui vẻ, một chương trình được phát sóng vào lúc 11h50 sáng thứ 7, chủ nhật hàng tuần trên VTV3.
Cũng thông qua chương trình này, Phan Anh mong muốn sẽ trở thành một chiếc cầu nối để giúp các thành viên hiểu nhau hơn, cùng gắn kết, giúp các con được trải nghiệm thực tế tại các làng nghề, những địa danh nổi tiếng giàu văn hóa lịch sử.
Phong Vũ
MC Phan Anh, Quyền Linh kể chuyện cưa đổ bạn đời" alt="Phan Anh và gia đình" />Hơn một năm qua, ca sĩ Khánh Ly hạn chế nhận show vì bà bị đau thắt lưng sức khoẻ suy giảm. Tuy nhiên, hiện nay, nữ danh ca đã lấy lại được tinh thần và sức khoẻ. Bà đang vô cùng hào hứng để trở lại Hà Nội hát trong đêm nhạc "Người về bỗng nhớ” diễn ra ngày 4,5/5 tại Nhà hát Lớn cùng Tùng Dương và nghệ sĩ saxophone Trần Mạnh Tuấn.
Danh ca Khánh Ly bên mộ Trịnh Công Sơn. Ảnh: Cao Trung Hiếu. Khánh Ly từng có dịp hội ngộ Tùng Dương trong một show diễn ra bên Mỹ do chồng ca sĩ Thu Phương tổ chức. Tuy nhiên, sự kết hợp trở lại lần này tại Nhà hát Lớn được xem là 2 đêm nhạc “có một không hai” khi Tùng Dương - một chàng trai đang độ sung sức sẽ hát với một tượng đài.
Hai giọng hát mộc mạc nhưng chất chứa nỗi niềm Khánh Ly - Tùng Dương hứa hẹn sẽ mang lại những miền cảm xúc đặc biệt chạm vào tim khán giả thật lâu và sâu với các ca khúc nhạc Trịnh: Ru ta ngậm ngùi, Ru đời đi nhé, Xin cho tôi, Cát bụi - Tình xa, Xin mặt trời ngủ yên, Hành hương trên đồi cao, Dấu chân địa đàng, Như Cánh vạc bay, Người về bỗng nhớ, Phôi Pha...
Tùng Dương bày tỏ sự trân trọng với nữ danh ca với nhiều biệt danh như “Nữ hoàng chân đất’’, “Huyền thoại nhạc Trịnh“… "Tôi và danh ca Khánh Ly - 2 thế hệ luôn có những điểm chung khi được ngân nga “cõi Trịnh“ nhưng với sự cảm nhận khác nhau ở mọi thời đại, nhạc Trịnh sẽ luôn được vang lên với tâm thế trân trọng nhất" - Tùng Dương cho biết.
Tùng Dương - Trần Mạnh Tuấn sẽ cùng xuất hiện trong đêm nhạc "Người về bỗng nhớ". Cũng theo Tùng Dương, mặc dù có nhiều ca sĩ thể hiện các tác phẩm của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhưng không ai có thể thay thế được Khánh Ly - người hát nhạc Trịnh rất riêng và ấn tượng.
"Khánh Ly từng nói với tôi: “Em hãy hát nhạc Trịnh nhiều hơn nữa, hát để chia sẻ tình yêu thương bất tận, cùng để tìm ra sự đồng điệu trong tâm hồn giữa những quy luật bất biến của cuộc sống” - Tùng Dương chia sẻ.
Từ Mỹ, danh ca Khánh Ly cũng bày tỏ sự yêu mến dành cho Tùng Dương - giọng hát nồng cháy khắc khoải truyền tải gam sắc khác biệt của riêng mình cuốn hút người nghe đến bà cũng phải thán phục.
"Mỗi khi được kết hợp với những người trẻ tôi đều vô cùng hào hứng và hồi hộp. Người trẻ mà cá tính như Tùng Dương không dễ dàng chút nào. Tôi và em ấy chắc chắn sẽ song ca với nhau với tất cả tình yêu và tấm lòng dành cho nhạc Trịnh" - danh ca Khánh Ly nói.
Chương trình sẽ đặc biệt hơn khi xuất hiện cùng Tùng Dương và Khánh Ly là nghệ sĩ saxophone Trần Mạnh Tuấn - người có cách thể hiện nhạc Trịnh Công Sơn rất riêng, độc đáo bằng cây kèn và niềm trắc ẩn mơ màng sương khói của một người bạn vong niên của Trịnh Công Sơn qua nhiều năm tháng.
Anh Phương
Tùng Dương làm thơ tặng Lê Cát Trọng Lý trong đêm nhạc Valentine
- Lần đầu tiên ca sĩ Tùng Dương đã làm thơ tặng Lê Cát Trọng Lý đúng vào ngày Valentine trong chương trình “Mùa yêu’’ diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
" alt="Khánh Ly cùng Tùng Dương ngợi ca nhạc Trịnh" />-Làng Then, thuộc xã Thái Đào – Lạng Giang - Bắc Giang, ngôi làng duy nhất tại Việt Nam có truyền thống chơi vĩ cầm suốt gần 60 năm nay
Đây là ngôi làng đã sinh ra những người làm văn hóa – nghệ thuật, âm nhạc như: Trần Vinh, Bùi Đắc Sừ, Quốc Minh, Hà Huy Bái, Lê Văn Khách, Nguyễn Văn Đưa, là những nghệ sĩ, diễn viên, đạo diễn, nhạc công đã nổi danh trên làng văn hóa nghệ thuật.
Cách Hà Nội khoảng 70 km theo đường quốc lộ 1A, làng Then đơn sơ và bình dị, chắc không ai ngờ được đây là ngôi “làng vĩ cầm” độc nhất vô nhị tại Việt Nam, trải qua bao nhiêu thế hệ, đào tạo biết bao nghệ nhân vĩ cầm, nét chất phát của thôn quê và dòng máu nghệ thuật như hòa quyện vào nhau, tạo ra một nét đẹp rất riêng của vùng đất văn hóa này.Cổng làng Then. Đường làng quanh co và yên tĩnh, chúng tôi hỏi thăm về nhà một nghệ nhân chơi vĩ cầm lâu năm, người ta cười nói: “Làng này chơi vĩ cầm thì nhiều lắm”, rồi nhanh tay chỉ hướng đi. Ông Nguyễn Hữu Hùng, một trong những thế hệ vĩ cầm của làng, ông được làm quen với chiếc đàn từ khi còn trẻ, đến nay đã mấy chục năm, "tôi chơi đàn từ năm 13 tuổi, đến nay cũng vài chục năm rồi, trước trẻ thì ham, giờ có tuổi, cũng nhiều việc phải làm, thỉnh thoảng có thời gian mới tập hợp anh em ngồi chơi violon" -ông chia sẻ
.
Ông Hùng say sưa chơi đàn và kể chuyện làng Then Rời khỏi nhà ông Hùng, với những câu chuyện về chiến tích của Làng Then về văn hóa nghệ thuật từ thời kháng chiến, ông Hùng nói: "Muốn tìm hiểu thật kĩ về truyền thống chơi vĩ cầm, cô sang gặp ông Nguyễn Hữu Đưa, ông ấy là người thầy đầu tiên dạy chúng tôi, ông học đàn từ những năm 1956, có công đào tạo biết bao thế hệ học trò vĩ cầm của ngôi làng này"
Nhà ông Đưa nằm sâu trong đồi, khi bước tới cổng, tôi bắt gặp một nụ cười rạng rỡ của một cụ bà: "các cháu tìm ai", một cụ ông đang gánh nước vào sân giếng. Biết chúng tôi tìm ông Đưa, bà mời vào nhà uống nước, "khổ, ông già rồi, tai nghe không còn rõ nữa, nhưng kéo đàn vẫn còn minh mẫn lắm" - bà cười nói.
Trong ngôi nhà nhỏ đơn sơ của ông bà, chắc không ai ngờ được cũng chính là lớp dạy violon của ông Đưa, tóc ông đã bạc, tay chân cũng nhăn nheo vì tuổi già, sức yếu, nhưng cứ hễ động đến cây đàn ông lại say sưa kéo đủ các bản nhạc. Trên tường, trong ngăn tủ, đầy những bức ảnh ông đi biểu diễn, những cuốn sách viết những bản nhạc ông yêu thích được lưu giữ cẩn thận mấy chục năm nay. Ông kể: "Ngày xưa, cứ mỗi lần dạy đàn cho mấy đứa trẻ, tôi sáng đạp xe ra Hà Nội chọn đàn, rồi tối lại đem về để hôm sau có đàn cho bọn trẻ học, nhưng giờ già rồi, không đi nổi nữa". Cây đàn ông đang giữ đã theo ông mấy chục năm nay, cứ hễ hỏng ông lại tự ngồi sửa, ông quý cây đàn đó, ví nó đã theo ông suốt cả cuộc đời.
Ông Nguyễn Hữu Đưa, đã 80 tuổi, nhưng hàng ngày vẫn mải mê với những bản nhạc Ngôi nhà bình dị, đơn sơ là nơi cất lên tiếng đàn của bao thế hệ học trò Những bản nhạc được ông lưu giữ mấy chục năm nay. Tiếng vĩ cầm vang dưới lũy tre làng, ông say sưa kể về một thời tuổi trẻ của mình, đến với vĩ cầm cũng là một cái duyên, một niềm đam mê lớn của đời ông, ông đã dành gần cả cuộc đời cống hiến cho nó. "Giờ ông già rồi, có thể quên nọ quên kia, nhưng vĩ cầm chắc không bao giờ quên được"- cụ bà chia sẻ.
Thế hệ violon đầu tiên của làng then Ba thế hệ cùng một niềm đam mê Ngôi làng nhỏ, nhưng lưu giữ một truyền thống lớn, về thăm làng Then, du khách có thể thưởng thức âm thanh violon vô cùng mộc mạc của những người dân giản dị nơi đây. Được chiêm ngưỡng những cây đàn lâu đời và được nghe về lịch sử hào hùng trong truyền thống nghệ thuật của làng Then.
Nguyễn Nhung
" alt="Độc đáo 'làng vĩ cầm' duy nhất tại Việt Nam" />Thái Châu là một trong những danh ca hải ngoại nổi tiếng của Việt Nam. Trong 2-3 năm trở lại đây, anh xuất hiện thường xuyên hơn với tư cách ban giám khảo của nhiều cuộc thi hát và tham gia nhiều chương trình ca nhạc tại Việt Nam. Anh còn được xem là một trong những tượng đài của dòng nhạc quê hương trữ tình với giọng hát say đắm lòng người.
Danh ca Thái Châu luôn được quý mến bởi giọng hát ấm áp say đắm lòng người. Thế nhưng, để có được giọng hát ấm áp và cách hát tâm tình đầy chất tự sự ấy, điển hình là bài hát Mắt lệ cho người chất chứa sự tuyệt vọng và mất mát lớn đến mức tưởng như không còn gì để mất, nam danh ca cho biết mình cũng từng trải qua cảm giác cảm giác “ngày tàn hơi thở” khi đánh mất người phụ nữ mình yêu.
Thái Châu cho biết âm nhạc là thứ mang đến cho khán giả niềm vui và hy họng. A nh chọn cho mình cách thể hiện bài hát rất sầu nhưng không bi, đau khổ nhưng không uỷ mị, thê lương. Đó cũng chính là kinh nghiệm anh đúc kết sau hơn 50 năm đi hát: "Không chỉ đơn thuần là việc nhạc cảm nhạy bén mà người ca sĩ còn phải đặt tâm tư của mình vào từng ca từ, chỉ như vậy người ca sĩ mới thể hiện được cái hồn của bài hát".
Hơn 50 năm đi hát, anh luôn tâm niệm phải đặt tâm tư của người ca sĩ vào từng ca từ. Nói về việc người ta cho rằng Thái Châu nổi tiếng, tài hoa, lại còn là một người đàn ông đẹp trai phong độ thì sẽ hiếm khi nào đau khổ, nam danh ca hoàn toàn không đồng tình.
“Tôi cũng đau khổ vì người khác đó thôi, tại sao mọi người lại bất công như thế?”, anh cười.
Thái Châu còn cho rằng không phải phụ nữ thì sẽ chịu nhiều tổn thương hơn đàn ông vì với anh, đàn ông đau khổ nhưng vẫn cố kìm nén trong lòng.
Thái Châu cũng từng có những mối quan hệ, những câu chuyện tình yêu khiến anh rất đau khổ nhưng anh đều giấu kín trong lòng nên không ai biết được. Thậm chí, anh còn bất ngờ thú nhận người đàn ông càng đào hoa, càng trải qua nhiều mối tình thì lại càng đau khổ nhiều hơn.
Là một người nghệ sĩ tài hoa nhưng anh cũng từng trải qua không tí đau khổ vì tình yêu. Nhìn lại quãng đời đã qua, nhiều người nghĩ một người tài hoa như nam danh ca, hẳn sẽ có rất nhiều những cuộc tình lãng mạn, anh ngậm ngùi chia sẻ những cuộc tình dở dang mới là thứ chiếm đa số trong cuộc đời anh.
Dẫu vậy, Thái Châu vẫn hồn nhiên chia sẻ về thời mới biết yêu và cho biết có những người đến với anh vì lời ca tiếng hát, có những người đơn phương yêu và theo dõi anh. Đó là những điều khiến anh trân trọng hơn cả. Vì nhờ những người yêu anh như thế mà cái tên Thái Châu vẫn tồn tại được sau ngần ấy năm.
Lê La
Kim Tử Long gây sốc khi tiết lộ tuổi thơ toàn mặc đồ con gái
- Thanh Thủy và Phương Thanh cũng có những chia sẻ thú vị về tuổi thơ "dữ dội" của mình trong Sao nối ngôi tập 2.
" alt="Ở tuổi 68, danh ca Thái Châu thừa nhận càng đào hoa, càng đau khổ" />- Giọng hát truyền cảm, ngọt ngào và hoàn cảnh đặc biệt của một cô bé 12 tuổi trong tập 2 Thử tài siêu nhí khiến cho rất nhiều người xúc động.Ai có thể vượt qua sự hấp dẫn của Ngoc Trinh?" alt="Cô bé mồ côi cha hát vọng cổ khiến BGK bật khóc" />
- ·Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
- ·Ông chồng 'phải ngoan mới được tiêu tiền của mình'
- ·Cô dâu kể chuyện tình yêu với 'chú rể' tặng vàng giả
- ·Diễn viên Diễm Hương vào vai Lâm Đại Ngọc trong 'Hồng lâu mộng'
- ·Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Al Qasim Sport Club, 22h30 ngày 3/4: Cái kết nhạt nhòa
- ·Tâm sự việc khó xử vì con gái yêu người hơn cả tuổi mẹ mình
- ·Người hạnh phúc không bận tâm điều gì?
- ·Sự thật thi hài người 'chết rũ' từng bị gạ mua với giá 8 tấn vàng
- ·Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S
- ·Cuộc sống của các cô gái tại nhà thổ
Bigo Gala 2018 là cuộc thi nhằm khám phá những tài năng nghệ thuật trên ứng dụng livestream Bigo Live tại Việt Nam.
Hoàng Yến Chibi trong những ngày đầu của tháng 1/2019 đang ngập tràn niềm vui và hạnh phúc khi cô đoạt được cú đúp danh hiệu "Nữ diễn viên được yêu thích nhất" và "Diễn viên điện ảnh xuất sắc " tại lễ trao giải phim truyền hình, điện ảnh "Ngôi sao xanh 2018".
Có thể nói Hoàng Yến là một trong những diễn viên, ca sỹ trẻ tài năng trong showbiz Việt. Cô luôn nỗ lực không ngừng để cống hiến cho nghệ thuật cũng như luôn chú trọng trau dồi khả năng diễn xuất cũng như ca hát.
Mỗi khi tham gia bất kỳ dự án phim hay âm nhạc nào cô cũng đặt chất lượng và giải trí nghệ thuật chân chính lên hàng đầu.
Tham gia Bigo Gala 2018 với tư cách là giám khảo, Hoàng Yến Chibi hi vọng sẽ giúp chương trình tìm ra được những gương mặt tài năng sáng giá trên ứng dụng Bigo Live.
Ra mắt từ 03/2016, ứng dụng Bigo Live ngày một phát triển và liên tục giữ vị trí hàng đầu trong mảng ứng dụng livestream tại Việt Nam. Bigo Live cũng được xem là một sân chơi ươm mầm những tài năng giải trí, giúp các bạn trẻ Việt Nam được thỏa sức thể hiện khả năng, cá tính và sự sáng tạo của mình.
Theo dõi chương trình Bigo Gala 2018 tại Bigo Live Việt Nam tại: https://goo.gl/CytBNm
Để biết thêm thông tin và cập nhật liên tục về chương trình Bigo Gala 2018 hãy theo dõi tại: https://www.facebook.com/bigolivevnofficial/
Lệ Thanh
" alt="Hoàng Yến Chibi làm giám khảo Bigo Gala 2018" />Hôm 24/11, sau trận đội U12 Alhendin thắng RCD Espanyol Albolote 4-2, ở giải trẻ Tây Ban Nha, một phụ nữ vào sân tát vào mặt trọng tài. Trọng tài đẩy ra, trước khi người này tung hụt một đòn khác. Sau đó, thành viên hai đội can ngăn và lập lại trật tự.
" alt="Mẹ cầu thủ xông vào sân tát trọng tài" />Đôi chân của bà Tuyết sưng phù vì bệnh khớp, đi lại khó khăn. "Tôi không lo được ngày 3 bữa ăn đầy đủ"
Ở ngõ 241 Đê La Thành (Đống Đa, Hà Nội), ai cũng biết gia đình 4 người của bà Phạm Thị Tuyết (72 tuổi) sống trong căn nhà siêu nhỏ. Những tưởng một cựu giảng viên đại học như bà sẽ được an nhàn tuổi già, nhưng bà Tuyết lại phải gồng gánh cả gia đình, chi tiêu chắt chiu từng đồng. Hiện, bà nuôi con trai 40 tuổi bị tai biến, không còn khả năng lao động và 2 cháu nội đang tuổi ăn tuổi học.
Trước đây, bà Tuyết là giảng viên đại học ở Hà Nội. Thế nhưng những biến cố gia đình ập đến liên tiếp khi chồng bà lái xe va phải người ta, con dâu bỏ nhà ra đi, con trai bị tai biến…
Gặp bà Tuyết lúc gần trưa, hỏi bà về bữa cơm khi thấy cháu trai đi học về, bà buồn bã nói: “Tôi không có sức lo đủ ngày 3 bữa ăn cho con và các cháu. Vậy nên buổi trưa, các cháu đi học về thường ăn mì cho nhanh rồi lại vội đến trường. Gia đình khó khăn, một mình tôi gồng gánh. Lương vài triệu nên tôi phải siết chặt chi tiêu”.
Nhà vệ sinh và nơi nấu ăn sát nhau, gia đình bà Tuyết phải sử dụng thêm nhà vệ sinh công cộng phía đối diện.
Thi thoảng, một số cửa hàng cơm biết hoàn cảnh của bà nên gửi các suất cơm từ thiện đến. Bà vui vẻ đón nhận tấm lòng của mọi người và cố gắng hết mình vì con, vì cháu.
Thực tế, ngôi nhà của bà Tuyết có 3 tầng nhưng diện tích mỗi tầng chỉ vỏn vẹn 4m2. Mọi sinh hoạt đều khá bất tiện khi có tận 4 người. Mùa hè, thời tiết nóng nực, bữa ăn cũng phải diễn ra nhanh chóng vì quá bí bách, khó chịu.
Ngoài lương hưu, để có thêm thu nhập cho 4 miệng ăn, bà Tuyết bán thêm hàng tạp hóa ở tầng 1. Đây cũng là nơi vệ sinh tắm giặt và cả bếp nấu ăn nên rất chật. Hàng hóa chỉ có thể để ở chân cầu thang và treo khắp cửa.
Căn nhà không có gì đáng giá ngoài chiếc tivi và tủ lạnh cũ. Diện tích chật hẹp khiến việc sinh hoạt của mọi người rất khó khăn. Đôi lúc, mọi người phải sử dụng nhà vệ sinh công cộng ở phía đối diện nhà.
Hàng tạp hóa treo trước cửa và chất lên cầu thang vì không có chỗ để.
Chiếc cầu thang bằng gỗ chật hẹp trong nhà khiến các thành viên phải vừa leo vừa cúi. Đặc biệt, với đôi chân đang sưng vù do bệnh xương khớp, bà Tuyết càng khó leo trèo.
Hàng xóm giúp đỡ nhiều
Bà Tuyết cho biết, trước đây, gia đình bà có căn hộ rộng 70m2. Chồng bà làm nghề lái xe. Những tưởng cuộc sống cứ thế thuận buồm xuôi gió. Nhưng số phận trớ trêu thử thách lòng người. Tai họa ập đến liên tiếp với gia đình bà.
Bà Tuyết lựa đồ trong túi quần áo được hàng xóm mang cho.
"Ông nhà tôi làm nghề lái xe. Lần đó, khi đang lái xe chở tôn thì xảy ra tai nạn khiến 4 người thợ bốc vác bị tôn đè trúng phải nằm viện. Suốt mấy tháng, ông chịu chi phí, chăm nuôi những người thợ đó. Vì kinh tế không có, chúng tôi phải bán hết của cải và bán cả nhà rồi chuyển về chỗ này, do mẹ chồng tôi cho", bà Tuyết ngậm ngùi.
Cuộc sống ổn định trở lại, con trai bà cũng lập gia đình, con gái đi lấy chồng. Tuy nhiên, năm 2011, con dâu bỏ nhà đi biệt tích mang theo các cháu.
"Khi đó, cháu bé mới 4 tuổi. Ban đầu con dâu nói đưa các cháu về ngoại chơi nhưng không phải như vậy. Không có tin tức gì của con dâu, tôi lo lắng lắm, ngày nào cũng buồn rầu nhớ thương các cháu. Bẵng đi một thời gian, con dâu gọi cho tôi nói 3 mẹ con đang ở Trà Vinh và muốn tôi vào đón các cháu về", bà Tuyết chia sẻ.
"Tôi lặn lội đi đón các cháu. Hai đứa trẻ vừa nhìn thấy bà đã lao ra ôm rồi khóc nức nở khiến tôi vô cùng đau xót. Tôi đón chúng về nuôi còn mẹ chúng ở lại", bà Tuyết kể.
Sau đó 2 năm, con dâu lại ngỏ ý muốn đón con gái. Vì thương cháu nên bà lại một lần nữa đồng ý. Nhưng được 1 năm, con dâu lại bỏ cháu cho ông bà ngoại rồi bỏ đi. Bà Tuyết không yên tâm nên đón cháu về bao bọc.
Bà Tuyết xúc động nhắc lại những biến cố của gia đình. Năm 2014, con trai bà bị tai biến tốn kém nhiều tiền chạy chữa. Mọi việc dồn lên vai bà. “Sau tai biến, con tôi yếu, không còn khả năng lao động. Con cũng trăn trở lắm nhưng hoàn cảnh vậy biết phải làm sao. Tôi thương con, thương cháu chỉ biết cố gắng vì chúng”, bà Tuyết nói.
Năm 2019, chồng bà bị ung thư phổi rồi qua đời sau hơn 2 năm chạy chữa. Những biến cố cứ liên tiếp đến khiến người phụ nữ 70 tuổi phải bật khóc khi nhắc lại.
Cũng từ đó, một mình bà vất vả nuôi con và 2 cháu tuổi ăn tuổi học cho đến tận bây giờ. Hiện tại các cháu đã học cấp 3. Cả hai đều được hỗ trợ học phí vì gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên bà Tuyết bớt được một phần gánh nặng kinh tế.
"Số tiền lương hưu hơn 5 triệu đồng của tôi cũng khó chi tiêu đủ cho cả nhà. Tôi bán thêm hàng tạp hóa ở tầng 1. Hàng xóm láng giềng, mọi người cũng ra sức giúp đỡ", bà Tuyết nói.
Căn nhà có diện tích siêu nhỏ.
Bà cho hay, những người hàng xóm ở đây khá tốt bụng. Biết hoàn cảnh của bà, nhiều người có quần áo cũ, đồ ăn đều mang cho. Mọi người cũng hay sang trò chuyện, động viên bà.
"Tôi may mắn vì các cháu rất ngoan. Biết hoàn cảnh của mình, các cháu chịu khó học hành. Hai đứa trẻ chỉ mong nhanh chóng tốt nghiệp đi làm kiếm tiền, nuôi bố. Nhìn các cháu khôn lớn, trưởng thành, biết suy nghĩ, tôi rất mừng. Chỉ hi vọng mình có sức khỏe chăm sóc gia đình", bà Tuyết xúc động.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Phạm Thị Tuyết
Địa chỉ: Nhà B1, ngõ 241 Đê La Thành (Đống Đa, Hà Nội).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2023.121(bà Phạm Thị Tuyết)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Tâm sự của nữ giảng viên 18 năm nuôi con chậm phát triển
Gửi cha mẹ có con cùng cảnh ngộ, nếu bạn cảm thấy cô đơn trên hành trình nuôi con chậm phát triển, mong rằng câu chuyện này sẽ là một ánh nến le lói, thắp lên niềm hi vọng dù mong manh." alt="Tai họa ập xuống, cựu giảng viên Hà Nội rơi nước mắt trong căn nhà mặt bằng 4m2" />
- ·Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Al Qasim Sport Club, 22h30 ngày 3/4: Cái kết nhạt nhòa
- ·Những lưu ý khi đi tảo mộ dịp Tết Thanh minh 2021
- ·Người đàn ông chuyên lượm xác người tai nạn, nuôi người điên
- ·Rapper Đen Vâu lên tiếng về nghi vấn bí mật hẹn hò H’Hen Niê
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Ông chồng 'phải ngoan mới được tiêu tiền của mình'
- ·Bí mật cuộc đời gã ăn xin kiếm 3 triệu/ngày
- ·HLV The Voice gây tranh cãi vì khỏa thân mừng học trò chiến thắng
- ·Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế
- ·Gia đình Long An nuôi con bại não thành người thạo vi tính, giỏi ngoại ngữ