Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
Agostino Bassi là người đầu tiên xác định được loại vi sinh vật cụ thể gây ra bệnh truyền nhiễm. Ông là người đầu tiên xác định được loại vi sinh vật gây ra bệnh truyền nhiễm cũng như chứng minh được lý thuyết vi trùng của bệnh tật. Cách ông tiến hành nghiên cứu và chứng minh điều đó là một câu chuyện truyền cảm hứng về niềm đam mê và kiên trì nghiên cứu khoa học. Bởi lẽ vậy, ông xứng đáng được biết đến rộng rãi hơn, theo nhận định của Wall Street Journal.
Nghiên cứu ròng rã 25 năm
Agostino Bassi sinh năm 1773 tại Mairago, vùng Lombardy phía Bắc Italia. Lịch sử gọi đây là thời kỳ Khai sáng, khi châu Âu đang trên đỉnh cao của cuộc cách mạng khoa học và sự tò mò của con người về thế giới tự nhiên ngày càng tăng, thúc đẩy những tiến bộ trong phương pháp khoa học và đánh dấu khởi đầu của nghiên cứu có hệ thống.
Ngay từ khi còn nhỏ, Bassi luôn tò mò về thế giới tự nhiên. Lớn lên ở vùng nông thôn, thế giới quan của ông được bao quanh bởi những tấm thảm động thực vật phong phú. Sự tiếp xúc sớm này đã nuôi dưỡng niềm yêu thích sâu sắc của cậu bé đối với côn trùng học.
Một trong những đóng góp nổi bật nhất của Agostino Bassi cho khoa học nằm ở việc ông tận tâm tìm hiểu căn bệnh khó hiểu "mal del segno" gây ra cho tằm ở Italia đầu thế kỷ 19.
Thời kỳ này, ngành công nghiệp tơ lụa là huyết mạch của nền kinh tế, vì vậy, sự tàn phá của căn bệnh bí ẩn này gây ra những hậu quả to lớn.
Tằm bị bệnh và chu kỳ phát triển của nấm beauveria bassiana. Không nản lòng trước sự phức tạp của vấn đề, Bassi bắt tay vào cuộc tìm kiếm không ngừng nghỉ suốt 25 năm để giải mã nguyên nhân cơ bản của căn bệnh. Qua nhiều năm quan sát kỹ lưỡng và thử nghiệm tỉ mỉ, Bassi đã ghi lại chi tiết sự tiến triển của căn bệnh, ảnh hưởng của nó đối với tằm và các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến sự phát tán của nó.
Trái ngược với niềm tin phổ biến cho rằng căn bệnh này là do điều kiện không khí ẩm thấp, tối tăm hay những ảnh hưởng thần bí khác, phương pháp nghiên cứu nghiêm ngặt và những quan sát sắc sảo của Bassi đã tiết lộ một cái nhìn sâu sắc mang tính cách mạng.
Ông lập luận rằng căn bệnh này do một tác nhân sống cực nhỏ - một loại nấm. Nó có thể lây truyền bằng cách di chuyển các bào tử nấm từ một con tằm chết sang một con sâu bướm khỏe mạnh.
Bằng cách tìm ra nguyên nhân gây bệnh cho tằm, Bassi đã cung cấp những hiểu biết quý giá để phòng ngừa và kiểm soát nó. Khám phá của ông đã giúp “cứu sống” một trụ cột sinh kế của người dân Italia lúc bấy giờ, cũng như đánh dấu một sự thay đổi địa chấn trong hiểu biết về các bệnh truyền nhiễm, tạo tiền đề cho lý thuyết vi trùng gây bệnh mà sau này sẽ định nghĩa vi sinh học hiện đại.
Chứng kiến tác động của bệnh tật đối với côn trùng cũng khiến Bassi đưa ra giả thuyết rằng con người cũng dễ bị nhiễm vi trùng. Cái nhìn sâu sắc này đã đặt nền tảng cho lý thuyết mầm bệnh, cách mạng hóa sự hiểu biết về các tác nhân truyền nhiễm và vai trò của chúng đối với sức khỏe con người, theo đánh giá của Hiệp hội vi sinh vật học Mỹ (ASM).
Đồng thời, sự nhấn mạnh của ông vào việc khử trùng, cách ly những người bị nhiễm bệnh và quản lý nguy cơ bệnh là những nguyên tắc vẫn được áp dụng cho đến ngày nay.
Bi kịch không được công nhận rộng rãi
Khám phá của Agostino Bassi đã đánh dấu những giai đoạn khởi đầu của ngành vi sinh học. Mặc dù khái niệm về vi sinh vật vẫn còn ở giai đoạn sơ khai, nhưng cách tiếp cận thực nghiệm của Bassi đã mở đường cho một lĩnh vực đang phát triển có thể xác định lại sự hiểu biết của con người về thế giới tự nhiên.
Ảnh hưởng của Agostino Bassi đã vượt qua giới hạn của thời đại của ông. Những đóng góp tiên phong của ông đã mở đường cho những nhà khoa học tiếp theo trong lĩnh vực vi sinh học, bao gồm cả các nhà khoa học lừng danh như Louis Pasteur hay Robert Koch.
Agostino Bassi được chôn cất tại nhà thờ theo phong cách La Mã Saint Francis. Mặc dù vậy, Agostino Bassi vẫn chìm vào quên lãng tại thời đại đó. Ông đã không đạt được sự công nhận rộng rãi như một số người cùng thời với ông.
Tại thời điểm đó, lĩnh vực vi sinh vẫn còn sơ khai và cộng đồng khoa học rộng lớn hơn vẫn chưa hoàn toàn nắm bắt được ý nghĩa sâu sắc của những khám phá của ông.
Hơn nữa, bối cảnh lịch sử của Italia thế kỷ 19 được đánh dấu bằng những biến động chính trị và xã hội- điều được coi đã chuyển hướng sự chú ý của công chúng khỏi công trình của Bassi. Môi trường hỗn loạn có thể đã cản trở việc phổ biến rộng rãi và công nhận những phát hiện của ông.
Ngoài ra, những tiến bộ tiếp theo của các nhà khoa học kế cận vào cuối thế kỷ 19 đã tiếp tục hoàn thiện và phổ biến lý thuyết vi trùng gây bệnh, làm lu mờ những đóng góp trước đó của Bassi.
Dù vậy, nghiên cứu tiên phong của Agostino Bassi đã đặt nền móng cho sự hiểu biết về các bệnh truyền nhiễm và phương pháp luận nghiêm ngặt của ông vẫn tiếp tục truyền cảm hứng cho thế hệ các nhà khoa học kế tiếp. Ông được coi là “ông tổ” đặt nền móng cho sự phát triển của ngành vi sinh học hiện đại.
Tử Huy
" alt="Bi kịch bị lãng quên của nhà khoa học phát hiện ra vi sinh vật" />Trường THCS Lê Lợi nơi cô A. từng công tác. Ảnh: CTV Cụ thể, nội dung phu huynh tố cáo cô A. dùng lời lẽ không đúng chuẩn mực, xúc phạm em T.T.N. là đúng sự thật.
Cô A. cũng thừa nhận khi làm chủ nhiệm lớp 8A6 đã có lời lẽ thiếu chuẩn mực, xúc phạm học sinh N.
Ngoài ra, nhà trường cũng làm việc với 35 học sinh (từng học lớp 8A6 của cô A.) để xác nhận sự việc cô A. có lời lẽ xúc phạm em N.Riêng nội dung phụ huynh tố cáo cô A. gây áp lực tâm lý khiến em N. bị căng thẳng, phía nhà trường cho rằng chưa đủ cơ sở để xác định đúng hay sai.
Nói về việc xử lý cô A., ông Nguyễn Văn Đông, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Lợi, cho biết do cô A. đã chuyển sang trường khác nên việc xử lý sẽ do trường mới thực hiện.
"Tuần tới chúng tôi sẽ gửi toàn bộ kết quả xác minh và các tài liệu đính kèm sang Trường TH&THCS Lê Lai (nơi cô A. công tác) để nhà trường này có căn cứ xử lý.Trước đó, vào đầu tháng 11/2023, bà Đ.T.C. (42 tuổi, ngụ huyện Krông Búk) có đơn tố cáo cô A. dùng lời lẽ xúc phạm, miệt thị khiến con gái bà là cháu T.T.N. bị stress, phải điều trị tâm lý.
Việc tố cáo này diễn ra trong thời gian cô A. chủ nhiệm lớp 8A6, Trường THCS Lê Lợi năm học 2022-2023.
Sau khi có kết quả xác minh của trường THCS Lê Lợi, bà C. cho biết chưa đồng ý với kết quả xác minh này và nếu mọi việc chưa được xử lý dứt điểm, bà sẽ tiếp tục làm việc với các bên liên quan để đòi lại công bằng cho con gái mình.Vụ cô giáo bị dồn vào góc lớp: Thêm clip học sinh ném dép khiến cô ngất xỉu
Mạng xã hội tiếp tục lan truyền clip dài hơn 4 phút ghi lại cảnh nhóm học sinh Trường THCS Văn Phú (Tuyên Quang) ném dép vào đầu cô giáo gây ngất xỉu." alt="Cô giáo thừa nhận mắng học sinh “không có não”" />"Với trường hợp của nam sinh không nhận được giấy khen, tôi mong phụ huynh đừng đánh mất sự tự tin của con. Chắc chắn, học sinh sẽ thất vọng vì không nhận được giấy khen, do đó việc bố mẹ nên làm là quan tâm đến cảm xúc và động viên con vượt qua thời điểm này", nữ giáo viên chia sẻ trong buổi họp phụ huynh.
"Mẹ ơi, con không có giấy khen, xin mẹ đừng tức giận', là lời nhắn nam sinh lớp 8 gửi mẹ ngày họp phụ huynh. Ảnh: NetEase Cô Trương cho hay, bố mẹ có quyền đặt kỳ vọng vào con, nhưng đừng gây quá nhiều áp lực cho chúng. "Trẻ em bây giờ rất nhạy cảm, đôi khi chỉ cần con phát triển khỏe mạnh và hạnh phúc đã là 'tài sản' lớn nhất của bố mẹ", cô chủ nhiệm tâm sự.
Sau những lời chia sẻ của giáo viên chủ nhiệm cùng mẩu giấy con trai viết sẵn trên bàn, bà mẹ đã không kìm nén được cảm xúc. Hiện tại, câu chuyện này thu hút sự quan tâm của phụ huynh.
"Làm sai trong bài kiểm tra, nhưng con không phải là người xấu. Không có tên trong danh sách nhận giấy khen, nhưng con vẫn tiến về phía trước. Học kém chưa chắc là người vô dụng, học giỏi không hẳn là người mang lại nhiều lợi ích nhất cho xã hội", bình luận của một phụ huynh nhận được sự đồng cảm của nhiều người.
Người khác cho rằng, thành tích rất quan trọng nhưng không phải tiêu chí duy nhất đánh giá thành công của đứa trẻ trong tương lai. "Tôi rưng rưng vì lời nhắn của nam sinh viết cho mẹ. Với tôi, con là cậu bé ngoan. Thành tích không phải là tất cả, học làm người là quan trọng nhất", người dùng mạng xã hội cho hay.
"Hơn 10 năm đi học, tôi chưa từng mang một tờ giấy khen về nhà. Bố mẹ không chỉ trích hay tạo áp lực cho tôi về việc này. Giờ nghĩ lại, mới nhận ra đây là cách bố mẹ yêu thương tôi. Càng nghĩ, tôi càng muốn khóc", người khác chia sẻ.
Phần lớn mọi người cho rằng, mỗi đứa trẻ đều có điểm mạnh, yếu khác nhau và kết quả học tập không phải là thước đo đánh giá duy nhất. Thứ trẻ em cần học trước hết phải là người có trách nhiệm. Việc bố mẹ nên làm là tôn trọng và có phương pháp giáo dục phù hợp với sự phát triển của con.
Theo NetEase
Phần thưởng đặc biệt thay vì giấy khen, học sinh cả trường phấn khởiNhững học sinh đạt thành tích tốt tại một trường tiểu học ở Trung Quốc sẽ được thưởng những trải nghiệm leo cây và câu cá thay vì giấy khen hay tiền mặt." alt="Lời nhắn mẹ của nam sinh lớp 8: 'Con không có giấy khen, xin mẹ đừng tức giận'" />Đại diện Hệ thống giáo dục Vinschool tại tại lễ trao giải quốc tế về phát triển bền vững ESG Business Awards Dự án chăm sóc sức khỏe tâm lý cho học sinh Vinschool
Tại hạng mục giải thưởng về “Sức khỏe và sức khỏe tinh thần” (Health and Wellness Award), Vinschool với dự án “Wellbeing for better learning” (WBL) đã được ESG Business Awards 2023 trao giải “Hệ thống hàng đầu trong lĩnh vực Nhận thức về sức khỏe tâm lý”.
WBL là dự án hỗ trợ sức khỏe tâm lý học đường được khởi động vào năm 2021 bởi Phòng Tâm lý học đường Vinschool. Mục tiêu dự án là kết nối học sinh, phụ huynh, nhà trường và các nhà tâm lý học nhằm nâng cao nhận thức, tăng cường các hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm lý cho học sinh trên toàn hệ thống.
Ứng dụng SWB được Vinschool phát triển nhằm đảm bảo phối hợp giám sát, hướng dẫn và hỗ trợ sức khỏe tâm lý học đường học sinh Sau 2 năm triển khai, dự án đã hoàn thành gần 100 khóa đào tạo năng lực cho gần 1.500 giáo viên Vinschool về chăm sóc, hỗ trợ và nâng cao sức khỏe tinh thần cho học sinh; hỗ trợ học sinh triển khai nhiều dự án về sức khỏe tâm lý học đường như: chuỗi BeWell (student-led wellbeing workshops), hay diễn đàn tâm lý Talk Psychology…
Diễn đàn tâm lý được tổ chức thường niên đã thu hút sự tham gia trực tiếp của hàng nghìn học sinh và phụ huynh Vinschool, cũng như hàng trăm nghìn lượt xem trực tuyến trên mạng xã hội; các câu lạc bộ Tâm lý học đường được thành lập ở hầu hết các cơ sở của Vinschool đã thu hút sự tham gia của đông đảo học sinh và thực sự trở thàng nguồn lan tỏa tri thức và thực hành chăm sóc sức khỏe tâm lý học đường tại Vinschool.
Đặc biệt, để nâng cao khả năng giám sát và trợ giúp sức khỏe tâm lý học đường đối với học sinh, Vinschool đã phát triển ứng dụng SWB (Student wellbeing system). Ứng dụng này hiện thu hút gần 65.000 tài khoản đăng ký từ phụ huynh và học sinh trong toàn hệ thống.
Môn học đặc biệt tại Vinschool
Trong khi đó, môn học “Công dân toàn cầu - Global Citizenship Education” (GCED) đã chiến thắng hạng mục “Hệ thống giáo dục hàng đầu Việt Nam về Giáo dục chống biến đổi khí hậu” (Vietnam Climate Advocacy and Education Award).
Là môn học đặc thù chỉ có tại Vinschool, GCED được xây dựng dựa trên 17 mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc. Môn học này giúp học sinh hiểu biết về các vấn đề quan trọng tại Việt Nam và trên toàn thế giới, từ đó phát triển kỹ năng và phẩm chất cần thiết để trở thành thế hệ tiên phong mở lối, kiến tạo tương lai.
Môn học GCED giúp học sinh phát triển các năng lực quan trọng như tư duy phản biện, sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề và giao tiếp hiệu quả GCED được triển khai cho toàn bộ học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn hệ thống. Một trong những trọng tâm của GCED là giáo dục về phát triển bền vững và bảo vệ môi trường. Suốt quá trình học, học sinh sẽ không chỉ được cung cấp kiến thức về các vấn đề thực tế, mà còn được thực hiện các dự án thiết thực để giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường trong cộng đồng.
Từ những hiểu biết về phát triển bền vững, học sinh Vinschool đã chủ động tham gia nhiều dự án môi trường, khí hậu khác ngoài phạm vi môn học cũng như tích cực tham gia các cuộc thi về phát triển bền vững. Nổi bật là dự án drone cứu hộ thiên tai "The Servator" giành giải Nhất bảng THPT cuộc thi Pratt and Whitney Singapore Invention Convention (PWSIC) của Vinser Bùi Khánh Minh. Ngoài ra, các em học sinh Vinschool cũng phát động nhiều cuộc thi trong hệ thống như: Z Pitch hay Innovation Challenge để cùng chia sẻ và phát triển các ý tưởng start-up, dự án xanh góp phần xây dựng một xã hội phát triển bền vững.
The Servator - dự án drone tìm kiếm và cứu hộ thảm họa được nhóm học sinh tài năng GATE của Vinschool phát triển nhằm hỗ trợ công tác cứu hộ nạn nhân bão lũ tại Việt Nam Tiếp tục được vinh danh với “cú đúp” giải thưởng tại ESG Business Awards đã giúp Vinschool khẳng định là đơn vị tiên phong xu hướng đổi mới giáo dục tại Việt Nam: Không chỉ chú trọng kiến thức, kĩ năng mà còn tập trung chăm sóc sức khỏe tâm lý và quan tâm đến sự phát triển bền vững toàn cầu.
Sau hơn 9 năm thành lập, Vinschool hiện có 50 cơ sở trường, thu hút gần 48.000 học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông trên cả nước.
Đặc biệt, Vinschool đã 2 lần được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp bằng khen về đổi mới giáo dục; là trường Việt Nam đầu tiên và duy nhất được chứng nhận toàn diện bởi Hội đồng các trường Quốc tế (CIS) và cũng là hệ thống giáo dục đầu tiên tại Việt Nam được nhận 2 giải thưởng danh giá về EdTech (chuyển đổi số trong giáo dục) trong lễ trao giải quốc tế Asian Technology Excellence Awards 2023 vừa qua.
Thế Định
" alt="Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững" />
- ·Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
- ·Top 10 sao trẻ bóng đá nam Olympic Paris 2024
- ·Soi kèo phạt góc Melbourne City vs Adelaide United, 15h45 ngày 25/1
- ·Soi kèo phạt góc Sassuolo vs Genoa, 0h30 ngày 23/12
- ·Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
- ·Trường đại học đầu tiên ở miền Trung tuyển sinh đào tạo ngành vi mạch bán dẫn
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 19h30 ngày 20/1
- ·Phụ huynh vui mừng vì con được miễn giảm học phí
- ·Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- ·Soi kèo phạt góc Úc vs Indonesia, 18h30 ngày 28/1
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam)." alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/7/2024" />'Khi những vì sao dịch chuyển trên trời là lúc màn đêm buông xuống'. Âm dương cách biệt, khoảng cách con không thể đo. Đây là lúc con cảm nhận được gần bố nhất. Giá như con có thể nói với bố: 'Con đã hoàn thành ước mơ thời thơ ấu - được nhận vào trường cũ của bố. Con sẽ thay bố viết tiếp những ước mơ và sứ mệnh của người lính còn dang dở'.
Mẹ chúc mừng con vì đỗ đại học, khoảnh khắc đó con vừa khóc vừa lau nước mắt, niềm vui xen lẫn nỗi buồn vì bố không thể chứng kiến. Con tự nhủ: 'Bố ơi, con gái đã đỗ đại học nên sẽ được gần bố'. Năm 2010, con và mẹ đến thăm mộ bố tại Đại học Kỹ thuật Thông tin PLA, chỉ kịp để lại bức ảnh gia đình mình. Đây cũng là lần đầu tiên sau 3 năm bố mất, gia đình mình chụp chung kiểu ảnh.
Nhiều năm qua, mọi người hỏi con: 'Có còn nhớ bố không?'. Con ước trong tâm trí mình có hình ảnh của bố. Hiện thực tàn khốc, con không thể nhớ. Kể từ khi con sinh ra đến lúc bố mất, chúng ta chỉ ở cùng nhau gần 800 ngày. Lúc đó, con quá nhỏ để nhớ hết kỷ niệm của gia đình mình.
Con dựa vào mô tả của mẹ cùng những bức ảnh cũ để tưởng tượng ra giọng nói, khuôn mặt và nụ cười của bố. Nhưng dù con cố ghép lại, đây cũng chỉ là tưởng tượng không phải bố thực sự. Con nhớ bố.
Những đêm trằn trọc không ngủ, con từng trách: 'Tại sao con là đứa trẻ không có bố'. Mỗi lần nhìn thấy các bạn đi với bố mẹ, con cảm giác lạc lõng. Bất giác trong đám đông, con luôn tìm kiếm bóng dáng của bố trong bộ quân phục màu xanh, muốn lao đến hét lên: 'Bố…'. Con luôn khao khát tình yêu của bố.
Giờ lớn, con lại trách bản thân những năm qua không thay bố giúp đỡ mẹ. Mẹ vất vả gánh cả gia đình trên đôi vai yếu mềm. 15 năm, mẹ chưa bao giờ gục ngã và luôn yêu con thay phần của bố.
Năm lớp 8, con chuyển đến thành phố Kim Hoa (Chiết Giang, Trung Quốc), trên đường đến trường sẽ đi qua cầu Thành Nam - nơi bố hy sinh để cứu người. Mỗi lần đi ngang qua, con thấy buồn và nghĩ rằng: 'Nếu có mặt ở hiện trường con sẽ ngăn bố. Cho dù, nghĩ lại bao nhiêu lần con vẫn không thay đổi ý định'.
Lớn con mới hiểu, dù thiệt thòi mất bố, nhưng 15 năm qua ân nhân bố cứu mạng chưa từng bỏ rơi con và mẹ. Nhờ đó, con học được ở bố cách người lính phải gánh vác trách nhiệm của đất nước. Nếu có người nhắc đến bố con đều cảm thấy tự hào. Giờ con đã cảm thông với sự lựa chọn của bố năm xưa.
Trong hành trình trưởng thành, con luôn nghĩ làm sao để được gần bố, con đường duy nhất là thi vào Đại học Kỹ thuật Thông tin PLA. Nếu muốn đỗ vào trường phải giỏi Vật lý, nhưng đây là môn con không học tốt. Bằng sự khao khát được gần bố, con vượt lên nỗi sợ hãi của bản thân.
Con từng do dự, bối rối và nghi ngờ về sự lựa chọn của mình. Bất cứ khi nào như vậy, con luôn nhìn lên bầu trời đêm và những ngôi sao lấp lánh vì cảm giác bố đang ở bên cạnh động viên và ủng hộ con. Trong khoảnh khắc đó con cảm thấy như được tiếp thêm năng lượng.
Trước ngày thi, con căng thẳng và mệt mỏi nhưng nghĩ đến việc được gần bố mỗi ngày lại có thêm động lực. Nhiều lần, con tưởng tượng sẽ mặc quân phục đi thăm mộ bố trong trường, nghĩ đến đây mọi thứ tiêu cực đều tan biến.
Con nhớ một liệt sĩ từng nói trước khi hy sinh: 'Khi giành được độc lập, xin đừng quên chúng tôi'. Con muốn nói với bố, hiện tại và nhiều năm sau: 'Con vẫn luôn nhớ bố'. Dù bố đã xa gia đình mãi mãi, nhưng con tin tình yêu bố dành cho con chưa bao giờ thay đổi.
Kỳ thi tuyển sinh đại học năm nay, tựa đề bài luận là: 'Làm gì để cống hiến tuổi trẻ cho đất nước', con tự tin viết sẽ thể trách nhiệm như bố, nguyện cống hiến tuổi thanh xuân của mình cho đất nước.
Lời cuối cùng, con chúc bố mọi điều tốt đẹp nhất trên thiên đường.
Con gái: Mạnh Thi Nghiêm
Đêm khuya 18/7".
Theo Ifeng
Bức thư xin cho mẹ nghỉ Tết của cô bé 8 tuổi khiến vị sếp xúc động“Tết Nguyên đán đang đến gần. Cô chú có thể cho mẹ cháu nghỉ một ngày được không ạ? Mẹ đã hứa sẽ cho cháu đi trượt tuyết vì mẹ bảo cháu bận học và không được đi chơi vài năm nay rồi”.
" alt="Bức thư con gái đỗ đại học gửi bố ở thiên đường: ‘Thay bố viết tiếp ước mơ’" />
- ·Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/8
- ·Xác định nhóm học sinh lột đồ, đánh hội đồng nữ sinh lớp 8 nhập viện ở Long An
- ·Lamine Yamal được Messi tắm: Cuộc gặp gỡ định mệnh
- ·Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
- ·Vẻ đẹp gây 'sốt' mạng của nữ sinh 16 tuổi vào thẳng đại học, 20 tuổi học tiến sĩ
- ·8 đội tranh tài tại VCK giải bóng đá 7 người VĐQG 2024
- ·Trao 3,5 tỷ đồng cho học sinh giỏi, thủ khoa ở Bắc Ninh
- ·Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
- ·Trường bị tố bớt xén khẩu phần bán trú, 11 học sinh phải ăn 2 gói mì tôm