8. Dạy con về bình đẳng giới

Tôn trọng người khác là một đặc điểm quan trọng mà con bạn nên có, bao gồm cả sự tôn trọng đối với những trẻ khác ở cùng độ tuổi, bất kể giới tính.

7. Đừng sợ mắc sai lầm

Học hỏi từ sai lầm của ai đó là một tài năng hiếm có. Học từ thất bại của chính bạn cũng rất quan trọng. Con bạn không nên sợ bị sai hoặc mắc lỗi.

6. Kiến thức quan trọng hơn điểm số

{keywords}
Con có câu trả lời, giải pháp. Điều đó quan trọng hơn điểm số. 

Đôi khi cha mẹ trở nên khá tức giận với điểm số không đáp ứng được kỳ vọng của họ. Tuy nhiên, điểm tốt không phải lúc nào cũng cho thấy kiến ​​thức tốt. Bạn nên dạy con bạn hiểu biết về điều đó.

5. Cha mẹ luôn là người con có thể yêu cầu giúp đỡ

{keywords}
Hãy dạy cho con bạn chia sẻ: "Mẹ, con muốn nói với mẹ vài điều. Con đang cần sự giúp đỡ".

Trở thành một người bạn của con bạn không phải là một vấn đề dễ dàng, đặc biệt là nếu con bạn có bạn bè của riêng mình. Đừng quá tự đề cao, xa cách với con. Bạn hãy chứng tỏ rằng bạn có thể được tin cậy, cố gắng tránh la hét và những bài giảng dài dòng.

4. Hãy luôn sẵn sàng đứng lên vì chính mình

Một số cha mẹ thể hiện sự tôn trọng đối với giáo viên hoặc người khác hơn là đối với một đứa trẻ. Đây có thể là lý do dẫn đến việc con bạn không có khả năng phản biện trong tương lai.

Giải thích cho con bạn rằng sự tôn trọng là quan trọng, nhưng khả năng bảo vệ quan điểm của mình cũng rất cần thiết. 

3. Đừng làm điều gì đó con không thích chỉ để vừa lòng người khác

Trẻ em nghĩ rằng sự tin tưởng, ưu ái giữa bạn bè là rất quan trọng và chúng sẽ cố gắng hết sức để đạt được điều đó. Sử dụng ví dụ cá nhân của bạn để cho con bạn thấy rằng, trở thành một người trung thực và đáng kính trọng hơn là nhận được sự hài lòng của người khác.

2. Tôn trọng môi trường

{keywords}
Hãy dạy con cách bảo vệ môi trường

Chúng ta thường phàn nàn về những con đường bẩn thỉu và những bồn hoa đổ nát nhưng tôn trọng thiên nhiên phải bắt đầu ở nhà và bằng những điều nhỏ nhất.

Hãy bắt đầu với chính bạn và sau đó nuôi dưỡng phẩm chất này ở con bạn. Đó là việc dạy con về giữ vệ sinh chung, bỏ rác và phân loại đúng quy định...

1. Học cách nói "Không"

{keywords}
... và biết nói "không" với người khác. Ví dụ trong trường hợp này, cậu bé từ chối lời gợi ý vượt đèn đỏ của những người bạn khác.

Dạy con bạn nói "không" với người lớn, giáo viên và ngay cả với chính bạn. Bạn nên nuôi dạy con có một cá tính mạnh mẽ, không phải là một người phải tuân theo bất kỳ mệnh lệnh nào. Khả năng nói "không" sẽ có ích trong cuộc sống sau này của đứa trẻ.

7 cách nói của cha mẹ tưởng chừng vô hại nhưng hậu quả khôn lường

7 cách nói của cha mẹ tưởng chừng vô hại nhưng hậu quả khôn lường

Có khoảng 700.000 trẻ em bị lạm dụng mỗi năm ở Mỹ. Nhiều ông bố bà mẹ cho rằng, chỉ cần không đụng chạm tới thân thể đứa trẻ, nghĩa là không có gì đáng lo ngại.

" />

8 điều quan trọng cha mẹ có thể dạy khi con 10 tuổi

Giải trí 2025-01-25 12:26:54 9578

8. Dạy con về bình đẳng giới

Tôn trọng người khác là một đặc điểm quan trọng mà con bạn nên có,điềuquantrọngchamẹcóthểdạykhicontuổngày dương lịch bao gồm cả sự tôn trọng đối với những trẻ khác ở cùng độ tuổi, bất kể giới tính.

7. Đừng sợ mắc sai lầm

Học hỏi từ sai lầm của ai đó là một tài năng hiếm có. Học từ thất bại của chính bạn cũng rất quan trọng. Con bạn không nên sợ bị sai hoặc mắc lỗi.

6. Kiến thức quan trọng hơn điểm số

{ keywords}
Con có câu trả lời, giải pháp. Điều đó quan trọng hơn điểm số. 

Đôi khi cha mẹ trở nên khá tức giận với điểm số không đáp ứng được kỳ vọng của họ. Tuy nhiên, điểm tốt không phải lúc nào cũng cho thấy kiến ​​thức tốt. Bạn nên dạy con bạn hiểu biết về điều đó.

5. Cha mẹ luôn là người con có thể yêu cầu giúp đỡ

{ keywords}
Hãy dạy cho con bạn chia sẻ: "Mẹ, con muốn nói với mẹ vài điều. Con đang cần sự giúp đỡ".

Trở thành một người bạn của con bạn không phải là một vấn đề dễ dàng, đặc biệt là nếu con bạn có bạn bè của riêng mình. Đừng quá tự đề cao, xa cách với con. Bạn hãy chứng tỏ rằng bạn có thể được tin cậy, cố gắng tránh la hét và những bài giảng dài dòng.

4. Hãy luôn sẵn sàng đứng lên vì chính mình

Một số cha mẹ thể hiện sự tôn trọng đối với giáo viên hoặc người khác hơn là đối với một đứa trẻ. Đây có thể là lý do dẫn đến việc con bạn không có khả năng phản biện trong tương lai.

Giải thích cho con bạn rằng sự tôn trọng là quan trọng, nhưng khả năng bảo vệ quan điểm của mình cũng rất cần thiết. 

3. Đừng làm điều gì đó con không thích chỉ để vừa lòng người khác

Trẻ em nghĩ rằng sự tin tưởng, ưu ái giữa bạn bè là rất quan trọng và chúng sẽ cố gắng hết sức để đạt được điều đó. Sử dụng ví dụ cá nhân của bạn để cho con bạn thấy rằng, trở thành một người trung thực và đáng kính trọng hơn là nhận được sự hài lòng của người khác.

2. Tôn trọng môi trường

{ keywords}
Hãy dạy con cách bảo vệ môi trường

Chúng ta thường phàn nàn về những con đường bẩn thỉu và những bồn hoa đổ nát nhưng tôn trọng thiên nhiên phải bắt đầu ở nhà và bằng những điều nhỏ nhất.

Hãy bắt đầu với chính bạn và sau đó nuôi dưỡng phẩm chất này ở con bạn. Đó là việc dạy con về giữ vệ sinh chung, bỏ rác và phân loại đúng quy định...

1. Học cách nói "Không"

{ keywords}
... và biết nói "không" với người khác. Ví dụ trong trường hợp này, cậu bé từ chối lời gợi ý vượt đèn đỏ của những người bạn khác.

Dạy con bạn nói "không" với người lớn, giáo viên và ngay cả với chính bạn. Bạn nên nuôi dạy con có một cá tính mạnh mẽ, không phải là một người phải tuân theo bất kỳ mệnh lệnh nào. Khả năng nói "không" sẽ có ích trong cuộc sống sau này của đứa trẻ.

7 cách nói của cha mẹ tưởng chừng vô hại nhưng hậu quả khôn lường

7 cách nói của cha mẹ tưởng chừng vô hại nhưng hậu quả khôn lường

Có khoảng 700.000 trẻ em bị lạm dụng mỗi năm ở Mỹ. Nhiều ông bố bà mẹ cho rằng, chỉ cần không đụng chạm tới thân thể đứa trẻ, nghĩa là không có gì đáng lo ngại.

本文地址:http://web.tour-time.com/html/441c899221.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà

Một cuộc thi ca nhạc đã từng hot số một, có “tuổi đời” vào hàng kỳ cựu ở nước ta, là Vietnam Idol đang đối mặt với tin đồn bị xoá sổ. 

Năm 2010, Vietnam Idol đã hâm nóng truyền hình với hiện tượng âm nhạc Uyên Linh, cả triệu khán giả khi đó đã nhắn tin ủng hộ cô gái này như một ngôi sao mới. Giai điệu ca khúc 'Cám ơn tình yêu' do Uyên Linh hát cũng vang lên khắp hang cùng ngõ hẻm. Chưa bao giờ người ta nghĩ tới khả năng sẽ đóng cửa chương trình này.

6 năm trôi qua, rất nhiều chương trình tìm kiếm tài năng âm nhạc trên truyền hình xuất hiện, Vietnam Idol không còn là món ăn lạ như trước. 

Xoá sổ Vietnam Idol, cuộc thi hát còn gì?

 Còn ở hiện tại, Vietnam Idol đang đối mặt với tin đồn bị xoá sổ. 

Luồng ý kiến này chỉ mới dấy lên mạnh mẽ từ thời điểm gần chung kết 2016. Việc cô gái người Philippines chiến thắng chung cuộc trước thí sinh Việt khiến nhiều khán giả phản ứng, từ đó kéo theo một loạt mặt tiêu cực được bới ra từ đầu chương trình đến nay. Nhóm khán giả này cho rằng BTC cuộc thi dàn xếp kết quả, tỉ lệ bình chọn thất thường, thí sinh thảm hại, giám khảo nhàm chán, cuộc thi nhạt nhẽo... Từ những bức xúc nêu trên, họ kết luận Vietnam Idol đã đến lúc cần được xoá sổ.

{keywords}

Giọng hát Việt kết thúc mùa thứ 3 với chiến thắng của Đức Phúc.

Phải nói thêm những ý kiến tiêu cực như thế này đã xuất hiện từ rất nhiều mùa trước. Đặc biệt là vào năm 2012, khi Giọng hát Việt ra đời, mọi lời đồn đoán đều đổ dồn vào kịch bản Vietnam Idol sẽ “thất thủ” trước một sân chơi trẻ và hot hơn. Thế nhưng khi nhìn vào Giọng hát Việt mùa 3 và Vietnam Idol mùa 6 thì chẳng ai dám khẳng định điều gì. Và thực tế nó vẫn duy trì đến mùa thứ 7.

Nếu Vietnam Idol chỉ đơn thuần là một sân chơi không ai lui tới hoặc quan tâm thì sẽ chẳng có gì đáng nói. Vì ở Việt Nam, nếu ước tính có đến hàng trăm cuộc thi hát lớn nhỏ thì xem chừng vẫn chưa đầy đủ. Trong số đó, Vietnam Idol là một trong hai cuộc thi hát truyền hình thực tế lớn nhất cả nước. Cứ mỗi mùa lên sóng, truyền thông và khán giả hầu như chỉ tập trung sự chú ý, quan tâm đến cuộc cạnh tranh ngầm giữa Vietnam Idol và Giọng hát Việt. Các cuộc thi hát người lớn khác, hoạ hoằn bàn đến chất lượng thì có thêm Nhân tố bí ẩn, còn lại đều không đáng kể.

Khán giả khắt khe hay Idol thiếu cống hiến?

Công tâm mà nói thì Vietnam Idol 2016 chưa hẳn là một bước lùi hay thảm hoạ nhưng thứ mà mùa giải này thiếu trầm trọng chính là scandal. Từ lâu, khán giả đã bị các nhà sản xuất “ép ăn” scandal trong vô thức. Sau một thời gian hoặc khi đạt đến liều lượng nhất định, họ sẽ thừa nhận tính tất yếu tồn tại của scandal khi xem gameshow truyền hình thực tế dù khi scandal nổ ra, BTC vẫn bị ‘ném đá’ như thường. Điều này lý giải với một sân chơi quá phẳng lặng như Vietnam Idol mùa vừa qua, việc người xem cảm thấy… thiếu thiếu hay nhạt nhẽo là những phản ứng tự nhiên, dễ hiểu.

Chính vì điều này mà sau đêm chung kết, sự bức xúc trong một bộ phận nhỏ nhờ hiệu ứng đám đông cũng đủ tạo thành cơn đại hồng thuỷ hòng nhấn chìm Thần tượng âm nhạc. Nhưng cũng cần nhấn mạnh rằng không bao giờ có sự đồng tình tuyệt đối giữa khán giả và giám khảo hay giữa các khán giả với nhau.

Các giám khảo năm nay dù hoạt động hết công suất từ nhận xét, thị phạm đến huấn luyện nhưng dường như vẫn không làm hài lòng khán giả khó tính. Để tỏ ra công tâm, trước mỗi quyết định loại/chọn, họ luôn phân tích tỉ mỉ nhất có thể thì bị khán giả chê dài dòng, lắm lời. Tuy vậy nếu họ kiệm lời hơn bị sẽ chê là nhạt nhẽo, kém hoạt ngôn, không thu hút.

{keywords}

Thu Minh tin vào khả năng của Janice Phương.

Janice Phương là một thí sinh có thực lực rõ rệt nhưng cô là người Philippines nên chiến thắng của cô ở đây còn đụng chạm đến vấn đề tinh thần dân tộc. Đó là vì sao từ một mùa giải bình yên, phẳng lặng lại đi đến cảnh bị doạ xoá sổ ngay sau khi xong chung kết. Những nghi án dành cho Janice như dàn xếp, mua giải, thực lực kém hay không có khả năng làm nghề ở Việt Nam… suy cho cùng đều bắt nguồn từ bất mãn này. 

Dù không nói ra nhưng nếu nhìn lại sẽ thấy không chỉ riêng mùa 7 mới có những quãng thời gian tăm tối như lúc này. Nghi án mua giải hầu như đều rộ lên sau mỗi đêm chung kết từ mùa đầu tiên với quán quân Phương Vy, năm 2010 với Đăng Khoa và sau đó là năm 2014 với Nhật Thuỷ. Cuộc thi này cũng có những vết nhơ để đời như Ya Suy ‘hạ gục’ Hoàng Quyên, giành chiến thắng cao nhất. 

Trong bối cảnh showbiz thừa ca sĩ thiếu nghệ sĩ như hiện nay, chuyện phất lên thành sao từ cuộc thi truyền hình thực tế từ lâu đã lùi vào dĩ vãng. Số thí sinh thi hát xong nổi tiếng thì ít mà lặn mất tăm thì nhiều. Tuy nhiên Vietnam Idol vẫn đứng đầu trong việc cho ra những giọng ca chất lượng. Từ những vocalist thế hệ như Hoàng Quyên, Uyên Linh, Đông Hùng; ngôi sao thần tượng giải trí như Trọng Hiếu, Bích Phương, Trung Quân đến hình mẫu ‘nghệ sĩ tính hoàn hảo’ như Phương Vy… đều xuất thân từ mái nhà chung Thần tượng âm nhạc Việt Nam.

Dù là ‘ông hoàng mất ngai’ nhưng vị thế và cống hiến của Vietnam Idol vẫn khó có chương trình nào có thể so sánh được. Mỗi mùa vẫn có hàng nghìn người tham gia casting mỗi khu vực. Họ vẫn đặt niềm tin vào câu chuyện “from hero to zero” như trong cổ tích cùng ước mơ đổi đời và được sống với đam mê…

Ai có quyền xoá sổ Vietnam Idol?

Trước hết, khán giả là lực lượng có sức ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định khai tử Vietnam Idol. ‘Ế’ người xem chính là nguyên do hàng đầu để cân nhắc chuyện dừng sản xuất bất cứ một chương trình nào. Nhiều ngày nay, có một luồng ý kiến yêu cầu xoá sổ Vietnam Idol khiến dư luận lẫn nhà sản xuất hoang mang. Tuy nhiên, đây chỉ là quan điểm của một bộ phận khán giả và bên cạnh cũng có không ít người bênh vực cho Vietnam Idol.

{keywords}

Vietnam Idol vẫn là điểm đáp của hàng vạn ước mơ đổi đời.

Nhạc sĩ nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh – Chủ tịch Hội âm nhạc Hà Nội mới đây khi trả lời báo Dân Việt về vấn đề này lại đặt ngược câu hỏi, tại sao phải dừng chương trình? Dư luận ở đâu cho rằng chương trình nhạt và không đáng xem? Theo ông, những người tổ chức chương trình cần có bản lĩnh để phản biện lại những lý lẽ của đám đông dư luận, nếu chương trình hay thì phải phát huy, nếu có dư luận chưa tốt thì cần phải thay đổi. Vietnam Idol là chương trình hay và đã đào tạo được nhiều ca sĩ trẻ. Vậy không có lý do gì mà dừng phát sóng.

Thứ biểu thị thái độ khán giả ở đây rõ ràng không nằm ở vài ba lời bình luận trôi nổi trên mạng xã hội. Cảm xúc nhất thời của một số cư dân mạng không cho thấy tình trạng đáng báo động của Vietnam Idol. Ở đây, những thông số cụ thể về rating, số tin nhắn bình chọn, spot quảng cáo,... mới biểu thị chính xác khán giả có quan tâm hay không hay Vietnam Idol đang trong hoàn cảnh nào.

VietNamNet đã liên hệ với công ty truyền thông BHD về tin đồn xoá sổ cuộc thi. Chị Ánh Thu – đại diện phát ngôn của đơn vị sản xuất – cho hay ở thời điểm hiện tại, phía công ty không thể đưa ra câu trả lời chính thức về vấn đề này.

Ca sĩ Uyên Linh, cựu quán quân của Vietnam Idol, cho hay: “Riêng về Idol, chừng nào có thông báo dừng chính thức, chừng đó chúng ta vẫn chưa biết trước”.

Gia Bảo

">

Vietnam Idol: Ai có quyền dừng sản xuất Vietnam Idol

Sau khi tôi từ chối yêu cầu của mẹ vợ, vợ tôi về nhà bắt đầu đòi ly dị. (Ảnh minh họa: Pxfuel).

Anh vợ tôi hiếm khi tiếp xúc với mẹ và em gái, thậm chí anh ấy chưa bao giờ gặp tôi. Anh ấy đã rất ghét mẹ khi bố mẹ ly hôn. Vợ tôi thì ở với mẹ, tính cách giống hệt mẹ, mạnh mẽ, hiếu thắng và hay nói nhảm.

Chúng tôi lấy nhau được 2 năm thì mẹ vợ tôi đột ngột tuyên bố lấy chồng. Bà nói đã gặp được tình yêu đích thực. Bà là người như vậy, nóng vội, thích làm chuyện liều lĩnh. Tôi là con rể cũng chỉ như người ngoài, không có cách nào kiểm soát. Mẹ vợ thậm chí còn không nghe lời con gái. Nếu nói chuyện nghiêm túc, vợ tôi sẽ bị mẹ mắng là bất hiếu. Nếu nói chuyện nhẹ nhàng, mẹ vợ tất nhiên càng không nghe.

Tháng trước, dượng đột ngột đổ bệnh, vợ chồng tôi ngày nào cũng đến bệnh viện chăm sóc. Dượng có hai cô con gái, con gái lớn bằng tuổi vợ tôi, vừa ly hôn và có một đứa con 2 tuổi. Cô con gái thứ hai vừa tốt nghiệp đại học hiện chưa có việc làm. Tôi và vợ đều đã giúp nó tìm việc làm, nhưng con bé này luôn có tư tưởng quá cao hoặc quá thấp, luôn cảm thấy mình là sinh viên đại học thì phải tìm được một công việc tử tế. Tôi thực sự không thể giúp đỡ người không biết ơn như vậy.

Dượng nằm viện hơn nửa tháng, vợ chồng tôi tiêu hết cả đống tiền. Xét cho cùng, ông ấy không phải là bố vợ thực sự của tôi, và ông ấy cũng không có tình cảm với vợ chồng tôi. Khi nhắc đến số tiền, tôi chỉ muốn nói rằng vợ chồng tôi đã làm việc chăm chỉ và đó là số tiền không nhỏ, là tấm lòng của vợ chồng tôi.

Tuần trước, mẹ vợ tôi đột ngột gọi điện nói chuyện tiền. Bà bảo muốn bán cái nhà của bà để chữa bệnh cho chồng, và sẽ sang nhà chúng tôi ở, gọi chúng tôi sang bàn chuyện.

Vợ chồng tôi sang, mẹ vợ tôi rót một ly nước cũng không thèm hỏi trực tiếp tôi xem có đồng ý nhận bà về ở chung không. Nói thật, tôi vẫn có thể đồng ý cho bà sang ở, nhưng tôi không thể chịu nổi điều kiện bổ sung của bà: Bà chuyển đến cùng chồng và đứa con riêng thứ hai của ông ấy. Không ai có thể chấp nhận yêu cầu vô lý này. Đến bố mẹ tôi còn chưa về ở với tôi vì vợ tôi ngày nào cũng phàn nàn chuyện làm dâu, vậy tại sao tôi lại phải đồng ý trước yêu cầu vô lý như vậy của gia đình họ?

Tôi lập tức từ chối yêu cầu của mẹ vợ. Tôi nói nhà tôi chỉ có 3 phòng, sao có thể sống cả đại gia đình ngần ấy người trong nhà được. Mẹ vợ tôi bảo, nhà người ta ba đời sống trong cái nhà mười mấy mét vuông được, đây nhà 3 phòng thì sống có làm sao.

Nhưng tôi kiên quyết không đồng ý.

Thường thì ngay cả khi bố mẹ tôi đến ở lại một hai ngày vợ tôi còn khó chịu nhìn chằm chằm vào tôi mỗi ngày. Bất kể làm gì, cô ấy đều tức giận và lớn tiếng. Bố mẹ tôi không muốn mối quan hệ giữa vợ chồng tôi căng thẳng nên rất biết điều, ít khi tới chơi ở lại. Thế mà bây giờ mẹ vợ muốn kéo cả chồng con sang ở nhà tôi.

Sau khi tôi từ chối yêu cầu của mẹ vợ, vợ tôi về nhà bắt đầu đòi ly dị. Cô ấy đưa ra đủ thứ lý do quái gở, nói rằng tôi coi thường cô ấy và không chịu nuôi mẹ. Dù tôi có giải thích thế nào thì cô ấy cũng bảo tôi là con rể bất hiếu. Cô ấy đưa sẵn đơn ly hôn bảo tôi ký. Tôi sợ gì mà không ký. Mọi người nói xem, tôi có sai không?

Theo Dân trí

Biết con dâu là mẹ đơn thân, mẹ nhắc con trai một điều quan trọng

Biết con dâu là mẹ đơn thân, mẹ nhắc con trai một điều quan trọng

Khi biết con dâu là mẹ đơn thân, mẹ chồng của diễn viên Phương Trinh Jolie dặn dò con trai một điều rất quan trọng.">

Tâm sự chuyện không đồng ý mẹ vợ về sống chung liền bị vợ đòi ly hôn

Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1

Nghiên cứu của David tập trung vào hoạt động của não bộ, liên quan tới bộ nhớ. Theo ông, việc cha mẹ/người thân mất nhận thức rằng một đứa trẻ đang ở trong xe có thể xảy ra với bất kỳ ai.

Một khảo sát cho thấy có tới 25% số phụ huynh thừa nhận có một lúc nào đó họ quên mất con mình đang ở trong xe! Trạng thái tồi tệ này, theo David thường xảy ra khi cha mẹ/người thân lái xe trong tình trạng thiếu ngủ, mất tập trung, căng thẳng hoặc có một sự thay đổi trong thói quen.

Cũng theo nhà thần kinh học người Mỹ này, đây là một "sai số", một "điểm mù" của con người. Và để khắc phục, ông đề nghị phải hiện các biện pháp để đảm bảo đứa trẻ không bị lãng quên trong xe. Đơn giản như:

- Đặt túi xách hoặc đồ gì đó của mình vào hàng ghế sau cùng với con bạn.

- Đặt món đồ của con như túi tã hoặc đồ chơi ở ghế trước để nhắc bạn kiểm tra.

- Trang bị hệ thống phát hiện trẻ em trong xe hơi. Hệ thống này, gồm một thiết bị gắn với ghế hoặc dây an toàn ở ghế của trẻ và kết nối không dây với điện thoại thông minh của cha mẹ. Trong trường hợp bạn ra khỏi xe mà quên mất đứa trẻ (có thể đang ngủ), cảnh báo sẽ nhắn tới điện thoại của bạn. Nếu nguyên nhân nào đó bạn không nghe thấy cảnh báo, hệ thống sẽ nhắn tin cho người thân hoặc bạn bè của bạn (số đăng ký trước). Tuỳ loại, giá bán của thiết bị này ở Mỹ từ vài chục đến vài trăm USD.

Trong những câu chuyện đau lòng nói trên, "điềm mù của bộ nhớ" xảy ra với từng cá nhân, có thể là cha mẹ hoặc người thân. Còn chuyện đứa trẻ 6 tuổi hôm qua bị bỏ quên còn khủng khiếp hơn. Không chỉ trên xe, cả trong lớp học, nguyên một ngày, em cũng bị "bỏ quên" và không có sự quan tâm cần thiết của giáo viên phụ trách. "Điểm mù" không còn chỉ tồn tại trên ôtô, có vẻ đã trở thành một hệ thống rồi.

Những kỹ năng cần thiết cha mẹ nên trang bị cho con

Những kỹ năng cần thiết cha mẹ nên trang bị cho con

Để con lớn lên trở thành một người lớn độc lập và có khả năng chăm sóc bản thân, các bậc cha mẹ cần chuẩn bị cho con một một số kỹ năng thiết yếu.

">

Trường Gateway, vì sao người lớn có thể bỏ quên trẻ nhỏ bên trong ôtô?

Sau đêm liveshow 4 chương trình “Giọng hát Việt nhí”, quyết định loại thí sinh Chiara, cô bé mang hai dòng máu Việt - Ý vì lý do “quá tài năng” của Huấn luyện viên (HLV) Vũ Cát Tường đã khiến dư luận dậy sóng.

Nhiều câu hỏi được đặt ra: Loại thí sinh vì tài năng, vậy mục đích cuộc thi là gì? Liệu có chiêu trò nào phía sau quyết định “ngược đời” ấy?

{keywords}

Thí sinh Chiara phải dừng bước lần thứ hai tại “Giọng hát Việt nhí”. Ảnh: TL

Công chúng đang “xuyên tạc”?

Quyết định loại thí sinh Chiara vì lý do “quá tài năng” của HLV Vũ Cát Tường làm dấy lên hai luồng ý kiến: Đồng tình vì sự cá tính, “dũng cảm” và phản đối bởi sự thiếu công bằng, nhân văn đặc biệt là với đối tượng dự thi là trẻ em.

Cách đây 3 năm, thí sinh nhí Chiara từng tham gia cuộc thi “Giọng hát Việt nhí”. Chặng đường từ năm 2013 – 2016 đủ để khán giả nhận thấy sự trưởng thành về giọng hát, cá tính của cô bé này. Trong liveshow 4 vừa qua, Chiara đã trình bày ca khúc hit từng mang lại thành công cho HLV của mình là “Vết mưa” với phần lời viết mới bằng tiếng Anh có tựa đề “My Story”. Giọng hát xuất sắc cùng phần tự đệm đàn guitar của Chiara nhận được nhiều lời khen tích cực từ 4 HLV. Tuy nhiên, đến với phần công bố kết quả, khi Chiara và Thảo Nguyên bị rơi vào vòng nguy hiểm thì Vũ Cát Tường đưa ra nhận xét rằng, tài năng của Chiara vượt xa khuôn khổ cuộc thi nên HLV này chọn Thảo Nguyên đi tiếp.

Trả lời báo giới về quyết định “ngược đời” này, HLV Vũ Cát Tường cho rằng phần diễn đạt của cô đã bị đặt sau ngữ cảnh và xuyên tạc mới dẫn đến phản ứng trái chiều từ công chúng. Cô nói: “Trong quá trình làm việc với Chiara, tôi thấy rằng bé không cần phải chứng minh nữa vì bản thân Chiara đã thực sự rất tài năng. Công việc của tôi ở cuộc thi này, không phải là tìm kiếm một Quán quân, tôi đã xác định từ đầu là không để các em bé của mình phải tranh đấu bất kỳ điều gì mà để các em tự tìm thấy chính mình. Với Chiara, sở dĩ tôi nhận xét bé đã “tốt nghiệp rồi” là vì cô bé đã tự sáng tác, chơi được nhạc cụ, thậm chí hát được những nốt cao mà có thể người lớn không làm được. Chỉ có những người có học về âm nhạc, luyện thanh dữ dội lắm mới có thể hát được như Chiara, người lớn chỉ lên tới nốt rê, nốt sol, nốt mi thôi nhưng bé đã lên được tới nốt sol, nốt la rồi. Và một người tài năng như vậy thì không cần phải thi thố gì nữa, cuộc thi chỉ dành cho những bé chưa tìm thấy chính mình, còn là ẩn số”.

Ngôi vị có thực sự cần thiết?

Vài năm trở lại đây, sau các cuộc thi tìm kiếm tài năng dành cho trẻ em, có một hiện tượng khá phổ biến là trong khi nhiều Quán quân mất hút thì các Á quân lại bứt phá rõ rệt. Vậy vấn đề công chúng quan tâm là cuộc thi đã chọn nhầm Quán quân hay ngôi vị không thực sự cần thiết cho những đứa trẻ? Một cuộc thi hay ngôi vị cao nhất chỉ là bước khởi đầu nhưng nó vẫn giữ một vai trò quan trọng ở khía cạnh tâm lý, niềm tin, chuẩn mực công bằng trong đánh giá tài năng, nhất là với đối tượng trẻ em.

Đây là lần thứ hai thí sinh nhí Chiara đến với cuộc thi “Giọng hát Việt nhí” và thật đáng tiếc khi cả hai lần cô bé đều phải ra về với những lý do khác nhau. Nếu trước đó, Chiara dừng bước bởi tài năng chưa nổi bật thì lần này lại vì “quá tài năng. Chớ vội vàng kết luận ngôi vị không có nghĩa lý gì với thí sinh bởi rất nhiều Quán quân trong đó có Quán quân “Nhân tố bí ẩn” Giang Hồng Ngọc từng thừa nhận, nhờ chương trình thực tế, cô mới được mọi người biết đến dù đã hoạt động âm nhạc gần 10 năm và có khá nhiều người không may mắn như mình vẫn âm thầm đi hát phòng trà hàng đêm mà tên tuổi hầu như chưa bao giờ được nhắc đến. Mục đích nhiều người đi thi là giành chiến thắng thay vì chuyện “tìm lại chính mình” như Vũ Cát Tường đề cập.

Khách quan nhìn nhận, trong khuôn khổ cuộc thi “Giọng hát Việt nhí”, chất nghệ sĩ cũng như sự già dặn trưởng thành của Chiara ngay từ đầu đã là yếu tố bất lợi khiến cô bé không được đón nhận nồng nhiệt so với tác tiết mục hồn nhiên dễ thương của các thí sinh khác. Minh chứng cho điều này là trong đêm liveshow gần nhất, những tiết mục đậm chất trẻ thơ của Trịnh Nhật Minh, Mai Anh, Thụy Bình xếp vị trí dẫn đầu bình chọn.

Trong dàn HLV “Giọng hát Việt nhí” năm nay, Vũ Cát Tường được đánh giá là gương mặt cá tính, thu hút bởi lối diễn đạt súc tích, thông minh, hiếm khi nói hớ… nhưng lời chia sẻ của cô khi Chiara dừng bước: “Con đã tốt nghiệp lớp của cô và con phải tự hào về điều đó” lại dễ gây mất lòng với khán giả.

{keywords}


Cách Vũ Cát Tường chọn thí sinh Thảo Nguyên có điểm khá tương đồng với quyết định của ca sĩ Hồng Nhung khi chọn Vũ Cát Tường tại “Giọng hát Việt 2013”. Dù mắc lỗi về tiết tấu, giai điệu, lượng khán giả bình chọn thấp hơn Phạm Hà Linh nhưng Vũ Cát Tường vẫn lọt vòng trong vì tiêu chí mà Hồng Nhung đề cập là chọn thí sinh có sự văn minh, cá tính trong âm nhạc. Kết quả trên tạo nên làn sóng phản đối mạnh mẽ dù theo “luật chơi”, HLV có quyền lựa chọn.

“Hiện tượng” Chiara khiến nhiều người nhớ đến tài năng âm nhạc Taylor Swift khi còn bé đã tự xin bố mẹ được biểu diễn những bài hát mình sáng tác tại các pub nhỏ. Ranh giới giữa sự già dặn hay hồn nhiên vẫn luôn là đề tài tranh cãi về các tài năng nhí. Nhưng đó là về cảm xúc, còn ở khía cạnh tài năng thì năng khiếu đàn hát, tư duy âm nhạc của Chiara hoàn toàn vượt trội, xứng đáng được vào vòng trong bởi một cuộc thi là để chọn người tài năng nhất chứ không phải chọn người để khán giả thấy rằng cuộc thi đã có công “mài giũa”.

Theo HLV Vũ Cát Tường, với tài năng của mình, thí sinh nhí Chiara không cần mất thời gian vào việc dự thi mà nên bắt đầu khám phá khả năng còn tiềm ẩn là sáng tác, sản xuất âm nhạc. Quan điểm của HLV Vũ Cát Tường không phải không có lý, nhưng nếu đặt quan điểm ấy trong mối tương quan về tiêu chí cuộc thi dường như nó vẫn “lệch chuẩn”. “Giọng hát Việt nhí” có mục đích tìm kiếm giọng hát tài năng thì trường hợp của Chiara, trước khi được định hướng bằng con đường khác nhằm khám phá năng lực bản thân, cô bé vẫn cần được công nhận bằng ngôi vị cụ thể.

Theo Gia đình & Xã hội

">

Giọng hát Việt nhí: loại thí sinh vì “quá tài năng”: Tổ chức thi để làm gì?

友情链接