您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Trấn Thành đột ngột hủy họp báo ra mắt phim Tết 'Bố già'
Công nghệ91614人已围观
简介Trailer phim 'Bố già'Cách đây ít phút, Trấn Thành thông báo hủy cả hai sự kiện họp báo ra mắt phim n ...
Trailer phim 'Bố già'
Cách đây ít phút,ấnThànhđộtngộthủyhọpbáoramắtphimTếtBốgiàlịch bóng đá tối nay Trấn Thành thông báo hủy cả hai sự kiện họp báo ra mắt phim ngày 2/2 tại TP.HCM và 5/2 tại Hà Nội, dù mọi kế hoạch đã sẵn sàng với chi phí không hề nhỏ. "Vì tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, chúng tôi ưu tiên đặt sức khoẻ cộng động lên hàng đầu. Ban tổ chức và Trấn Thành xin thông báo huỷ chương trình ra mắt phimBố già. Rất tiếc vì điều này!".
Đại diện nhà phát hành chia sẻ thêm: "Chúng tôi đã rất sẵn sàng để bộ phim được khán giả đón nhận một cách trọn vẹn nhất nhưng tình hình dịch bệnh Covid-19 đang có những chuyển biến phức tạp. Vì vậy, chúng tôi xin phép dừng tất cả các hoạt động tụ tập nơi đông người theo tinh thần của Chính phủ. Chúng tôi thành thật xin lỗi vì sự bất tiện này. Chúng tôi hy vọng nhận được sự ủng hộ từ các bạn trong giai đoạn tiếp theo khi tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát”.
![]() |
Trấn Thành vừa là nhà sản xuất, đồng đạo diễn kiêm diễn viên chính phim 'Bố già'. |
Trưa 28/1, ngay khi có thông tin về những ca mắc Covid-19 lây lan trong cộng đồng tại Hải Dương và Quảng Ninh, đạo diễn Nam Cito của phim TếtGái già lắm chiêu V - đối thủ của Bố già, cũng thông báo hủy sự kiện siêu thảm đỏ tại Hà Nội chiều 5/2 dù đã hoàn tất các khâu chuẩn bị. Buổi ra mắt phim tại TP.HCM cũng bị hủy bỏ, thay vào đó ê kíp Gái già lắm chiêu Vquyết định tổ chức họp báo online vào 20h ngày 29/1 để thông báo những thông tin khẩn cấp từ nhà sản xuất trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.
Như vậy 2 trong số 4 phim Tết ra rạp năm nay đã tuyên bố hủy ra mắt, vốn là sự kiện quảng bá lớn nhất của phim trước khi chính thức ra rạp. 2 bộ phim Tết còn lại cũng được đầu tư lên tới hàng chục tỷ đồng là Lật mặt: 48Hcủa Lý Hải và Trạng Tícủa nhà sản xuất Ngô Thanh Vân hiện chưa ra thông báo liên quan đến các sự kiện ra mắt. Hiện tại tất cả các phim này đều vẫn giữ lịch ra rạp cùng thời điểm ngày mùng 1 Tết (tức 12/2).
![]() |
'Gái già lắm chiêu V' cũng là một trong những bộ phim Tết được đầu tư lớn, lên đến hàng chục tỷ. |
Trailer 'Gái già lắm chiêu V'
Quỳnh An

NSND Lê Khanh, Hồng Vân 'bắn' rap cực chất về giới siêu giàu
NSND Lê Khanh, NSND Hồng Vân và Kaity Nguyễn cùng xuất hiện trong MV 'Tết Vương Giả', nói về cuộc sống của giới siêu giàu.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
Công nghệChiểu Sương - 10/04/2025 23:06 Máy tính dự đo ...
阅读更多Bài văn của cậu bé lớp 6 kể về người mẹ đi Vũ Hán chống dịch gây xúc động
Công nghệYuan Jianzhou, Hiệu phó nhà trường cho biết, bài văn của Yang nằm trong số 191 bài văn của học sinh nhà trường. Đọc bài viết của em, giáo viên đã rất xúc động và quyết định chia sẻ nó lên mạng xã hội. Với góc nhìn chân thật, ngây thơ của cậu bé, ngay lập tức, bài văn đã thu hút sự quan tâm của cộng đồng.
Yang Xiayu và mẹ
Dưới đây là nội dung bài văn:
“Kỳ nghỉ đông bất thường
Đêm 24/1 là đêm giao thừa.Tiếng chuông điện thoại reo lên làm tôi thức giấc. Mẹ nhấc điện thoại lên và nói: “Vâng, giám đốc. Tôi đang đi nghỉ cùng gia đình ở Thường Châu. Được, tôi sẵn sàng lên đường ngay lập tức”.
"Cạch”. Mẹ vội bật đèn ngủ và gọi bố con tôi thức dậy. "Nhanh lên nào! Chúng ta phải đóng gói hành lý và quay trở về Thượng Hải ngay bây giờ. Mẹ được điều động đến Vũ Hán khẩn cấp vào lúc 11 giờ”.
Bố bắt đầu phàn nàn: "Mới có 5 giờ sáng. Hãy để cho con có một kỳ nghỉ vui vẻ!"
Việc tiếp xúc đột ngột với ánh sáng khiến tôi khó mở mắt ra và cố gắng rúc mình vào chăn: "Hôm nay là giao thừa. Con muốn được ăn tối cùng ông cố và các cô chú. Con muốn nhận lì xì. Con đã không được đón Tết ở quê trong nhiều năm".
"Mẹ sẽ giải thích cho con trên đường đi, còn bây giờ, con hãy đóng gói đồ đạc của con nhé", mẹ vừa nói vừa kéo tôi ra khỏi giường và mặc quần áo cho tôi.
Trong tiếng ồn ào của chúng tôi, ông bà ở phòng bên cạnh đã thức dậy từ lúc nào. Một người vội làm bữa sáng, người còn lại thu dọn đồ đạc và gọi điện thoại.
Vào lúc 7 giờ sáng, chúng tôi đã ăn xong bữa sáng theo cách đơn giản nhất, cất hành lý vào xe và để lại những đồ không thể mang theo cho họ hàng. Bên ngoài, trời đang mưa. Bầu trời vẫn tối và nhiều sương mù.
Mẹ kéo tôi vào xe, mặc cho tôi khóc vì không được đón năm mới ở quê. Bố tôi bắt đầu nổ máy. Mưa trở nên nặng hạt hơn và con đường thấm đẫm sương mù. Cần gạt nước làm việc hết công suất nhưng chúng tôi chỉ có thể thấy khoảng 50 mét trước mặt. Có lúc mẹ giục bố lái xe nhanh hơn, nhưng lần khác, mẹ lại nhắc bố lái xe chậm lại khiến tôi say xe và cảm thấy kỳ nghỉ lễ năm nay thật kinh khủng.
Mưa tạnh khi chúng tôi lái xe tới đường cao tốc đến Thượng Hải. Lúc này, mẹ mới có thể yên tâm quay sang nói chuyện với tôi.
"Mẹ biết con không vui nhưng con có biết tại sao mẹ phải từ bỏ kỳ nghỉ và đến Vũ Hán không?". Mẹ nói: "Bởi vì có một loại virus mới ở Vũ Hán khiến hàng trăm người bị nhiễm bệnh và hàng nghìn người phải cách ly".
"Nó có nghiêm trọng hơn bệnh cúm không ạ?", tôi hỏi.
"Chắc chắn rồi. Con có nhớ tháng trước, 16 bạn cùng lớp với con không thể đến trường vì bị cúm không? Loại virus này giống với bệnh viêm phổi nhưng nguy hiểm hơn. Năm 2003, một loại virus tương tự có tên là SARS đã bùng phát ở Bắc Kinh khiến hàng nghìn người lây nhiễm và cướp đi mạng sống của 700 người".
Tôi cảm thấy rất buồn khi mẹ cho tôi xem những bức hình cũ về dịch SARS. Mọi người đeo khẩu trang ở khắp mọi nơi, các bác sĩ và y tá mặc đồ bảo hộ chống lây nhiễm. Có rất ít người đi lại trên đường.
"Mẹ phải đi ư?", tôi lo lắng.
“Đúng vậy. Mẹ là y tá trưởng và là một quân y. Công việc của mẹ là chữa lành vết thương và giải cứu những người nguy kịch. Bây giờ Vũ Hán đang gặp nguy hiểm. Đó là quê hương của cha con và mẹ phải đi cứu nó", mẹ nói.
Chúng tôi đến Thượng Hải vừa kịp lúc và mẹ vội vã lao vào nhà. Chỉ 10 phút sau, mẹ chạy xuống cầu thang với một chiếc túi nhỏ. Nhìn theo mẹ, tôi chực trào nước mắt. Tôi biết mẹ sẽ không ở chung với bố con tôi trong một thời gian dài và tôi sẽ không thể ăn các món ngon mẹ nấu. Mẹ đang dũng cảm chống lại virus nguy hiểm.
Mẹ ôm tôi, xoa đầu nói: "Con hãy mạnh mẽ lên" rồi rời đi. Tôi nhìn theo mẹ và gật đầu.
Bữa tối đêm giao thừa của tôi là món mì nấu. Có rất ít chương trình lễ hội, thậm chí, tôi cũng chẳng buồn xem gala lễ hội mùa xuân trên truyền hình. Ngoài đường không có tiếng xe cộ, cũng chẳng có tiếng pháo. Thời gian dường như ngừng trôi.
8 giờ tối mẹ gọi điện về nhà. "Mọi người xem tin tức trên kênh truyền hình Trung ương nhé", mẹ nói và gác máy trước khi chúng tôi kịp trò chuyện. Tôi bật TV. Chương trình đang phát sóng về các bác sĩ quân y được điều động từ Thượng Hải đến Vũ Hán. Mẹ tôi xuất hiện trên màn hình.
Mặc quân phục xanh, mẹ cùng 150 chiến sĩ khác đang trên đường ra máy bay. Chiếc máy bay mở rộng cửa. Mẹ và đồng đội vội vã lên, lặng lẽ và trật tự. Khuôn mặt tất cả mọi người đều nghiêm trang, lo lắng. Thứ âm thanh duy nhất là tiếng giày chạm đất và mệnh lệnh được đưa ra bởi vị chỉ huy. Cuối cùng, chiếc máy bay cũng đã lăn bánh trên đường băng và cất cánh bay lên bầu trời đêm.
Vũ Hán, bạn sẽ không còn đơn độc. Mẹ tôi và đồng đội đang đến.
Sau khi xem truyền hình trực tiếp, tôi không còn buồn nữa mà ngủ thiếp đi. Ngày mai là ngày đầu tiên của năm mới. Cuộc sống sẽ tiếp tục. Mẹ sẽ chiến thắng và Vũ Hán sẽ an toàn trở lại".
Trường Giang (Theo The Paper)
Trường học Hà Nội cho học online tại nhà, nghỉ nếu có nhu cầu
- Phòng dịch virus corona, có trường học Hà Nội cho học sinh học online một số môn tại nhà. Nếu có nhu cầu cho con nghỉ phòng dịch từ 1 đến 2 tuần, cha mẹ cũng có thể đăng ký với giáo viên chủ nhiệm.
">...
阅读更多Khoảng 281 sinh viên Việt Nam đã từ Vũ Hán về quê ăn Tết
Công nghệTrao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hải Thanh, Phó Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) cho biết, Cục đã đã phối hợp với đại diện giáo dục của Bộ GD-ĐT ở Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc để liên tục cập nhật thông tin về tình hình lưu học sinh Việt Nam tại Trung Quốc nói chung và TP Vũ Hán nói riêng khi dịch viêm phổi virus corona diễn ra. Qua thống kê, đến thời điểm hiện tại, số lượng lưu học sinh Việt Nam đang theo học tại Trung Quốc là khoảng 11.299 người. Phần lớn các lưu học sinh này đã về Việt Nam ăn Tết Nguyên đán.
Riêng lưu học sinh Việt Nam ở Vũ Hán, theo số liệu thống kê ban đầu có khoảng 310 người, trong đó có 281 sinh viên đã về Việt Nam ăn Tết, số sinh viên còn lại chưa liên hệ được.
Hiện, chỉ có 25 người đang ở tại Vũ Hán, trong đó 21 lưu học sinh và 4 người nhà. Một số lưu học sinh cũng đã lên kế hoạch và có nguyện vọng về Việt Nam.
"Với những lưu học sinh ở Trung Quốc nói chung và ở Vũ Hán nói riêng đã về Việt Nam ăn tết, Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) đã liên hệ với hơn 20 Hội Lưu học sinh Việt Nam ở các tỉnh, thành của Trung Quốc để thông qua đó chuyển tới các văn bản, thông tin liên quan đến phòng, tránh dịch virus corona", ông Thanh nói.
Chưa phát hiện lưu học sinh từ Trung Quốc về Việt Nam bị nhiễm virus corona
Cũng theo ông Thanh, tính đến thời điểm tối 4/2, chưa có lưu học sinh nào từ Trung Quốc về Việt Nam bị nhiễm virus corona.
“Có một số trường hợp đi xét nghiệm thì đều có kết quả âm tính. Còn 2 trường hợp đang chờ kết quả. Chúng tôi sẽ cập nhật tiếp thông tin trong thời gian tới”, ông Thanh nói.
Khoảng 281 sinh viên Việt Nam đã từ Vũ Hán về quê ăn Tết Đại diện Cục Hợp tác quốc tế cho biết thêm, về phía các trường Trung Quốc, đa phần các trường lùi lịch học chờ thông báo mới. Một số địa phương, trường đại học chưa đưa ra thời gian cụ thể.
Riêng với các lưu học sinh Việt Nam tại Vũ Hán, ông Thanh cho biết, Bộ GD-ĐT cùng với đại diện Bộ tại Đại sứ quán Việt Nam ở Trung Quốc sẽ liên tục trao đổi, cập nhật tình hình, cung cấp thông tin, động viên để các sinh viên bình tĩnh, yên tâm với tình hình hiện tại, chờ có những hướng dẫn cụ thể hơn tiếp theo.
"Vì lý do bất khả kháng, lưu học sinh Việt Nam không thể nhập học đúng hạn, để đảm bảo quyền lợi học tập của học sinh, trong quá trình diễn ra dịch, nếu cần, Bộ GD-ĐT sẽ can thiệp với các trường của Trung Quốc để tạo điều kiện cho các sinh viên Việt Nam được tiếp tục nghỉ, hoặc học bù", ông Thanh nói.
Lưu học sinh cần liên hệ, chú ý đường dây nóng
Trước đó, Bộ GD-ĐT cũng đã gửi thông báo tới các công dân Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại nước ngoài về việc phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona.
Bộ thông báo tới toàn thể công dân Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại nước ngoài không hoang mang, cần bình tĩnh, chủ động trong việc phòng tránh dịch bệnh nhằm đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng.
Lưu học sinh cần thường xuyên cập nhật và thực hiện theo các khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Bộ Y tế Việt Nam và chính quyền nước sở tại về các biện pháp phòng chống dịch bệnh.
Cụ thể, không đi đến những vùng có dịch bệnh; hạn chế di chuyển tới chỗ đông người, tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh viêm đường hô hấp cấp tính; giữ ấm cơ thể, vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, súc họng bằng nước sát khuẩn miệng để phòng bệnh viêm phổi; cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp; hạn chế tiếp xúc gần các trang trại nuôi động vật hoặc động vật hoang dã. Nếu có dấu hiệu bị sốt, ho, khó thở, cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời.
Tuân thủ quy định về xuất, nhập cảnh và quy định của các cơ sở giáo dục đang theo học tại nước sở tại để đảm bảo kế hoạch, chương trình học tập và phòng tránh dịch bệnh.
Khoảng 281 sinh viên Việt Nam đã từ Vũ Hán về quê ăn Tết Trong trường hợp cần thiết, Bộ GD-ĐT sẽ trao đổi với Bộ Giáo dục các nước để đảm bảo việc học tập nếu lưu học sinh phải tạm dừng học trong thời gian dịch bệnh hoặc có sự di chuyển theo sắp xếp của phía nước ngoài, Bộ Ngoại giao và các cơ quan khác của Việt Nam.
Thường xuyên giữ liên lạc với gia đình, người thân, cơ quan công tác tại Việt Nam (nếu có).
Khi gặp khó khăn, cần sự hỗ trợ giúp đỡ có thể liên hệ với Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước sở tại hoặc gọi ngay cho đường dây nóng bảo hộ công dân ở nước ngoài (+84) 981.84.84.84 để được trợ giúp, tư vấn.
Lưu học sinh cũng có thể liên hệ tới Cục Hợp tác quốc tế - Bộ GDĐT, địa chỉ tại 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Điện thoại: (+84) 243.869.5144 hoặc (+84) 365.12.74.07, email: htqt@moet.gov.vn để được trợ giúp.
Thanh Hùng
Lưu học sinh Việt ở Bắc Kinh thời corona: Nội bất xuất, ngoại bất nhập
Những ai đang ở TP Bắc Kinh (Trung Quốc) không được quay lại trường, những ai đang trong trường không được ra ngoài. Trường hợp đặc biệt phải xin phép và khai báo rất nghiêm ngặt.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Borneo Samarinda vs Persib Bandung, 19h00 ngày 11/4: Tiếp tục dẫn đầu
-
Văn bản do Phó chủ tịch Đoàn Tấn Bửu ký sáng nay 3/2. Theo đó thống nhất cho các em học sinh tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, giáo dục thường xuyên và học viên, sinh viên của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (trung tâm dạy nghề, trung cấp
nghề, các trường cao đẳng) trên địa bàn tỉnh nghỉ học từ ngày 3/2 đến hết ngày 8/2.Tỉnh Đồng Tháp cũng yêu cầu trong thời điểm này không tổ chức dạy thêm, học thêm.
Như vậy tính tới thời điểm này đã có gần 30 địa phương trên cả nước quyết định cho học sinh nghỉ học thêm một tuần. Ở khối đại học có hơn 70 trường cũng quyết định cho sinh viên nghỉ thêm.
Lê Huyền
Vì sao Bộ Giáo dục không quyết việc cho học sinh cả nước nghỉ học phòng nCoV?
- Nhiều phụ huynh băn khoăn và đặt câu hỏi tại sao đến thời điểm này Bộ GD-ĐT không quyết định việc cho học sinh nghỉ học để phòng virus corona.
" alt="Tránh dịch corona học sinh Đồng Tháp nghỉ học tới hết 8/2">Tránh dịch corona học sinh Đồng Tháp nghỉ học tới hết 8/2
-
U19 Việt Nam sắp tái đấu Malaysia Dù là giải giao hữu của đội trẻ nhưng cơ cấu giải thưởng rất hấp dẫn. Theo đó, đội vô địch nhận 10.000 USD, đội Á quân là 6.000 USD và đội đứng thứ ba là 4.000 USD.
Chuẩn bị cho giải đấu này, U19 Việt Nam hội quân trở lại vào ngày 22/7. HLV Đinh Thế Nam cho biết U19 Việt Nam sẽ được làm mới về nhân sự. Tại giải U19 Đông Nam Á 2022 vừa qua, rất nhiều cầu thủ không thể tham dự vì những lý do khác nhau.
Sau giải U19 quốc tế, U19 Việt Nam có thêm chuyến tập huấn tại Nhật Bản trước khi tham dự vòng loại U20 châu Á 2023 diễn ra ở Indonesia từ 10-18/9.
Đoàn quân của HLV Đinh Thế Nam nằm cùng bảng với đội chủ nhà Indonesia, Hong Kong (Trung Quốc) và Timor Leste. Các đội thi đấu vòng tròn một lượt để tính điểm. 10 đội đầu bảng và 5 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất giành vé đến Uzbekistan.
" alt="U19 Việt Nam tái đấu Thái Lan, Malaysia">U19 Việt Nam tái đấu Thái Lan, Malaysia
-
Trời mưa, bà Ánh (70 tuổi) và chồng đang chuyển đồ xuống chuồng vịt sống tạm vì sợ nhà sập (Ảnh: Bảo Trân).
Phóng viên chờ một lúc khá lâu mới thấy bóng dáng vợ chồng bà Ánh chui ra từ cái vách của căn chòi nhỏ bên hông nhà. "Mấy hôm nay mưa bão quá, tôi sợ nhà sập nên chuyển đồ xuống chuồng nuôi vịt ở tạm, mấy cô cậu thông cảm", bà Ánh chậm rãi nói.
Bà Ánh cùng chồng là ông Dương Văn Dũng (70 tuổi) không con cái, không đất sản xuất, cả hai làm thuê suốt nhiều năm qua. Căn nhà như chòi nuôi vịt sắp sập ấy cũng là tài sản quý giá nhất mà ông bà tích cóp được trong suốt mấy chục năm đi làm thuê.
Mỗi lần có người gọi, bà Ánh phải đi từ chuồng vịt ra để xem (Ảnh: Bảo Trân).
Sợ nhà sập vì mưa, vợ chồng già cắn răng dọn xuống chuồng vịt ở tạm.
Người phụ nữ bất hạnh kể, năm 2017, bà mắc ung thư nội mạc tử cung. Cả hai vợ chồng bàn bạc bán hết tài sản để xạ trị và hóa trị.
Bất hạnh chưa dừng lại ở đó, tháng 6/2022, khi toàn thân đau nhức, người mệt rã rời, bà Ánh nhập viện thì hay mình mắc thêm bệnh nhồi máu não, tăng huyết áp. Cộng thêm chứng tổn thương tủy sống khiến bà mất khả năng lao động.
Mọi gánh nặng từ đó đổ dồn lên vai ông Dũng. Dù tìm việc khắp nơi để phụ vợ trang trải chi phí chữa bệnh nhưng bản thân ông cũng không gồng nổi quá một năm bởi chứng thoái hóa khớp, ông Dũng dần mất phản xạ một bên tay, mất khả năng lao động.
Từ đó, hai vợ chồng bà chỉ biết chờ trợ cấp địa phương với số tiền hơn 900 nghìn đồng/tháng. Ngoài ăn uống, bà Ánh phải mua thuốc từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng/tháng. Ông Dũng vì xót vợ nên dành tất cả tiền cho vợ mua thuốc, còn mình cắn răng chịu đau suốt mấy năm qua.
Căn nhà của bà Ánh thủng tứ bề, mỗi khi gió lớn lại phát ra những tiếng cót két như sắp sập (Ảnh: Bảo Trân).
"Bình thường tôi với ông ấy ăn cơm chỉ vài chục nghìn, có khi hàng xóm cho gì ăn đó. Ở địa phương hỗ trợ gạo, nước tương. Nếu không có đồ ăn, hai vợ chồng ăn cơm với nước tương. Có khi ông ấy nhịn, nhường phần cho tôi", bà Ánh kể trong nước mắt.
"Có lúc 1-2 giờ sáng trời dông và mưa, gió thúc vào vách mấy cây tràm mục va nhau nghe cót két. Tôi đánh thức chồng, người ôm gối, người ôm mùng xuống chuồng vịt mắc võng nằm đỡ. Lúc trước còn đi làm thuê được, tôi ước nhà lợp lại lá mới. Bây giờ chỉ ước mình đủ ăn", bà Ánh rơm rớm nước mắt.
Nhận trợ cấp, ông ... nhường tiền mua thuốc cho vợ (Ảnh: Bảo Trân).
Ông Võ Văn Ấu, Chủ tịch UBND xã Tân Lộc Bắc cho biết, gia đình bà Ánh thuộc diện hộ nghèo của địa phương. Xã Tân Lộc Bắc thường xuyên dành phần hỗ trợ xã hội hay các phần quà từ thiện cho gia đình này.
"Căn bệnh của bà Ánh mất nhiều thời gian điều trị để duy trì sự sống, cả hai không con cái lại không có đất sản xuất nên tình thế vô cùng khó khăn. Chính quyền địa phương đã hết sức hỗ trợ nhưng vẫn khó khăn vô cùng. Rất mong quý mạnh thường quân, bạn đọc báo Dân trícó thể chung tay hỗ trợ nhà bà Ánh, nếu đủ điều kiện địa phương sẽ vận động cất nhà cho bà này", ông Võ Văn Ấu bày tỏ trăn trở về tình cảnh của hai vợ chồng khốn khổ này.
" alt="Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở">Sợ nhà sập, vợ chồng già mắc bệnh nan y ôm đồ vào chuồng vịt ở
-
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Melbourne Victory, 12h00 ngày 12/4: Tiếp nối niềm vui
-
Trước diễn biến phức tạp, chiều qua 1/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã quyết định công bố dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra. Cùng ngày, Bộ GD-ĐT cũng đã gửi công văn xin ý kiến Thủ tướng chỉ đạo về việc cho phép học sinh nghỉ học phòng dịch bệnh. Song, điều này khiến dư luận đặt câu hỏi tại sao Bộ GD-ĐT không quyết định việc cho học sinh nghỉ học đề phòng chống dịch?
Trao đổi về việc này, ông Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất, Ủy viên thường trực Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh do chủng mới của virus corona (Bộ GD-ĐT) cho hay, do đây không phải là nghỉ học bình thường mà nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh nên thực hiện theo Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Theo ông Đề, tại Điều 6, Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm đã quy định “Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm trong phạm vi cả nước”, “Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế trong việc thực hiện quản lý nhà nước về công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm” và “Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo phân cấp của Chính phủ”.
Nhiều phụ huynh băn khoăn và đặt câu hỏi tại sao đến thời điểm này Bộ GD-ĐT không quyết định việc cho học sinh nghỉ học để phòng virus corona. Ảnh: Quang Tùng. Ông Đề cho biết, ngày 1/2, sau khi Thủ tướng ban hành Quyết định số 173/QĐ-TTg về việc công bố dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra, Bộ GD-ĐT đã có công văn báo cáo tình hình chỉ đạo phòng, chống, dịch của ngành Giáo dục và đề nghị Thủ tướng chỉ đạo các tỉnh đã công bố dịch (Khánh Hòa, Vĩnh Phúc và Thanh Hóa) cho trẻ mầm non, nhà trẻ, học sinh tiểu học, học sinh phổ thông nghỉ học.
Đối với các tỉnh, thành phố chưa công bố dịch, Thủ tướng chỉ đạo Chủ tịch UBND quyết định việc nghỉ học của học sinh trên cơ sở tham mưu, đề xuất của sở GD-ĐT và sở Y tế.
Theo ông Đề, việc Chủ tịch UBND các tỉnh, TP quyết định cho phép học sinh nghỉ học là phù hợp với Luật phòng, chống bệnh truyền nhiếm và Nghị định số 127 của Chính phủ về phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục và đã được cụ thể hóa tại Điều 4 của Quyết định số 2071/QĐ-BGDDT ngày 16/6/2017 Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng từ năm học 2017-2018.
“Như vậy, văn bản đó là hoàn toàn phù hợp. Xin nói thêm rằng, việc các trường đại học cho phép sinh viên được lùi thời gian nhập học sau Tết là phù hợp với Luật Giáo dục ĐH, trong đó thể hiện quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục ĐH”, ông Đề nói.
Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục chỉ đạo các sở, các trường ĐH thực hiện nghiêm Công điện số 43 của Bộ trưởng về công tác phóng chống dịch, các văn bản hướng dẫn của Bộ và các hướng dẫn của ngành Y tế về công tác phòng chống dịch.
Đồng thời, Bộ yêu cầu các địa phương, các trường đại học cáo cáo kịp thời tình hình phòng, chống dịch của địa phương, cơ sở đào tạo về Ban Chỉ đạo phòng chống dịch corona của Bộ qua email trước 15h30 hằng ngày để tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo quốc gia.
Thanh Hùng
Các tỉnh bắt đầu cho nghỉ học để phòng virus corona
Ngày 2/2, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp do virus corona mới (nCoV) gây ra, nhiều Sở GD-ĐT quyết định cho học sinh nghỉ học để nhằm chuẩn bị tốt hơn công tác phòng chống nCoV.
" alt="Dịch corona, vì sao Bộ Giáo dục không quyết việc cho học sinh cả nước nghỉ học?">Dịch corona, vì sao Bộ Giáo dục không quyết việc cho học sinh cả nước nghỉ học?