当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo góc Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs SLNA, 18h00 ngày 12/4: Chiến thắng đầu tiên
Gia đình bà Hoàng Thị Xuân (thôn Đa Phạm, xã Hải Lộc) cũng là đối tượng hộ nghèo. Bà Xuân bị mù 1 mắt, mờ 1 mắt. Bà sống cùng người mẹ mù cả 2 mắt và em gái ốm đau bệnh tật, thường xuyên đi viện. Gia đình cũng sử dụng nhà tiêu tạm bợ.
Bà Lê Thị Đào cho biết, khó khăn chung của các hộ là không có đủ kinh phí để xây dựng. Họ không có thu nhập thêm từ sản xuất (nông nghiệp, làm muối), thêm nữa tâm lý e ngại không thể tự đứng ra để xây dựng được công trình dẫn đến các hộ không có ý định làm.
Để xây dựng một nhà tiêu đảm bảo theo tiêu chuẩn thì cần phải có số tiền khá lớn so với thu nhập gia đình. Trong khi đó hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng tàn tật thu nhập thấp chỉ đủ trang trải cuộc sống cho gia đình, không có điều kiện để xây dựng.
Cũng theo bà Đào, địa phương vẫn còn 10-15% hộ dân chưa có nhà tiêu hoặc có nhà tiêu nhưng chưa đảm bảo vệ sinh. Là địa phương nằm sát ven sông và ven biển, một số người dân vẫn còn tập quán và nhận thức lạc hậu phóng uế bừa bãi ra tuyến đê sống, đê kè biển cho sạch khu nhà ở vẫn còn xảy ra.
Sau khi tìm hiểu hoàn cảnh, Ban chấp hành hội LHPN xã Hải Lộc đã vận động gia đình hiểu rõ được lợi ích của việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đối với sức khỏe gia đình và môi trường cộng đồng.
Từ đó, Hội phụ nữ xã kết hợp cùng người dân khởi công xây dựng nhà tiêu với tổng số tiền xây dựng 15 triệu đồng cho gia đình bà Vun. Trong đó , một dự án hỗ trợ 5 triệu đồng, đề án của Tỉnh hỗ trợ 1 triệu. Hội đã vận động anh em, họ hàng và người dân hỗ trợ thêm 9 triệu đồng, huy động 20 người tham gia hỗ trợ 20 công.
Với hộ bà Xuân, Hội trực tiếp vận động và xây dựng mới số tiền 18 triệu đồng; dự án hỗ trợ 5 triệu; đề án tỉnh 1 triệu. Vận động anh em, họ hàng 10 triệu và Hội phụ nữ xã hỗ trợ 2 triệu và 8 ngày công.
Sau gần 1 tháng thi công, cuối tháng 10/2020 vừa qua, công trình của 2 hộ hoàn thành, các gia đình vô cùng phấn khởi.
“Chúng tôi mong muốn hoạt động vận động, hỗ trợ phụ nữ nghèo, cận nghèo xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh không chỉ được thực hiện ở những địa phương ven biển như chúng tôi mà còn triển khai khắp các địa phương ở Thanh Hóa, cả nước”, Chủ tịch Hội LHPN xã Hải Lộc tiếp tục nhấn mạnh.
Trong khuôn khổ của hội thảo, các chuyên gia cũng chia sẻ, tham vấn những khó khăn, rào cản đối với phụ nữ nghèo, cận nghèo, khuyết tật trong việc tiếp cận nhà vệ sinh.
Bà Trần Thị Hương, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, nhấn mạnh, đảm bảo quyền tiếp cận vệ sinh cho mọi người dân có ý nghĩa hết sức quan trọng, tác động đến sức khỏe con người và môi trường sống xung quanh.
Bà Trần Thị Hương cho biết, Hội LHPN Việt Nam luôn coi trọng chỉ đạo triển khai các hoạt động về nước sạch vệ sinh và đảm bảo ba sạch là “sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ” trong cuộc vận động "Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch". Trong đó, nội dung cốt lõi là các gia đình đảm bảo có nhà tắm, nhà tiêu hợp vệ sinh và công trình nước sạch.
Nhiều mô hình, cách làm sáng tạo về vận động, hỗ trợ phụ nữ xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đã được các cấp hội thực hiện.
Nhiều cán bộ hội đã đi từng ngõ, vào từng nhà để tuyên truyền, vận động, hướng dẫn xây và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Từ năm 2010, Hội đã phối hợp với tổ chức Đông Tây hội ngộ thực hiện các dự án về cải thiện vệ sinh.
Trong đó, dự án "Cải thiện vệ sinh cộng đồng" đã vận động được gần 200 nghìn hộ gia đình tại 10 tỉnh xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Bên cạnh đó, hằng năm, Trung ương Hội và Hội LHPN một số tỉnh cũng đã nỗ lực, kiên trì tập huấn, truyền thông nâng cao nhận thức về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và hỗ trợ phụ nữ xây dựng, sử dụng nhà tiêu...
Đây là hoạt động tiên phong trong lĩnh vực đảm bảo quyền tiếp cận vệ sinh cho người dân, đặc biệt là phụ nữ nghèo, phụ nữ khó khăn, người khuyết tật.
“Tuy nhiên, số liệu thống kê cho thấy trên thế giới và ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều người chưa được tiếp cận với điều kiện vệ sinh an toàn. Thách thức này đang tác động tiêu cực tới sức khỏe cộng đồng đặc biệt phụ nữ, trẻ em”, bà Hương nhấn mạnh.
Mất đi đôi chân ở tuổi 18, Hülya Marquardt vẫn trở thành bà chủ cửa hàng, có gia đình hạnh phúc và đi du lịch khắp thế giới nhờ những nỗ lực không mệt mỏi.
" alt="Cảnh khốn khổ trong căn nhà của 2 người đàn bà mù"/>Vua Lợn kể về một đứa trẻ mồ côi lang thang xin ăn khắp nơi, lê la ở đầu đường xó chợ, người ngợm đói rách bẩn thỉu. Nên cả làng cứ quen gọi là thằng “Lợn”. Nhưng trên người thằng bé lại có những 9 nốt ruồi son. Tất cả những nốt ruồi đó được tập trung ở trước ngực, và chụm lại thành hình bông hoa rất đẹp. Người thì bảo quý tướng, sau này sẽ ăn nên làm ra, xây nên nghiệp lớn. Người lại bảo đó là vận đen, vận xui cho cả làng. Tất cả hùa nhau vào định bắt thằng bé mang lên quan lĩnh thưởng.
![]() |
Hình ảnh trong 'Vua Lợn' |
Sợ hãi, Lợn chạy trốn và đi ở hết nhà này đến nhà khác. Nhưng ở đâu cũng bị phát hiện ra những “dấu vết kỳ lạ” trên cơ thể. Nhưng quan trọng là Lợn lại có một khả năng đặc biệt, ấy là sai khiến được vạn vật cây cỏ, sai khiến được cả các chư vị thần linh. Lợn đã làm mọi người kinh ngạc và sợ hãi về những việc mình làm. Phát hiện ra những điều kỳ lạ khác người, dân làng quyết tâm bắt bằng được thằng Lợn. Lập Lễ Hầu đồng để nghe lời phàn bảo về vị Vua sắp tới…
Lấy cảm hứng từ một câu chuyện dân gian đặc sắc cùng tên. “Vua Lợn” là câu chuyện về tình nghĩa thủy chung, tính chịu khó học hỏi vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn để làm người có ích, ý chí phấn đấu không ngừng để làm việc lớn, giúp quê hương đất nước. Vở kịch mang đậm tính nhân văn sâu sắc, cái thiện thắng cái ác, ở hiền gặp lành, là bài học bổ ích cho khán giả.
![]() |
Những màn trình diễn các giá đồng xuất thần của nghệ sĩ Tuấn Hải |
Vở kịch có sự tham gia diễn xuất của các Nghệ sĩ NSND Minh Hòa, NSND Tuấn Hải, NSƯT Mai Hương, Quang Minh cùng với các sinh viên xuất sắc của Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội.
T.Lê
" alt="NSND Tuấn Hải: 'Vua lợn' xuất ngoại"/>'Thử thách cá voi xanh': Địa ngục trần gian của người tham gia
Sinh ra trong một gia đinh không ai theo nghệ thuật, NSƯT Phượng Loan lớn lên với niềm đam mê cải lương từ nhỏ. Sống trong hoàn cảnh thiếu thốn tình cảm của cha và mẹ, NSƯT Phượng Loan dường như có sự nhạy cảm lớn với những lời ca dạt dào cảm xúc, chân tình của những bài ca cổ.
NSƯT Phượng Loan được biết đến với giọng ca ngọt ngào cùng lối diễn xuất mộc mạc đầy cảm xúc. Với làn hơi rất khỏe, chất giọng truyền cảm, mỗi bài ca chị trình diễn đều có một màu sắc riêng gây ấn tượng nên được khán giả đặc biệt yêu mến. Chị đã đạt được nhiều giải thưởng lớn và 3 năm qua, chị liên tục đạt được Giải cống hiến và giải Nghệ sĩ cải lương được yêu thích nhất của giải thưởng HTV Awards.
Cuộc sống mãn nguyện bên gia đình
Được biết chị đang khá viên mãn bên chồng con, chị có thể chia sẻ thêm về cuộc sống gia đình hiện tại?
- Từ “viên mãn” với tôi nghe nó dữ dằn lắm. Là Phật tử nên khi nói viên mãn với tôi phải là hoàn thiện lắm rồi, đủ đầy lắm rồi. Nhưng cuộc đời biết làm sao là đủ, là thiếu? Nếu mình biết đủ là đã mãn nguyện rồi.
Gia đình nhỏ của tôi có con gái 28 tuổi. Cháu đã có gia đình và cho tôi ẵm cháu ngoại rồi. Kế đến là con trai đang học trung học, bé rất ngoan ngoãn. Còn ông xã trước kia có đi làm nhưng sau này thấy tôi một mình vất vả, anh đã nghỉ làm để làm tài xế đưa đón, cùng tôi chia sẻ công việc. Có một gia đình êm ấm như thế, tôi hoàn toàn mãn nguyện.
![]() |
NSƯT Phượng Loan. |
Anh nghỉ làm để chăm sóc chị, vậy gia đình có gặp khó khăn gì về tài chính không?
- Mọi chuyện rất suôn sẻ, thuận lợi. Có anh luôn bên cạnh chăm chút tôi cũng thấy yên tâm hơn. Về thu nhập, nói thật so với các anh chị em nghệ sĩ khác, tôi không bằng ai đâu. Nhưng Tổ nghiệp cho đến đâu tôi biết ơn đến đấy. Phước đến đâu, hưởng tới đó, đủ hay thiếu là do mình nhìn nhận.
Cuộc sống gia đình không tránh khỏi những cãi vã, mâu thuẫn. Anh chị xử lý vấn đề này như thế nào?
- Ông xã tôi vốn hiền lành, ít nói, hiểu ý vợ. Nói thật chúng tôi chẳng có gì để gây nhau. Ngay cả con cái ổng cũng không la lớn. Đặc biệt, ổng rất tin tưởng, thấu hiểu và cảm thông công việc của vợ. Tôi có đi đêm về hôm ổng cũng không một câu căn vặn.
Ông xã mê cải lương lắm, mà hổng biết ca, nhưng đi nghe tôi ca mãi rồi quen nhau luôn. Có ổng, tôi không phải lo chuyện gì khác cả, chỉ việc tập trung hết mực vào vai diễn.
Có một thời thơ ấu không được may mắn, bù lại hiện giờ chị có một gia đình mãn nguyện. Sự mãn nguyện này đến tự mất mát thuở nhỏ, khiến chị dễ cảm thấy đủ đầy, hay từ những trải nghiệm trong cuộc sống để chị hiểu được đâu là cái “ngưỡng đủ” của mỗi người.
Cũng là câu nói của một Phật tử, tôi nghĩ tôi đang được đền bù. 13 tuổi tôi đã ra đời kiếm sống, một mình cùng đoàn hát ra tới miền Trung. Tôi thấy mình may mắn. Ông trời rất công bằng, lấy của ai cái gì thì trả lại cái đó.
Và cũng chính nhờ những khó khăn, thiếu thốn của tuổi thơ đã giúp tôi rất nhiều trong việc hóa thân vào nhân vật trên sân khấu. Đó chính là những nguyên liệu vô cùng quý giá mà tôi đã bê nguyên xi vào các vở diễn của mình.
![]() |
Ước ao có con cháu nối nghiệp
Là một trong những gương mặt gạo cội của làng cải lương Việt Nam, sau bao nhiêu năm “chinh chiến” cùng các vai diễn, liệu chị còn giữ lửa nhiệt huyết với nghề cải lương vốn đã trở thành xưa cũ?
- Trời ơi, tôi còn mê cải lương lắm. Giờ tuổi cũng không còn thấp nữa, tôi đang nỗ lực để làm được điều gì đó trong những ngày cuối đời mình. Như giờ tôi vẫn thường xuyên đi chấm thi để truyền lửa cho các em sau này. Tôi chẳng phải là thầy hay gì đâu, tôi chỉ lấy kinh nghiệm đã có để truyền đạt cho các em thật tốt những tinh hoa của cải lương nước nhà.
NSƯT Phượng Loan thể hiện Dòng sông quê ngoại (Phạm Văn Phúc)
Bi kịch ngang trái và điều kỳ diệu về NSƯT cải lương Phượng Loan
Sáng 8/7 tại Hà Nội, Bộ VHTT&DL đã họp sơ kết công tác 6 tháng đầu năm. Tại cuộc họp, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Ngọc Thiện đã có những đánh giá cụ thể về quá trình hoạt động của Bộ này trong 6 tháng qua.
Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện đánh giá rằng “Các nhà hát đang thiếu các tác phẩm đỉnh cao”. Bộ trưởng lấy ví dụ về những lần Bộ tiếp các đoàn khách nước ngoài tới thăm, việc duy nhất mà chúng ta có thể làm đó làm mời cơm, cũng có những đoàn ca nhạc được mời đến nhưng thực sự là chưa xứng tầm, thiếu tinh hoa khiến Bộ trưởng cảm thấy 'xấu hổ'.
"Hiện nay chúng ta đang đi lầm đường và chạy theo những sự vụ, tầm thường. Trước mắt, Bộ phải đi vào những nhiệm vụ đích thực là làm những gì đỉnh cao, bên cạnh bảo tồn gìn giữ những gì đã có. Đây là vấn đề của Bộ VHTT&DL phải thực hiện", Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện đánh giá.
Đặc biệt ông thiện cũng đề nghị, song song với tác phẩm đỉnh cao được công diễn thì cán bộ của Bộ phải đi xem để động viên. “Nghệ thuật muốn phát triển được phải có công chúng, khán giả. Khán giả đầu tiên là người làm văn hóa” - ông Thiện bày tỏ.
![]() |
"Nghệ thuật muốn phát triển cần phải có công chúng" |
Ông Thiện cũng đặt ra một yêu cầu khác đối với cán bộ đó là ngồi ở phòng làm việc nhiều hơn để suy nghĩ: “Thể chế nào, cơ chế nào, cách thức gì, hạn chế bớt hội nghị hội thảo, đi lại vừa thôi. Chúng ta đi nhiều quá. Đi thì khỏi phải làm, xuống nói vài câu rồi xong về, còn vui vẻ nữa”, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện chia sẻ.
Cũng với đó, Bộ trưởng cũng đánh giá ngay trong Bộ VHTT&DL hiện nay các đơn vị Cục, Vụ, Nhà hát vẫn chưa kết nối được với nhau. Hầu như chưa có các tour, tuyến đến các nhà hát của Bộ. “Tại sao, khi tổ chức các tour yêu cầu đến Nhà hát Lớn để xem biểu diễn nghệ thuật. Bây giờ chúng ta nói ai khi cả hai đơn vị đều nằm trong Bộ VHTT&DL. Nhưng trong biểu diễn cũng phải có gì hấp dẫn người ta mới đến xem” Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện cũng chỉ đạo, hiện nay rất nhiều vấn đề chuyên môn để chúng ta phải thay đổi phương cách. Ở đó, cần phải nhìn lại, đánh giá lại, thời gian qua các đơn vị trực thuộc Bộ đã triển khai như thế nào. Không đùn đẩy trách nhiệm. Trong thời gian sắp tới Bộ VHTT&DL phải đạt được thành quả, ít nhất không phải như hôm nay. Trong đó, thành quả đạt được phải là có đỉnh cao. Ít nhất như Nhà hát Lớn trong mùa thu này phải có được những tác phẩm đỉnh cao. Và được công diễn tại nhà Nhà hát Lớn thường kỳ.
Tình Lê
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện: Bộ VHTT&DL đang đi lầm đường"/>![]() |
Tối 26/6, Đặng Thị Ngân (SN 1996, Hà Nội) tham gia bình luận ở 'Nóng cùng World Cup 2018' với vai trò đại diện cho tuyển Pháp. |
![]() |
Hot girl Hà thành cùng dàn người đẹp cổ vũ World Cup 2018. |
![]() |
Đặng Ngân sở hữu gương mặt và nụ cười gây thương nhớ với nhiều người. 9x là cựu sinh viên Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. |
![]() |
Trước đó, cô bạn từng là Hoa khôi áo dài cuộc thi iMiss Thăng Long 2014. |
![]() |
9x tự tin lên sóng cổ vũ cho mùa bóng đá lớn nhất hành tinh. |
![]() |
Trên trang cá nhân của mình, Ngân thường xuyên cập nhật những hình ảnh thể hiện niềm đam mê và tình yêu đối với trái bóng tròn. |
![]() |
Hiện tại, Facebook của cô có hơn 21 nghìn người theo dõi. Mỗi bức ảnh, chia sẻ của Ngân thu hút hàng nghìn lượt like. |
![]() |
Ngoại hình nóng bỏng của hot girl Hà thành. |
Sự trở lại của nữ phóng viên gợi cảm nhất World Cup khiến dân tình xôn xao.
" alt="Hot girl VTV nóng bỏng đại diện tuyển Pháp tại World Cup 2018"/>Hot girl VTV nóng bỏng đại diện tuyển Pháp tại World Cup 2018