Ngoại Hạng Anh

Cuộc chiến Apple và Qualcomm sẽ quyết định đến iPhone mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-25 17:52:17 我要评论(0)

Apple đã quá quen với những cuộc chiến pháp lý. Họ đã trải qua 6 năm đối đầu với Samsung về các vụ kty gia dola my hom nayty gia dola my hom nay、、

Apple đã quá quen với những cuộc chiến pháp lý. Họ đã trải qua 6 năm đối đầu với Samsung về các vụ kiện liên quan đến bằng sáng chế,ộcchiếnApplevàQualcommsẽquyếtđịnhđếniPhonemớty gia dola my hom nay đồng thời đưa nhiều nhà sản xuất phụ kiện giả mạo lên toà án.

Tuy nhiên, trận chiến lần này với Qualcomm mang một ý nghĩa đặc biệt hơn. Đây là nhà sản xuất cung cấp chip xử lý cho iPhone, vì lẽ đó, nó chắc chắn sẽ ảnh hưởng nhiều đến những chiếc iPhone mới sau này.

Trận chiến dần căng thẳng

Qualcomm là nhà cung cấp chip di động lớn nhất trên thế giới, đồng thời còn tạo ra công nghệ kết nối smartphone với mạng di động. Công ty đã có được lượng lớn doanh thu nhờ cung cấp chip xử lý cho hàng trăm nhà sản xuất phần cứng, với mức phí dựa trên giá trị chiếc điện thoại bán ra chứ không phải giá trị linh kiện mà họ cung cấp.

Qualcomm còn sở hữu bằng sáng chế về các kết nối 3G và 4G, cũng như nhiều tính năng phần mềm khác, do đó bất kỳ nhà sản xuất thiết bị cầm tay nào muốn tạo ra thiết bị kết nối với các mạng mới hơn, cũng đều phải trả chi phí cấp phép ngay cả khi họ không sử dụng chip của Qualcomm.

Và Apple cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, Táo khuyết lập luận rằng họ chỉ phải trả tiền bản quyền cho công nghệ chip mà Qualcomm cung cấp, trong khi Qualcomm lại nghĩ số tiền thu về không chỉ có vậy mà phải bao hàm tất cả các công nghệ có trong con chip đó.

Cuoc chien Apple va Qualcomm se quyet dinh den iPhone moi hinh anh 1
Apple và Qualcomm đang bước vào thế đối đầu nhau. Ảnh:Trusterdreviews.

Qualcomm thậm chí còn cho rằng, họ đã nộp đơn cấp bằng sáng chế liên quan vào năm 2000, đây là những mô tả đầu tiên về smartphone, trước 7 năm khi Apple giới thiệu chiếc iPhone đầu tiên. Tóm lại, không có công nghệ của Qualcomm, Apple không thể tạo ra iPhone.

Căng thẳng ngày một gia tăng khi Qualcomm yêu cầu cấm bán iPhone tại Mỹ. Nếu thành công, người dùng tại đây chỉ có thể sở hữu sản phẩm Apple từ một số nhà mạng nhất định như Verizon hay Sprint. Ngay cả khi lệnh cấm không được thực hiện, cuộc chiến giữa 2 gã khổng lồ cũng có thể làm ảnh hưởng đến sức mạnh và nhiều tính năng trên các đời iPhone sắp tới.

Tất nhiên Apple vẫn có thể sử dụng chip modem do Intel cung cấp, tuy nhiên điều này sẽ dẫn đến việc thiếu hụt nguồn cung, khiến số lượng iPhone mới có mặt trên thị trường bị hạn chế, và người dùng sẽ phải chờ lâu hơn để mua được sản phẩm.

Hầu hết người dùng đều không quan tâm đến những thứ bên trong thiết bị, tuy nhiên các chip xử lý của Qualcomm lại có lợi thế về tốc độ cao hơn so với của Intel, do chỉ duy nhất modul X16 LTE của Qualcomm đạt tới mức tốc độ Gigabit, đón đầu xu hướng di động 5G.

Cuoc chien Apple va Qualcomm se quyet dinh den iPhone moi hinh anh 2
Kết nối 5G chính là xu thế của tương lai. Ảnh: UCinsight.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Chỉ vì chậm nhặt mảnh giấy loại theoyêu cầu, một học sinh đã bị thầy giáo coi thi dùng lời khiếm nhã đuổikhỏi phòng thi vô cớ. Sự việc xảy ra tại Trường THPT Trần Quang Khải (xã Ea H’Đing, huyện Cư M’gar, Đăk Lăk).

{keywords}

Trường THPT Trần Quang Khải nơi xảy ra sự việc

Đuổi học sinh vôcớ

Học sinh bị đuổithi là Trần Văn Nam (lớp 10A1,Trường THPT Trần Quang Khải).

Nam kể lại, ngày24/4, em dự thi kết thúc học kỳ II, ngày thi thứ hai môn Sinh học. Nam cùng 23bạn khác được bố trí thi ở phòng số 7 (C104, xếp theo vần). Giáo viên coi thi làthầy Nguyễn Minh Hải (dạy bộ môn Tin học).

Đến giờ thi, thầyHải vào phòng yêu cầu cùng tất cả học sinh có mặt làm vệ sinh phòng, nhặt hếtnhững mảnh giấy loại dưới chân mình bỏ vào sọt rác. Nam và 23 bạn khác đều rămrắp làm theo. Sau khi làm vệ sinh xong, Nam về ổn định chỗ ngồi để chuẩn bị nhậnđề.

Lúc này, tại khuvực bàn giáo viên còn một mảnh giấy loại, thầy Hải chỉ định Nam lên nhặt. Dongồi xa bàn giáo viên, Nam trả lời: “Em đã làm vệ sinh rồi, mảnh giấy đó khôngthuộc bàn em”. Nghe Nam nói vậy, thầy Hải dọa: “Em không nhặt, tôi không phát đềthi”. Nam đã lên nhặt mảnh giấy bỏ vào thùng rác rồi về chỗ ngồi tiếp tục chờnhận đề thi.

Khi có trống hiệulệnh phát đề, thầy Hải phát đề thi cho học sinh trong phòng, riêng Namkhông được phát. Trống báo đến giờ làm bài, Nam vẫn không có đề. Thay vào đó, thầy Hải cầm giấy danh sách dự thi đưa cho các học sinh yêucầu ký vào, đến lượt Nam, do không được phát đề nên trả lời: “Em có được phát đềđâu mà ký”! Đáp lại học sinh, thầy Hải quát: “Không ký thì biến”! Nam bịđuổi ra khỏi phòng thi nên gọi điện cầu cứu bố.

Nghe con báo tin,ông Trần Văn Hồng tức tốc chạy xe hơn 10km đến trường gặp con. Sau khi hỏinguyên do, ông Hồng đã tìm gặp thầy Hải và to tiếng. Sự việc lộn xộn, bangiám hiệu trường đã xuống phòng thi số 7 yêu cầu ông Hồng ra khỏi trường, đồngthời mời em Nam và thầy Hải lên phòng hiệu bộ viết bản tường trình. Nam khôngđược tiếp tục thi môn Sinh học.

Viết tường trìnhxong, Nam về nhà và định bỏ thi các môn còn lại,. Tuy nhiên, được sự động viên củagia đình, ban giám hiệu nhà trường, Nam tiếp tục dự thi các môn còn lại.

“Nếu con tôi viphạm quy chế thi, trường cứ xử lý theo quy định. Đằng này con tôi không vi phạmgì mà bị đuổi, thật vô lý. Đây là kỳ thi kết thúc học kỳ quantrọng, liên quan đến kết quả tổng kết, lên lớp của con tôi. Thầy giáo làm vậy khác nào muốn con tôi bị lưu ban....”– ông Hồng bức xúc.

Phản hồi từ nhà trường

Ngày 28/4, ông LêVăn Hào hiệu trưởng nhà trường xác nhận có sự việc trên và trường đang tiến hànhxác minh, xử lý.

Theo ông Hào, sự việc này "rất đáng tiếc". Ban giám hiệu đã mời emNam, thầy Hải lên viết bản tường trình.

Thầy Hải thừa nhận việc chậm phát đề thi cho em Nam và lý giải nhằmmục đích “giáo dục ý thức vệ sinh”. Tuy nhiên, thầy không thừa nhận việc đuổi học trò ra khỏi phòng mà cho rằng Nam tự ý bỏ thi.Và bản thân cũng không dùng lời lẽ thô tục đối với học sinh.

Về việc, tại saosau khi xảy ra sự việc, nhà trường không tiếp tục cho em Nam thi, thầy Hào giảithích, sau khi xảy ra sự việc, thấy tâm lý em Nam không ổn định, sợ em làm bàikhông tốt, đồng thời để không ảnh hưởng đến 23 học sinh còn lại, nhà trườngquyết định cho nghỉ thi môn Sinh học. Nhà trường đã có kế hoạch, kết thúcnghỉ lễ 30/4 và 1/5, bố trí để Nam thi lại môn này.

Về vấn đề sai phạmcủa thầy Hải, nhà trường vẫn đang xác minh. Trường cũng đã không bố trí thầy Hải coi thi những ngày cònlại.

Theo tìm hiểu củaphóng viên, một ngày sau khi xảy ra việc thầy Hải đuổi học sinh Nam, kết thúcgiờ thi ngày thứ 6 (25/4) ban giám hiệu trường đã cho em Nam về trước và yêu cầu23 em học sinh cùng phòng ở lại viết tường trình.

Tiếp xúc thực tếvới gần 10 học sinh tham gia thi tại phòng số 7, các em đều khẳng định đã viếttường trình. Trong đó, khẳng định có chuyện thầy Hải không phát đề cho Nam, vàdùng câu “không ký thì biến”để đuổi Nam khỏi phòng thi. Các em khẳng địnhđã viết đúng sự thật trong bản tường trình nộp cho ban giám hiệu trường.

  • Trùng Dương
" alt="Thầy giáo vô cớ đuổi học sinh khỏi phòng thi?" width="90" height="59"/>

Thầy giáo vô cớ đuổi học sinh khỏi phòng thi?

- Khi tường thuật lại vụ việc thầy tát trò trên bục giảng, một học sinh trích câu nói của thầy giáo như sau: “Em có muốn thử độ dã man của tôi không?”.

Trong bản tường trình của thầy giáo Trần Anh Tuấn và các học sinh lớp 11A1, nguyên cớ của vụ việc "đánh nhau" là dù đã được nhắc nhở nhưng nhiều học sinh không giữ trật tự mà tiếp tục ồn ào.

Một học sinh tên An, từng bị thầy Tuấn bạt tai trước khi căn dặn học trò không được mách cô giáo chủ nhiệm.

Việc cả lớp đồng loạt nhận trách nhiệm rằng đã thông báo với cô phụ trách lớp là tác nhân làm bùng lên không khí náo động hôm 20/1.

{keywords}
Trường THPT Nguyễn Huệ

Khi đó, thầy Tuấn đã đuổi một số học sinh ra ngoài. Thầy Tuấn cũng nhắc lại chuyện "ăn bạt tai" của An hôm trước, rằng bị đánh vậy mà không sợ hay sao mà còn tiếp tục gây ồn ào.

Lúc đó, học trò tên Nghĩa ở dưới lớp "nói leo lên với thái độ khiêu khích" (trích tường tình của thầy Tuấn). Thầy đã gọi Nghĩa lên bục giảng rồi tát vào mặt, cho về chỗ ngồi nhưng sau đó gọi lên và đánh tiếp.

Học trò Nguyễn Thanh Long đang ngồi ở dưới, nói với lên: "Tại sao thầy đánh bạn?". Thầy Tuấn tiếp tục gọi Long lên bảng và tát vào mặt. Ngay lúc đó, cả 2 em cùng xông vào “so găng” thầy.

Theo tường trình của học sinh, trước khi có vụ việc "thầy Tuấn đánh Long, Nghĩa", các em đã thông báo với cô giáo chủ nhiệm về vụ bạt tai bạn An.

Phần tường thuật của học sinh có trích câu nói khơi mào trận đòn túi bụi trút lên mặt Nghĩa như sau: “Em có muốn thử độ dã man của tôi không?”

Khi đánh trò xong, thầy Tuấn gọi thầy Vương Trường Quân là hiệu phó, đang dạy ở phòng bên cạnh, tới can ngăn và giải quyết vụ việc.

Theo tường thuật của báo Lao Động, trong buổi gặp gỡ chiều 19/2, hiệu trưởng Quách Nguyễn Huyền Trân cho hay:

“Nhà trường báo cáo về sở ngay trong ngày sự cố đáng tiếc xảy ra. Chúng tôi cũng đã làm việc với thầy Tuấn, với học sinh; đã cử giáo viên chủ nhiệm tới xin lỗi gia đình các em; đã họp hội đồng nhà trường, hội đồng sư phạm; đã phân tích chi ly, thậm chí tranh luận gay gắt với nhau.

Sở dĩ chưa có kết quả cuối cùng là do vướng hơn 10 ngày nghỉ tết. Vả lại, còn phải chờ ý kiến chỉ đạo từ Sở GDĐT. Trong trường hợp này, thầy giáo sai vì nóng nảy, thiếu kinh nghiệm, học sinh cũng không đúng vì bồng bột, cá tính. Cả hai đều đã thấy lỗi lầm của mình, đã “ngồi” lại được với nhau; nền nếp lớp học cũng được tái lập. Nếu không, lâu nay gia đình người ta đâu có để chúng tôi yên?”.

Bà Trân và cả Hiệu phó Vương Trường Quân không né tránh từ “cá biệt” khi nói về học sinh của trường.

“Nguyễn Huệ là trường bán công mới chuyển sang công lập từ đầu năm học. Các em không có cơ hội vào các trường Võ Lai, Quang Trung, Tây Sơn mới phải nộp đơn xét tuyển vào đây; số đông đều khiếm khuyết về học lực, hạnh kiểm. Một đối tượng đặc thù, gai góc như vậy, giá như gặp các thầy cô trải nghề thì đâu đến nỗi".

Tiếp xúc với báo chí, thầy Tuấn hối hận: “Em đã sai, em xin lỗi! Em xin phép đang có tiết dạy xin phép lên dạy”.

Chiều tối 19/2, nói chuyện với VietNamNet, anh Nguyễn Phúc Nguyên, phụ huynh em Nghĩa cho biết: "Lâu nay, Nghĩa học bình thường; nhưng đột nhiên gần Tết  nói với mẹ "chắc con nghỉ học, lý do là bị thầy đánh trên lớp".

Còn anh Nguyễn Văn Thanh, phụ huynh em Long nói, vì trường năn nỉ quá nên mới ký vào biên bản giải quyết vụ việc, nhưng thâm tâm ông không bằng lòng với cách giải quyết xoa dịu này.

Sau vụ việc xảy ra, giáo viên chủ nhiệm lớp 11A1 và thầy Tuấn cũng đã đến tận nhà để xin lỗi gia đình. Ra Tết, nhà trường mời họp phụ huynh, thầy Tuấn tỏ ra ăn năn và nhận lỗi vì hành vi của mình.

Ngày 19/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã có văn ban chỉ đạo giao Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Định tiến hành xác minh lại vụ việc, đồng thời chỉ đạo xử lý nghiêm theo đúng quy định đối với các cá nhân có liên quan; báo cáo bằng văn bản kết quả xử lý về UBND tỉnh trước ngày 21/2.

  • Hoàng Nhật Minh
" alt="Cuộc đấu khẩu trước ngày thầy trò 'hỗn chiến'" width="90" height="59"/>

Cuộc đấu khẩu trước ngày thầy trò 'hỗn chiến'