Soi kèo góc Osasuna vs Mallorca, 00h30 ngày 15/05
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
Duy Quang và Yến Xuân. Khi ấy trong Yến Xuân, Duy Quang là người thú vị, tinh tế và nhẹ nhàng. Ông 'nói giọng Bắc chuẩn nghe ghiền không tưởng tượng được', mỗi lần nói chuyện qua điện thoại chị như bị 'rót mật vào tai'.
Lúc làm quen, ông nhắn mấy trăm tin mỗi ngày cho bạn gái bất kể ngày giờ, tin nào cũng sướt mướt tình cảm. Yến Xuân chưa từng trải qua cảm giác này nên 'đổ gục' trước người đàn ông ngọt ngào hơn mình 25 tuổi này.
Yến Xuân cũng cải thiện giọng hát nhiều nhờ bạn trai. Thời mới quen nhau, ông từng hỏi thẳng: "Em học hát ở đâu mà dở thế?" khiến chị sốc nhưng sau đó lại chỉ bảo bạn gái từng chút một từ kỹ thuật, cách xử lý đến tác phẩm.
Sau 1 tháng tìm hiểu nhau, Duy Quang mời bố mình đến nhà thăm mẹ Yến Xuân. Chị không ngờ nhạc sĩ Phạm Duy mang theo mâm quả sang hỏi cưới vợ cho con trai. Khi Yến Xuân nhận lời, Phạm Duy liền đăng ảnh Duy Quang hỏi vợ lên website của mình.
Hậu đám cưới, cứ 2 tháng/lần ông lại sắp xếp nội thất hoặc trang trí nhà cửa, biến nhà cũ thành nhà mới. Yến Xuân thường ngồi hàng giờ nghe chồng tỉ mẩn giải thích từng câu chữ trong bài hát của bố Phạm Duy.
Duy Quang mê phim, có thể xem cả ngày không chán. Mỗi sáng dậy, ông nhảy xuống sàn, vừa hát vừa tập những động tác thể dục như con trẻ, sau đó ra cửa sổ đứng hát và diễn như thể đứng trước máy quay. "Đó là một danh ca Duy Quang ít ai nhìn thấy", Yến Xuân kể.
Quãng thời gian nồng nhiệt không lâu, 2 năm sau, Duy Quang và Yến Xuân ly dị vì 'ngộ nhận về nhau rồi làm nhau thất vọng'. Suy nghĩ khác biệt, những mong muốn không được hồi đáp dần tạo ra khoảng cách giữa hai người. Dù vậy, họ chia tay trong hòa bình, không căng thẳng nên vẫn giữ liên lạc.
Đường ai nấy đi, Duy Quang vẫn dõi theo Yến Xuân trên con đường nghệ thuật, vui khi thấy chị hát ngày càng tiến bộ, sang Mỹ biểu diễn được đón nhận. Vài lần, ông âm thầm ngồi bên dưới nghe vợ cũ hát.
Cặp đôi những ngày còn mặn nồng. Căn bệnh quái ác
Bạn bè, người thân đều bất ngờ trước tin danh ca Duy Quang - người khỏe mạnh, sống ngăn nắp và điều độ - mắc bệnh ung thư gan.
Hậu ly hôn, ông đi club uống rượu nhiều hơn. Duy Quang cũng hùn hạp mở quán bar nên thường tiếp khách ở đó.
Khi phát hiện bệnh, Duy Quang nhập viện gần 1 tuần. Lúc đó mẹ Yến Xuân cũng bị ung thư, vừa làm phẫu thuật nên chị ở phải cạnh chăm sóc, gần như không đi đâu.
Hay tin chồng cũ bệnh, ca sĩ gọi hỏi thăm, bên kia đầu dây Duy Quang điềm tĩnh nói: "Anh bị ung thư gan thời kỳ cuối". Yến Xuân sốc nặng nhưng nam danh ca liền trấn an "bên Mỹ có một loại thuốc đắt tiền, tiêm vào sẽ ổn".
Hai người trò chuyện hồi lâu, Yến Xuân động viên chồng cũ yên tâm đi Mỹ, hẹn khi về sẽ chăm sóc ông. Chị còn trêu hỏi: 'Có cô nào vào thăm không?', ông chỉ cười.
Trước ngày sang Mỹ, Duy Quang tổ chức sinh nhật chia tay người thân, bạn bè nhưng không mời Yến Xuân vì tự thấy phong độ chẳng còn như xưa. Chị tôn trọng ý ông nên không đến.
Những ngày sau đó, một số người quen, trong đó có ca sĩ Thái Thảo - vợ danh ca Tuấn Ngọc, thường báo tin về Duy Quang cho Yến Xuân. Bệnh tình của ông ngày một nặng.
Ngày 19/12/2012, Yến Xuân đang ngồi trong bệnh viện nhận cuộc gọi từ Mỹ. Đúng như linh cảm, chị hay tin ông mất - một trong những kỷ niệm buồn nhất đời mình. Hơn 1 tháng sau, nhạc sĩ Phạm Duy qua đời.
Năm 2014, chỉ trong 1 tuần, Yến Xuân mất mẹ, bố và bà. Nỗi đau chồng chất khiến chị từng có suy nghĩ tiêu cực, cuối cùng vượt qua nhờ con trai.
Nhiều năm trôi qua, chị vẫn có thể rơi nước mắt khi nhắc đến Duy Quang và quãng thời gian sóng gió không thể quên. Hiện tại, Yến Xuân làm công việc ngoài nghệ thuật, ít khi đi diễn, thỉnh thoảng tham gia chương trình truyền hình.
'Kiếp đam mê' (sáng tác: Duy Quang; thể hiện: Yến Xuân)
Vợ chồng ca sĩ Mỹ Hạnh đôi lúc nhớ Duy Quang. Sinh thời, ông và vợ chồng chị thường tụ tập nói chuyện tầm phào, hiếm khi nói gì cao siêu, triết lý.
Trong chị, cố danh ca 'hài hước khủng khiếp, nói bậy nhất thế giới'. Có năm, vợ chồng Mỹ Hạnh, vợ chồng Tuấn Ngọc và Duy Quang cùng đi du lịch. Cứ Mỹ Hạnh bật đĩa nhạc nào, ông lại lấy ra vứt đi. Kết quả, suốt 450km hành trình, cả xe bị 'tra tấn' bởi đĩa 'liên khúc nhạc chế trong tù' của Duy Quang.
"Lúc ấy, anh Quang mập lắm. Vậy mà tới lúc bệnh, cơ thể anh thu lại như một đứa bé 10 tuổi, lọt thỏm trong bộ áo vest", Mỹ Hạnh nhớ lại.
Sự ra đi của Duy Quang khiến chị tin 'đến cuối cùng rồi ai cũng giống ai'. Một năm ngày giỗ Duy Quang, Mỹ Hạnh thử cố tìm tin tức, một dòng chia sẻ về ông nhưng không thấy.
"Anh Duy Quang rất nổi tiếng, hát rất hay nhưng mất chỉ 1-2 năm thôi, tất cả đã trôi đi. Đôi khi tôi thấy xót xa cho những đồng nghiệp. Chỉ vì là người nổi tiếng, cuộc sống của họ đôi khi không còn là của mình", chị cảm thán.
Yến Xuân nói: "Anh Quang đã có quá nhiều điều hơn người khác. Khi anh mất, người ta có nhớ anh hay không, không quan trọng. Trong lòng tôi, anh vẫn có vị trí như cũ. Trên thế gian này chỉ cần một người còn nhớ anh là đủ rồi".
" alt="Căn bệnh quái ác và hôn nhân không trọn vẹn của cố danh ca Duy Quang" />Thị phần của HarmonyOS dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Ảnh: SCMP Trên phạm vi toàn cầu, Android và iOS tiếp tục dẫn đầu trong quý I/2024 với thị phần lần lượt là 77% và 19%. Cùng thời điểm HarmonyOS chiếm 4%.
Sự tăng trưởng nội địa của HarmonyOS cho thấy chiến lược xây dựng hệ điều hành thay thế Android của Huawei bắt đầu “đơm hoa, kết trái”, vượt qua cả những kìm hãm công nghệ do Mỹ áp đặt.
Gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đã nằm trong danh sách thực thể từ năm 2019 đến nay. Đồng nghĩa công ty không thể mua phần mềm, vi xử lý hay các công nghệ có nguồn gốc từ Mỹ mà không có sự chấp thuận của Washington.
Mặc dù những phiên bản HarmonyOS đầu tiên bị đánh giá không khác biệt nhiều so với Android gốc, song HarmonyOS Next, phiên bản mới nhất vừa phát hành cho lập trình viên vào tháng Hai, đã chính thức không hỗ trợ ứng dụng Android.
Trong nửa cuối năm nay, Huawei có kế hoạch đưa HarmonyOS Next ra thị trường cùng với Mate 70 series. Họ cũng là nhà sản xuất smartphone có doanh số tốt nhất đại lục trong 3 tháng đầu năm, với tỷ lệ tăng trưởng 69,7% so với cùng kỳ. Các model 5G Mate 60 series đã giúp công ty này lấn sân vào phân khúc điện thoại cao cấp giá trên 600 USD.
Đầu năm nay, công ty cho biết đã xây dựng được mạng lưới 200 đối tác phát triển ứng dụng cho HarmonyOS và đặt mục tiêu 5.000 đối tác vào cuối năm nay.
(Theo SCMP)
Nhà sáng lập Huawei đến các trường đại học 'săn' nhân tàiTheo nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi, công ty sẽ hợp tác chặt chẽ hơn với các trường đại học để thúc đẩy nghiên cứu cơ bản và thu hút tài năng mới." alt="Hệ điều hành di động của Huawei ‘hất cẳng’ iOS tại Trung Quốc" />Nam ca sĩ cũng bày tỏ: “Là một ca sĩ, lịch diễn bận rộn trong những ngày Tết, không về sớm đón Tết cùng gia đình, Quỳnh rất trân trọng thời gian Tết được ở bên gia đình. Những ngày sát Tết, lòng mình càng thêm nôn nao. Ngay thềm năm mới, như tinh thần của bài hát này, Quỳnh hy vọng Tết này mọi người về nhà sớm, vì khi bạn về chính bạn là người mang Tết về nhà. Tết này, Quỳnh cũng muốn mang Tết về sớm hơn, chuẩn bị mâm cơm cuối năm và đón giao thừa bên cạnh gia đình”.
Vừa qua, Phan Mạnh Quỳnh cũng là tên tuổi thu hút sự chú ý lớn từ công chúng khi ghi dấu ấn qua những bản nhạc phim “Mắt biếc” với ca từ và giai điệu đậm chất thơ. Không chỉ vậy, năm nay, Phan Mạnh Quỳnh cho ra mắt MV “Nhạt” về tình yêu đôi lứa và MV “Nước ngoài” về câu chuyện xã hội đều tạo được tiếng vang.
Riêng ca khúc “Đi để trở về 4” lại đánh dấu lần đầu tiên nam ca sĩ Nghệ An sáng tác và hát một ca khúc Tết. Ca khúc dường như mang một màu sắc riêng biệt, khi chứa đựng nhiều hàm nghĩa nhưng lại thể hiện bằng ca từ đơn giản, gần gũi với người trẻ. Không cần là một bản nhạc Tết giai điệu rộn ràng, ca khúc vẫn mang đến giai điệu gợi nhắc cho người nghe những khoảnh khắc Tết mà mỗi chúng ta đã từng trải qua và càng nôn nao mong chờ về Tết sớm bên gia đình.
Phan Mạnh Quỳnh chia sẻ ngay khi vừa diễn xong: “Với tôi, “Đi để trở về 4” là một dự án đặc biệt của năm nay nên khi hát ca khúc này như tua lại những khoảnh khắc Tết ở quê. Quỳnh tin là những khán giả có mặt đêm diễn hôm nay cũng chia sẻ cảm xúc ấm áp đó. Ca khúc là nốt trầm ý nghĩa, nhắc nhở người trẻ về giá trị gia đình trong dịp tết. Bởi khi viết ca khúc này, Quỳnh mang cả những trải nghiệm Tết chính mình vào, “mình còn thanh xuân, còn nhiều ngày để đi. Nhưng ai bên ta mãi mãi Trở về nhà thôi! Mang Tết về nhà thôi! Rồi mai ta bước tiếp giấc mơ!”. Bởi sau một năm làm việc hết mình, nhà là nơi trở về”, nhận lấy những an nhiên bên gia đình, bản thân Quỳnh cũng sẽ sắp xếp tranh thủ về Tết sớm”.
Cũng trong đêm diễn chào năm mới, Phan Mạnh Quỳnh cũng bất ngờ tiết lộ, vào ngày đầu tiên của năm 2020, anh sẽ gửi đến khán giả một món quà đặc biệt dành tặng cho những đôi chân xa nhà đang mong chờ về Tết. Đó sẽ là một sản phẩm kết hợp cùng với nam ca sĩ Soobin Hoàng Sơn. Phan Mạnh Quỳnh mong rằng, sản phẩm năm mới này như một món quà tri ân khán giả đã luôn ủng hộ con đường âm nhạc của anh suốt thời gian qua. Món quà này sẽ tiếp thêm động lực để bản thân mỗi người khi chuẩn bị cho năm mới 2020.Mỹ Hà
" alt="Phan Mạnh Quỳnh bất ngờ kết hợp cùng Soobin Hoàng Sơn" />- - Đêm chung kết cuộc thi “Press Beauty - Tài sắc nữ sinh báo chí 2012” đã diễnra tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, thu hút hơn 2000 các bạn sinh viên thamgia.
Press Beauty (Tài sắc nữ sinh Báo chí) là cuộc thi sắc đẹp thường niên nhằmtôn vinh vẻ đẹp tài năng, trí tuệ và nghiệp vụ của nữ sinh báo chí do Học việnBáo chí- tuyên truyền tổ chức luôn được các bạn sinh viên háo hức chờ đợi trongnăm.
Theo Ban tổ chức, cuộc thi năm nay có sự tham dự của các gương mặt nữ sinhđến từ khoa Báo (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn) và Trường CĐ Phát thanhtruyền hình Phủ Lý- Hà Nam.
Qua nhiều vòng thi sơ khảo, Ban tổ chức đã chọn ra được 10 gương mặt nữ nhàbáo tương lai đẹp cả ngoại hình và trí tuệ gây ấn tượng mạnh với cộng đồng mạng.
Gương mặt khả ái nhất đăng quang ngôi vị hoa khôi của giải là thí sinh Đoàn Mỹ Anh(Sinh viên lớp Truyền hình K31A1- Học viện Báo chí và Tuyêntruyền).
Giải Á khôi 1, Á khôi 2 thuộc về Dương Tú Anh(sinh viên lớpPhát thanh K31- Học viện Báo chí và Tuyên truyền) và Bùi Hương Nhung(lớp CBC6C - CĐ Phát thanh- truyền hình Phủ Lý).
Những hình ảnh ghi lại từ đêm chung kết:
" alt="Ngắm hoa khôi báo chí 2012" /> - - Sau đợt công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư cuối cùng theo quyết định 174, sắp tới đây công việc này có giao hoàn toàn về các trường đại học?
Quá độ: Cần hội đồng công tâm và có năng lực thẩm định
PGS. TSKH. Phạm Đức Chính, Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cho rằng "trước sau gì chúng ta cũng phải tiếp cận dần cách làm của thế giới".
Tuy nhiên, không phải nước nào cũng để các trường đại học tự chủ việc này. Ví dụ như Pháp cũng có Hội đồng cấp Nhà nước thông qua.
Sau mỗi lần "rộ" lên thông tin về mặt trái của việc công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư, chuyện "trả" lại hoàn toàn cho các trường lại được đề cập tới như một giải pháp mạnh mẽ.
Nhìn tổng thể, theo PGS Chính, trong bối cảnh của Việt Nam, nếu đưa việc xét duyệt về các trường ngay thì "sẽ có vấn đề".
“Cái dở của chính sách hiện nay là lại khuyến khích bổ nhiệm quan chức có bằng giáo sư, tiến sĩ. Nếu giao về các trường, người nọ người kia sẽ dùng cái danh đó để leo lên chức này chức kia trong chính quyền".
Nếu muốn giao tự chủ hoàn toàn cho các trường, trước hết môi trường đại học phải đảm bảo tính khoa học thuần túy, không đưa tiêu chuẩn bằng cấp trong việc bổ nhiệm chốn quan trường.
Quy trình hiện tại Hội đồng chức danh giáo sư cấp cơ sở: Xét duyệt ở cấp trường
Hội đồng chức danh cấp ngành: Xét duyệt bước 2
Hội đồng chức danh cấp nhà nước: Xét duyệt cuối cùng và công nhận đạt chuẩn.
Các khâu này đều có thủ tục "bỏ phiếu kín"
Bổ nhiệm: Các trường đại học sẽ bổ nhiệm các giáo sư, phó giáo sư đã được Nhà nước công nhận
Không chỉ PGS Chính, nhiều người trong giới nhìn nhận việc tiếp tục duy trì hội đồng nhà nước vẫn đang cần thiết.
Dự thảo công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư để thay thế cho quyết định 174 đã đưa ra một số tiêu chuẩn mới cho các chức danh này. Đây là những tiêu chuẩn được đánh giá là chặt chẽ hơn và đi vào thực chất hơn.
Với hệ thống xét duyệt chức danh GS, PGS thông qua các Hội đồng như hiện tại, theo ông Chính, có 2 yếu tố quan trọng nhất cần thay đổi.
Thứ nhất, GS, PGS phải có công bố quốc tế và phải là tác giả chính của công bố quốc tế đó, chứ không phải “ghé tên”. “Nghiên cứu sinh ghé tên với các thầy thì còn có thể chấp nhận được. Đã là GS, PGS thì hiển nhiên phải là tác giả chính. Đó là điều quan trọng”.
Thứ hai, quan trọng hơn là cần thay đổi các hội đồng ngành và Hội đồng Nhà nước.
“Những người ngồi hội đồng phải là những người có công bố quốc tế tốt, là tác giả chính của công bố quốc tế, là những người xuất sắc hơn người khác thì mới có năng lực thẩm định”. "Việc này có những cơ sở làm rất tốt, nhưng có những cơ sở tương đối dễ dãi, vàng thau lẫn lộn" – PGS. Chính nhận xét.
Ông cho rằng, với những ngành không có công bố quốc tế thì "đành chịu", nhưng với những ngành đã có nhiều công bố quốc tế tốt thì việc để người ngồi hội đồng có công bố “đuối” là không chấp nhận được.
Theo ông, hội đồng phải đảm bảo cả 2 yếu tố công tâm và có năng lực thẩm định.
“Thực ra, những người đã có công bố tốt thì họ có điều kiện để công tâm hơn. Hội đồng là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng” – ông khẳng định.
Tuy nhiên, PGS. Chính cũng cho rằng mỗi ngành lại có một đặc thù khác nhau, nếu khắt khe quá thì cũng khó, vì thế cần làm từng bước và tùy từng ngành. Năng lực thẩm định của hội đồng cũng thể hiện ở sự linh hoạt, và hội đồng giỏi mới có thể linh hoạt được.
Ông lấy ví dụ về một trường hợp bị đáng tiếc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ứng viên đã có hàng trăm công bố quốc tế nhưng chỉ vì thiếu tiêu chuẩn viết sách mà bị loại. “Với những người giỏi hơn hẳn các tiêu chí này kia thì có thể linh hoạt. Hội đồng giỏi mới có thể linh hoạt được. Với những người như thế thì họ thừa sức viết những loại sách mà tiêu chí yêu cầu, chỉ là thiếu thời gian”.
"Mọi tiêu chí chỉ là cái khung mang tính tương đối. Hội đồng đánh giá phải là những người có năng lực nếu muốn hội nhập quốc tế. Hội đồng cũng cần phải mở rộng, PGS cũng có thể ngồi hội đồng, chỉ cần công bố quốc tế tốt" - ông nhấn mạnh.
GS Ngôn ngữ Nguyễn Đức Dân (TP.HCM) bày tỏ: "Đã từng có hiện tượng những người xứng đáng nhưng thiếu điều kiện cần là tiềm lực tài chính nên trượt là đương nhiên. Đây là tệ nạn của xã hội vì vậy rất cần sự công tâm của hội đồng, những người cầm cần nảy mực".
Một giảng viên có gần 30 bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc hệ thống ISI, Scopus, hiện đang công tác ở một trường đại học công lập chia sẻ:
“Tôi và một số đồng nghiệp hiện đang làm những công việc giống như các trường đại học trên thế giới đang làm. Và chúng tôi cũng chẳng quan tâm đến chuyện chức danh kia nữa".
Theo anh, nếu có một môi trường chính sách đồng bộ thì việc xét duyệt thông qua các hội đồng chức danh hay giao về các trường sẽ đều tốt cả.
“Như hiện tại, nếu giao về trường, không cẩn thận thì câu chuyện vẫn sẽ như cũ. Những trường như ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Duy Tân…, cần những người làm thật, có bài báo thật để nâng đẳng cấp quốc tế về nghiên cứu. Họ sẵn sàng đầu tư cho nghiên cứu. Nhiều trường công lập không làm được điều đó. Người ta phải cân bằng số tiền đó cho các loại đề tài".
Anh cũng nhìn nhận những tiêu chuẩn mới được cho là cao hơn, thực chất hơn như dự thảo thay thế cho quyết định 174 là những điểm tiến bộ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại và với cung cách không thay đổi như hiện nay... thì những người muốn đều có thể "đáp ứng" những tiêu chí này.
Nói một cách ngắn gọn, “chừng nào lên được PGS là tăng lương thêm 6 triệu đồng thì còn những chuyện đó. Còn nếu lên PGS không được tăng lương, mà là muốn cống hiến bằng sản phẩm đẳng cấp quốc tế, câu chuyện sẽ khác”.
Giáo sư cũng như... thợ bậc 7, nên bỏ "giáo sư nhà nước"
PGS Nguyễn Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM là một trong 85 người đạt tiêu chuẩn GS đợt này. Khi đặt câu hỏi “ông nghĩ gì khi đi cùng “chuyến tàu 174"?”, ông Sen nói: “Tôi làm quản lý nên không có nhiều thời gian cho nghiên cứu khoa học, vì vậy phải tích lũy dần, nay mới đủ chuẩn nên nộp hồ sơ”.
Ông Sen nhìn nhận: “Nếu chuyển cho các trường tự quyết định, trường nhỏ sẽ lệ thuộc vào trường lớn, nêu đốt cháy giai đoạn thực hiện như thế giới là chưa được ngay. Tuy nhiên, trong tương lại việc này phải điều chỉnh để theo thông lệ quốc tế".
Theo ông, những tiêu chuẩn mới đã chú ý đến hội nhập quốc tế. Đối với ngành khoa học tự nhiên, việc này “dễ thở”, nhưng với ngành khoa học xã hội nhân văn, 1 - 2 bài báo quốc tế không đơn giản. “Đây cũng là lý do mà 1/3 trong số 1.266 ứng viên đạt chuẩn GS, PGS năm nay không có công bố quốc tế. Hội nhập quốc tế là một quá trình, chứ không phải ngày một, ngày hai”.
Từ năm 2015, Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) gây chú ý với ý định tự công nhận và bổ nhiệm chức danh giáo sư. Đến nay, nhà trường đang sử dụng khái niệm "giáo sư" cho các chức vụ chuyên môn, gồm: giáo sư trợ lý, giáo sư dự bị và giáo sư thực thụ. Khi được bổ nhiệm các chức vụ này, số lương sẽ tăng lên đáng kể. Sau một số năm nhất định không có sản phẩm khoa học theo chuẩn, nhân sự sẽ bị miễn nhiệm, trở về giảng viên bình thường.
Đã có nhiều người trong giới nêu ý kiến cần phải xem giáo sư, phó giáo sư là những bậc cao nhất trong các thang bậc nghề nghiệp ở đại học. Như vậy, đó là các vị trí công việc, tương tự như thợ bậc 7 trong thang bậc thợ nghề. Cách "định vị" này sẽ giúp các chức danh giáo sư, phó giáo sư trở lại đúng thực chất, không còn là thứ "danh hiệu" để ban tặng cho những người muốn "làm sang" ngoài xã hội. Khi đó, nó là câu chuyện tự chủ, "tự bơi" cuả các trường đại học.
Khi soạn thảo luật Giáo dục Đại học, đã có đề xuất cần phải định nghĩa giáo sư là chức danh của giảng viên đại học. Tuy nhiên điều này chưa được ngã ngũ.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT nhìn nhận việc đưa giáo sư lên “thượng tầng kiến trúc” với chức danh mang tính quốc gia như hiện nay là không hợp lý, lẽ ra chỉ nên ở mức “hạ tầng kỹ thuật” của các trường đại học là phù hợp.
Do đó, "nên bỏ giáo sư nhà nước. Việc công nhận/bổ nhiệm giáo sư là của các trường đại học, và giáo sư là giáo sư của một trường cụ thể".
Theo GS Nguyễn Đức Dân, về lâu dài việc công nhận/bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư nên để các trường đại học tự quyết định như Trường ĐH Tôn Đức Thắng hiện nay. “Trước sau gì thì cũng phải đi theo xu hướng chung của thế giới chứ không thể đi một đường riêng như hiện này. Khi thực hiện như vậy sẽ có những người sẽ không xứng đáng nhưng đây là sự cạnh tranh của trường”.
Ông Võ Văn Sen, 1 trong 85 tân giáo sư năm 2017: Tôi không buồn khi xã hội bày tỏ nghi hoặc về chất lượng ứng viên đạt chuẩn vì đây là ý kiến cá nhân. Chất lượng của 1.226 giáo sư, phó giáo sư năm 2017 sẽ dựa vào cách làm việc của hội đồng chức danh xét duyệt có nghiêm túc hay không, còn bản thân người nộp hồ sơ thì phải tin tưởng ở hội đồng. Chân lý là cụ thể chứ không chung chung, làm tổn thương những cá nhân xứng đáng”.
Nguyễn Thảo - Lê Na
Tăng đột biến giáo sư, phó giáo sư: Các trường nói gì?
Lãnh đạo một số trường đại học cho biết có tâm lý lo ngại, cấp tập ở các ứng viên trong đợt xét tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017.
" alt="Có 'trả'chức danh giáo sư về trường đại học?" /> Bác sĩ khuyến cáo khi thấy có dấu hiệu bất thường về da, như: rụng tóc, nổi ban đỏ ở mặt, da dưới ánh nắng có những biểu hiện nhạy cảm về ánh sáng… nên đến các cơ sở y tế có chuyên khoa da liễu để được khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán, tránh mất cơ hội bỏ qua giai đoạn đầu điều trị khiến tình trạng bệnh nặng hơn.
Teo chân, không thể ngồi vì căn bệnh hay gặp ở phụ nữ trẻ
Bốn tháng nay, căn bệnh tiến triển nặng khiến chị H. đau 2 khớp háng, hạn chế vận động chân, không thể đi lại hay ngồi được bằng xe lăn." alt="Phát hiện mắc lupus ban đỏ từ dấu hiệu tóc rụng nhiều" />
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- ·Chuyển đổi số trong nông nghiệp: Lấy người nông dân là trung tâm phát triển
- ·Bộ Giáo dục cắt giảm nhiều vị trí lãnh đạo cấp phòng, đơn giản hóa điều kiện đầu tư kinh doanh
- ·4 trường thành viên ĐH Quốc gia TP.HCM tăng học phí từ năm học tới
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- ·Giá trị thương hiệu Apple vượt 1 nghìn tỷ USD
- ·75 nữ sinh bị đuổi về nhà vì mặc quần chật
- ·Trạm cứu hộ trái tim tập 9: Bà Lan đọc vị An Nhiên
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Chiếc áo bật cúc và giọt nước mắt của nữ sinh
- - 15 trẻ em người Xê Đăng mồ côi, nghèo khó phải bỏ học đã được thầy Lý Văn Đường, Hiệu trưởng Trường cấp 1 Trà Cang (Nam Trà My, Quảng Nam) cưu mang, cho ăn học.
Dưới đỉnh Ngọc Linh, nóc nhà của miền Trung, rất nhiều trẻ em Xê Đăng nghèo rơi vào cảnh mồ côi bởi cha mẹ tự tử bằng lá ngón. Do mâu thuẫn hoặc nghĩ quẩn, người dân ở chốn này dễ tìm đến cái chết, để lại những hệ lụy khôn lường.
Về nhận chức hiệu trưởng tại Trường cấp 1 Trà Cang cách đây 4 năm, thầy Lý Văn Đường băn khoăn vì nhiều học sinh phải thất học. Thầy Đường vào tận các thôn làng Xê Đăng chót vót trên các nóc núi tìm hiểu, mới biết nguyên nhân là các em mồ côi, không ai nuôi nấng.
“4 năm trước khi tách Phổ thông cơ sở ra thành 3 cấp học, tôi về thì thấy học sinh tiểu học bỏ trường nhiều. Biết lý do các em không có chỗ ăn ở, tôi trình bày với các giáo viên và người dân ý định đón các em về nuôi nấng, cho ăn học”, thầy Đường kể.
Nói là làm, thầy vận đồng mọi người dựng căn nhà nhỏ trong trường để đón các trẻ mồ côi về ở, tiện bề chăm sóc.
Nhiều trẻ em mồ côi người Xê Đăng dưới chân dãy Ngọc Linh được thầy Lý Văn Đường cưu mang, cho ăn học Trường hợp đầu tiên được thầy giúp đỡ là 4 anh em mồ côi Hồ Văn Lơn, Hồ Văn Lơm, Hồ Văn Lỡ, Hồ Văn Lễu ở thôn 7 Trà Cang. Cha mẹ các em cùng ăn lá ngón tự tử, 4 anh em rơi vào cảnh bơ vơ, nay ở nhờ nhà này, mai đến nhà khác. Ngày ngày các em phải kiếm sống trên rừng, không có điều kiện nên bỏ học.
Thầy Đường đón mấy anh em về nuôi nấng, cho ăn học. Đến nay cả 4 anh em đều được đến với con chữ, anh đầu sắp tốt nghiệp cấp 2.
Một năm sau, thầy đón tiếp 2 chị em mồ côi Hồ Thị Điểu, Hồ Văn Nghẽo về nuôi.
Năm 2014, biết tin 4 chị em Hồ Thị Vang, Hồ Văn Vuông, Hồ Văn Võ, Hồ Thị Văn sống trên nóc Măng Lâng phải bỏ trường do cha mẹ ăn lá ngón, thầy cũng đích thân đón, vận động đến trường và cùng các thầy cô nuôi, cho ăn học.
Thầy Đường kể, đáng nhớ nhất là trường hợp của 2 chị em Hồ Thị Bình ở thôn 1, nóc Lăng Cheng. Năm 2015, biết tin Bình mồ côi, ở với bà ngoại và không thể đến trường, thầy leo núi 4 giờ đồng hồ vào tận nơi tìm hiểu.
Đến nơi, thầy Đường thấy em Bình còn không đủ quần áo để mặc. “Hỏi em muốn theo thầy đến trường không, em liền gật đầu. Tôi muốn đón cả hai chị em xuống nhưng bà ngoại không chịu, chỉ để mỗi Bình đi. Nay Bình đã lớp 4, em nhỏ đến tuổi học mẫu giáo. Chúng tôi đang vận động góp tiền xây nhà để đón cả bà ngoại em xuống ở giữ cháu”, thầy Lý Văn Đường nói.
Cứ thế, 15 trẻ em Xê Đăng mồ côi cả cha lẫn mẹ đều được thầy đón về trường, tiếp tục học con chữ. Ngoài ra tại ngôi trường này còn có hơn 20 e mồ côi cha hoặc mẹ. Các em đều được ăn ở theo diện bán trú, học hành đầy đủ.
Tại điểm trường, các trẻ mồ côi ngoài đươc ăn học còn được vui chơi với bạn bè trang lứa Thầy Đường phấn khởi cho biết, năm 2014, thầy cùng nhà trường đã xin được hệ bán trú cho 46 học sinh. Điểm trường cũng vừa được huyện đầu tư xây mới, phòng ăn phòng ngủ của học sinh khang trang.
“Những ngày đầu rất khó khăn. Các thầy cô trong trường vận động nhau đi xin gạo, mì tôm, cá khô về để nuôi học sinh. Thầy cô ăn gì, trò ăn nấy. Đến ngày tết, các thầy cô lại thay phiên nhau chở các em về tận nhà. Tôi đã mấy lần chở các em mồ côi về thôn, rồi đi bộ đưa các em tận nóc núi.
Bây giờ có chế độ bán trú của Nhà nước hỗ trợ nên các em khá đầy đủ”, thầy Đường nói.
Xã miền núi Trà Cang là một trong những địa phương nghèo khó của huyện Nam Trà My. Xã có 7 thôn với 38 nóc nằm trên dãy Ngọc Linh. Toàn xã có 905 hộ, hơn 4000 khẩu, tất cả đều là người Xê Đăng. Năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo ở xã trên 80%.
Cao Thái
" alt="Thầy hiệu trưởng chuyên cứu giúp trẻ mồ côi" /> - - UBND quận Lê Chân, TP.Hải Phòng vừa ra quyết định tạm thời đình chỉ giáo viên đứng lớp, đồng thời bãi nhiệm hiệu phó trường mầm non tư thục Kitty (số 43 Dư Hàng, quận Lê Chân).Phụ huynh tố cô giáo dội nước lên đầu học sinh, nhà trường mời công an làm rõ" alt="Bãi nhiệm đối với hiệu phó của trường mầm non dội nước vào đầu trẻ" />
-
Sĩ Thanh là một trong những gương mặt theo đuổi hình tượng gợi cảm, quyến rũ lâu dài và thành công nhất nhì trong làng giải trí Việt. Sĩ Thanh là một nghệ sĩ, một influencer mảng làm đẹp và thời trang. Tết Nguyên đán 2022 vẫn còn chưa kịp kết thúc, Sĩ Thanh “xông đất” showbiz bằng bộ ảnh gợi cảm thiên về sự tối giản để tôn vinh tối đa thần thái và sự quyến rũ. Sĩ Thanh không phải cố gắng theo đuổi hình ảnh gợi cảm và nóng bỏng vì phong cách và cá tính này là một phần của chính cô. Sĩ Thanh chia sẻ: “Tôi nghĩ sau này mình già thì cũng sẽ là một “bà lão chất chơi” thôi, vì phong cách đó đã nằm ở trong máu rồi.” Hình thể nóng bỏng, thân hình cuốn hút, thần thái tỏa sáng và sự tươi trẻ, ngọt ngào chính là "vũ khí" của Sĩ Thanh. Sĩ Thanh vui khi công chúng khen ngợi gợi cảm, nóng bỏng ở độ tuổi U40. “Tôi nghĩ đó là thành công, vì tôi cảm nhận được rằng trong mắt khán giả mình không già đi, họ vẫn xem tôi là một trong những hình mẫu làm đẹp để tìm hiểu và học hỏi, đặc biệt là khi tôi thực hiện những nội dung về chia sẻ bí quyết làm đẹp”, Sĩ Thanh hào hứng chia sẻ. Kể về dịp Tết, Sĩ Thanh cho biết giữ và tuân thủ lịch tập luyện, chỉ nghỉ ngơi khoảng vài ngày để xả stress và tắt điện thoại, ngủ rồi trò chuyện, sum họp cùng gia đình. Năm 2022, Sĩ Thanh sẽ phát huy thế mạnh, củng cố hình tượng và hướng đến những dự án thú vị hơn. Kim Ngân
Lý Nhã Kỳ gợi cảm với váy yếm trong ngày đầu xuân
Mỹ nhân không tuổi của showbiz Việt chọn những thiết kế áo dài, váy yếm cách điệu, tông màu nổi trong bộ ảnh thời trang Tết.
" alt="Sĩ Thanh gợi cảm, nóng bỏng dù đã ở độ tuổi U40" /> - Bộ GD-ĐT vừa ban hành Hướng dẫn Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Các mốc thời gian cần lưu ý
Theo hướng dẫn này, thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT, đồng thời đăng ký xét tuyển ĐH-CĐ từ nay đến ngày 30/6.
Chậm nhất ngày 23/7, các đơn vị đăng ký dự thi thông báo công khai những trường hợp thí sinh không đủ điều kiện dự thi.
Hạn chót ngày 1/8, đơn vị đăng ký dự thi phải hoàn thành việc in và trả giấy báo dự thi cho thí sinh.
Những năm trước, công an chỉ có mặt ở vòng 2 và 3 in sao đề thi (Ảnh: Lê Huyền) Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ diễn ra chính thức trong 2 ngày 9 và 10/8. Chiều ngày 8/8, thí sinh sẽ làm thủ tục dự thi, đính chính sai sót thông tin (nếu có) và nghe phổ biến Quy chế thi, lịch thi.
Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ được các Hội đồng thi công bố vào ngày 27/8. Việc xét công nhận tốt nghiệp THPT sơ bộ sẽ được các Sở GD-ĐT thực hiện và hoàn thành chậm nhất vào 30/8, để chậm nhất ngày 4/9 cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời, học bạ và các loại giấy chứng nhận khác cho thí sinh.
Những thí sinh có nguyện vọng phúc khảo bài thi có thể nộp đơn tại nơi đăng ký xét tuyển từ ngày 27/8. Việc xét công nhận tốt nghiệp THPT sau phúc khảo sẽ hoàn thành chậm nhất vào ngày 23/9.
Lực lượng công an có mặt trong phòng in sao đề thi
Để tăng cường công tác an ninh và bảo mật đề thi, theo hướng dẫn, lực lượng công an sẽ có mặt ngay trong vòng 1 – vòng in sao đề thi.
Đây là điểm mới của năm nay, bởi trước đây, lực lượng này chỉ ở vòng 2 - vòng bảo vệ trong và vòng 3 - vòng bảo vệ ngoài.
Theo quy định, khu vực in sao đề thi là một địa điểm an toàn, kín đáo, biệt lập và được bảo vệ nghiêm ngặt trong suốt thời gian làm việc, có đầy đủ phương tiện bảo mật, phòng cháy, chữa cháy theo quy định.
Khu vực in sao đề thi phải nghiêm túc thực hiện cách ly theo 3 vòng độc lập, người không có trách nhiệm tuyệt đối không được vào.
Trong khu vực này không được sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc, các loại điện thoại, trừ 1 điện thoại cố định có loa ngoài đặt tại vòng 2 được công an kiểm soát liên tục 24 giờ/ngày. Mọi cuộc liên lạc đều phải bật loa ngoài, phải ghi biên bản hoặc ghi âm.
Những người làm việc trong khu vực in sao đề thi chỉ được hoạt động trong phạm vi không gian cho phép, theo đúng chức trách nhiệm vụ được giao.
Lê Huyền
Bộ Giáo dục công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2020
Sáng nay, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị tập huấn về thi tốt nghiệp THPT năm 2020 cho các cơ sở giáo dục và đào tạo, Cục Nhà trường - Bộ Quốc phòng tại TP.HCM. Tại đây, Bộ công bố lịch thi chi tiết của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.
" alt="Công an sẽ có mặt trong phòng in sao đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020" />
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Phan Đăng Di: Tôi không sợ lạc lõng khi làm phim!
- ·Sao Việt 25/3/2024: MC Kỳ Duyên trẻ trung 'quên tuổi', vợ cũ Bằng Kiều quyến rũ
- ·Dự thảo Chuẩn Hiệu trưởng: Nên xác định lại phần nào định tính, phần nào định lượng
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- ·5G giúp nông dân Trung Quốc trồng vải như thế nào?
- ·Sở Tư pháp Thừa Thiên Huế đã có quy chế an toàn thông tin
- ·Triệu chứng nhiễm Covid
- ·Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
- ·Thủ tướng yêu cầu rà soát việc xét chuẩn giáo sư, phó giáo sư