Nhận định, soi kèo Young Boys vs Zurich, 21h30 ngày 21/4: Gia tăng khoảng cách
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo góc Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4
Tòa án Chiba, Nhật đã tuyên phạt tù chung thân đối với bị cáo Yasumasa Shibuya, 47 tuổi, vì tội sát hại bé gái người Việt Lê Thị Nhật Linh tại tỉnh này hồi năm ngoái. Giải cứu đội bóng Thái, một thợ lặn thiệt mạng" alt="Nhật kết án chung thân nghi phạm giết bé Nhật Linh" />
Đâm phải đàn chim, máy bay Mỹ cháy động cơ giữa trờiMột máy bay Boeing 737 của hãng hàng không Mỹ American Airlines đã phải trở lại điểm xuất phát vì cháy động cơ sau khi va chạm với một đàn chim." alt="Khoảnh khắc chim đâm xuyên kính chắn gió máy bay" />
Điểm trúng tuyển gồm tổng điểm của 3 môn thi tốt nghiệp THPT (chiếm tỷ lệ 40%) và điểm bài thi đánh giá của Bộ Công an được quy về thang điểm 30 (chiếm tỷ lệ 60%) làm tròn đến 2 chữ số thập phân cộng với điểm ưu tiên khu vực, ưu tiên đối tượng theo quy chế của Bộ GD-ĐT, điểm thưởng theo quy định của Bộ Công an.
Thí sinh có thể tra cứu kết quả trúng tuyển theo số báo danh, số căn cước công dân trên Cổng thông tin điện tử của Học viện An ninh nhân dân hoặc tại Công an các đơn vị, địa phương nơi sơ tuyển.
Để xác nhận nhập học, thí trúng tuyển nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 tại Công an đơn vị, địa phương nơi sơ tuyển trước 17h ngày 28/8 và xác nhận nhập học vào Học viện trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT trong thời gian từ ngày 24/8-4/9/2023 (đối với thí sinh trúng tuyển theo Phương thức 2, Phương thức 3).
Học viện An ninh nhân dân cũng đề nghị các Ban tuyển sinh công an đơn vị, địa phương tiếp nhận bản chính giấy trên để đưa vào hồ sơ nhập học cho thí sinh sơ tuyển tại đơn vị mình; thông báo bằng văn bản cho Học viện trước 17h ngày 30/8/2023 để tổng hợp, công bố số thí sinh xác nhận nhập học, phục vụ lọc ảo theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Trong quá trình xác nhận nhập học, nếu có vướng mắc, thí sinh liên hệ với Công an đơn vị, địa phương nơi sơ tuyển hoặc Phòng Quản lý đào tạo và bồi dưỡng nâng cao, Học viện An ninh nhân dân theo số điện thoại: 06923.45542.
Học viện Cảnh sát nhân dân công bố điểm chuẩn năm 2023
Học viện Cảnh sát nhân dân vừa công bố điểm trúng tuyển hệ đại học hệ chính quy năm 2023." alt="Điểm chuẩn Học viện An ninh nhân dân năm 2023" />Theo bà Quyên, tại Mỹ hay một số quốc gia khác, các trường thường yêu cầu thêm chứng chỉ IELTS, nhưng là bởi học sinh, sinh viên cần có tiếng Anh mới có thể theo đuổi việc học ở những quốc gia này. Còn tại Việt Nam, học sinh sử dụng hoàn toàn bằng tiếng Việt, vì thế, chứng chỉ IELTS trở nên thừa thãi.
“Quyết định của Bộ GD-ĐT sẽ tránh được sự lãng phí khi người dân quá “sùng bái” IELTS, thậm chí đổ xô đi học loại chứng chỉ này, từ đó đánh mất thời gian, cơ hội phát triển những kỹ năng khác quan trọng hơn”.
Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, tới 2025, 50% nhân lực phải đào tạo lại các kỹ năng để thích ứng với sự thay đổi của thế giới. Theo nữ chuyên gia, đào tạo người học có năng lực tư duy và năng lực làm việc tốt mới là mục tiêu thực sự của giáo dục. Trong đó, tiếng Anh chỉ là một công cụ, không thể biến thành một kỹ năng ưu tiên, nhất là khi trí tuệ nhân tạo ra đời trở thành phương tiện hỗ trợ. Không cần giỏi ngôn ngữ, bất cứ ai cũng có thể giao tiếp toàn cầu.
“Tôi cho rằng, khi học sinh bước vào bậc THPT, những thứ cần được ưu tiên nên là các dự án, hoạt động mang tính cống hiến cho xã hội”, bà Quyên đề xuất.
Ông Đặng Minh Tuấn, giảng viên Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội, cũng cho rằng IELTS chỉ nên là một công cụ dùng để đánh giá việc sử dụng các kỹ năng ngoại ngữ, bao gồm: Nghe, Nói, Đọc, Viết trong thời gian ngắn hạn. Vì thế, IELTS không liên quan đến việc đánh giá khả năng chuyên môn hay năng lực của người học.
“Việc ưu tiên cộng điểm, tuyển thẳng có thể dẫn tới sự méo mó, lệch lạc. Không ít phụ huynh đã đầu tư tiền bạc, thời gian cho loại chứng chỉ này mà bỏ qua việc trau dồi, phát triển các nền tảng khác”, ông Tuấn nói.
Đồng quan điểm, ThS Trần Thanh Vũ, nghiên cứu sinh tại khoa Giáo dục, Đại học Durham (Anh), cho rằng IELTS vốn là một kỳ thi đánh giá kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong môi trường học thuật. Do đó, việc dùng IELTS để tuyển sinh gây sai lệch mục đích mà kỳ thi này được thiết kế và phát triển.
“Bản thân các tổ chức sở hữu kỳ thi IELTS đều khuyến nghị những người dưới 16 tuổi không nên thi IELTS. Quy định này có nhiều nguyên do, nhưng chủ yếu là vì những nội dung trong IELTS chỉ phù hợp với người lớn, chẳng hạn khoa học, pháp luật, các mối quan hệ xã hội, nghề nghiệp, giáo dục đại học”, ThS Vũ nói.
Vì thế, anh cho rằng người học cần phải có một nền tảng kiến thức tự nhiên, xã hội đầy đủ để hiểu và thực hiện các nội dung, nhiệm vụ trong bài thi này. Ở độ tuổi dưới cấp THPT, học sinh hầu như rất khó có thể hiểu thấu đáo những nội dung được kiểm tra trong IELTS.
Việc sử dụng IELTS để tuyển sinh, theo ThS Vũ, sẽ để lại nhiều hệ lụy xấu như hiểu sai mục đích của bài thi IELTS, vốn dùng để đánh giá năng lực ngôn ngữ; khuyến khích việc học và thi IELTS từ độ tuổi còn nhỏ, vốn không cần thiết và phản khoa học. Ngoài ra, điều này cũng khiến cho phong trào học và luyện thi IELTS vốn rối rắm trở nên mất kiểm soát ở Việt Nam.
“Tạo nên tâm lý xem trọng bài thi IELTS, coi đó là một chuẩn mực phải có với học sinh có thể gây ra sự mất công bằng giữa học sinh giàu - nghèo, thành thị - nông thôn. Do đó, việc cấm tuyển thẳng học sinh vào THPT, thậm chí cả ở bậc đại học là điều nên làm hiện tại”, ThS Vũ nói.
Vừa qua, nhiều tỉnh thành công bố kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2024 – 2025, trong đó tuyển thẳng các thí sinh có chứng chỉ IELTS. Chẳng hạn, năm nay tỉnh Tuyên Quang sẽ tuyển thẳng thí sinh có chứng chỉ IELTS đạt 5.0 vào các trường THPT công lập không chuyên. Với Trường Phổ thông dân tộc nội trú, mức điểm IELTS cần đạt để được tuyển thẳng là 6.0. Đối với lớp chuyên Anh của Trường THPT Chuyên, nếu đạt 7.0 trở lên, thí sinh sẽ được tuyển thẳng.
Một số tỉnh miễn thi môn tiếng Anh hoặc cộng điểm cho các thí sinh có chứng chỉ IELTS như Quảng Trị, Lào Cai (sẽ miễn thi nếu có IELTS từ 4.0), Bình Dương (sẽ miễn thi nếu có IELTS từ 5.5)…
" alt="‘Tiếng Anh là công cụ giao tiếp, không thể sử dụng đánh giá năng lực học sinh’" />Tôi từng có cuộc sống hạnh phúc cùng bố và mẹ. Ảnh minh họa: Pixabay. Tôi còn nhớ, hôm sinh nhật mẹ cũng là kỷ niệm 15 năm ngày cưới của 2 người, bố vẫn tổ chức tiệc thật lớn, thật ấm cúng. Mẹ còn nhận được những món trang sức lấp lánh ánh kim cương từ bố.
Hôm ấy, tôi còn thấy bố hát những bài tình ca mà mẹ yêu thích. Như vậy, bố tôi đâu có khô khan. Có chăng, ông chỉ ham công tiếc việc. Ông không thích chơi nhiều hơn làm.
Và, ông hay từ chối lời đề nghị đi mua sắm những thứ thừa thãi, không cần thiết, những chuyến du lịch xa xỉ không đúng thời điểm của mẹ. Ông cũng ít đăng ảnh mẹ lên trang cá nhân hay vào trang mạng của mẹ để khen bà trẻ đẹp, để lại những bình luận đậm chất ngôn tình nhưng sáo rỗng.
Có lẽ mẹ cho đó là biểu hiện của sự vô tâm, thiếu lãng mạn. Phải chăng vì thế mà mẹ thích người đàn ông luôn thả tim, bấm like, khen mình đẹp, hấp dẫn mỗi khi bà đăng ảnh, khoe cơ thể phù hợp với bộ đồ bó sát người.
Cả hai bắt đầu bình luận qua lại rồi trò chuyện với nhau. Khi bố nhận thấy điều bất thường thì đã muộn. Mẹ và người đàn ông kia đã yêu thương nhau. Thậm chí, cả hai còn vụng trộm ngay sau khi bố vừa rời nhà đến công ty làm việc.
Ngày phát hiện vợ ngoại tình, bố chỉ nhốt mình trong phòng. Ông uống rượu hết chai này đến chai khác. Khi không còn rượu để uống nữa, đau đớn trong lòng ông tuôn trào theo những giọt nước mắt.
Nhưng bây giờ, khi mẹ ngoại tình, bố có người khác, tôi bơ vơ trong chính gia đình của mình. Ảnh minh họa: Pixabay. Ông muốn biết lý do và nhận về câu trả lời vô cảm từ mẹ. “Tính cách của tôi và anh không hợp nhau”. Câu trả lời ấy khiến bố tôi đau đớn. Ông biết đó chỉ là cách nói tránh của mẹ. Thực ra, mẹ chê bố không bằng người tình trẻ của mình.
Có lẽ để chứng minh điều ngược lại, bố bắt đầu sống buông thả. Ông qua lại với những cô gái trẻ, thậm chí dẫn nhân tình về nhà. Nhiều lần, ông cố tình chọc mẹ giận bằng cách đem tiền đi mua trang sức quý tặng nhân tình.
Từ đó, những bữa ăn gia đình có đủ mặt cha mẹ của tôi hiếm dần. Tôi cũng không còn được bố mẹ dẫn đi ăn, xem phim, du lịch vào dịp cuối tuần, ngày lễ nữa.
Sinh nhật của tôi từ đó cũng không khác gì ngày thường. Nếu chẳng may bố hoặc mẹ nhớ ra, ông bà cũng chỉ gọi điện chúc mừng hoặc chuyển tiền vào tài khoản cho tôi như một lời xin lỗi.
Trước đây, mỗi khi đi công tác xa, bố mẹ đều cố gắng gọi video về nhà cho tôi. Cả nhà vẫn trò chuyện, vui đùa cùng nhau dù cách xa cả ngàn cây số.
Còn bây giờ, bố mẹ chỉ cố sao không phải chạm mặt nhau khi ở nhà. Mẹ về thì bố đi và ngược lại. Có lúc, tôi cảm thấy không ai để ý đến sự tồn tại của mình.
Bố mẹ cũng không còn để ý đến cảm nhận của tôi nữa. Tôi cũng không có cơ hội nói ra những suy nghĩ, mong muốn của mình.
Bởi, bố mẹ đâu có cho tôi cơ hội. Tôi chưa mở lời, bố hoặc mẹ đã xua tay, nói lời xin lỗi và cáo bận rồi trở về phòng hoặc ra khỏi nhà.
Giờ đây, dù có đủ cha đủ mẹ nhưng bỗng chốc tôi có cảm giác như mình là trẻ bơ vơ. Tôi cô đơn, lạc lõng trong chính ngôi nhà, gia đình của mình. Tôi 18 tuổi rồi. Tôi có nên rời bỏ gia đình này để ra ngoài sống riêng hay không?
Độc giả M.T.T.
Mẹ ngoại tình khiến tôi mồ côi chaNgày phát hiện mẹ ngoại tình, tôi biết hạnh phúc gia đình sẽ tan vỡ. Nhưng tôi không thể ngờ sự lựa chọn của mẹ sẽ biến mình thành đứa mồ côi cha." alt="Tâm sự chuyện mẹ ngoại tình, bố có người khác, tôi bơ vơ trong gia đình của mình" />
- Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và đoàn cấp cao Việt Nam tới LB Nga, ngày 7/9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có các cuộc gặp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Giáo dục LB Nga Olga Vasilieva và Thứ trưởng Bộ Khoa học và Đào tạo Đại học Marina Alexandrovna để thảo luận tăng cường hợp tác giáo dục, đào tạo giữa hai nước.
Tại các buổi làm việc, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh, quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo giữa Việt Nam và LB Nga đã có bề dày lịch sử và đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Từ năm 1950 đến nay, đã có hàng chục nghìn lưu học sinh Việt Nam được học tập, nghiên cứu tại LB Nga. Những lưu học sinh này khi trở về nước đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhiều người trong đó đã trở thành lãnh đạo cao cấp của Việt Nam.
Ảnh: Bộ GD-ĐT cung cấp Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đưa ra một số đề xuất nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác giáo dục, đào tạo giữa 2 nước. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Thứ trưởng Bộ Khoa học và Đào tạo Đại học LB Nga bày tỏ vui mừng được đón tiếp Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, đồng thời khẳng định sẵn lòng hợp tác chặt chẽ hơn với Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Cụ thể, 2 bên nhất trí tăng cường trao đổi sinh viên, học sinh giữa 2 nước; tăng cường hợp tác đào tạo nghiên cứu dựa trên thế mạnh của 2 bên; thúc đẩy việc giảng dạy tiếng Nga tại Việt Nam và tiếng Việt Nam tại LB Nga; xây dựng trung tâm bồi dưỡng tài năng trẻ của Việt Nam trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên; phối hợp triển khai hiệu quả chương trình học bổng Hiệp định Chính phủ giữa 2 bên.
Bộ GD-ĐT Việt Nam và Bộ Giáo dục, Bộ Khoa học và Đào tạo Đại học Nga cũng nhất trí nhanh chóng thảo luận xây dựng chương trình hợp tác giai đoạn 2019-2021. Đồng thời, xem xét luân phiên tổ chức hàng năm Hội nghị Hiệu trưởng Việt Nam - LB Nga để thúc đẩy các hoạt động hợp tác về giáo dục ĐH giữa 2 nước; xem xét khả năng lập các phân hiệu của các trường ĐH Nga tại Việt Nam và ngược lại.
Nhân dịp này, trước sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ GD-ĐT Việt Nam và lãnh đạo Bộ Khoa học và Đại học LB Nga, đã có 23 văn bản hợp tác mới được ký kết giữa các trường ĐH của 2 nước nhằm đẩy mạnh hợp tác về đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đổi giảng viên, sinh viên.
Trong đó, có việc phối hợp thực hiện chương trình liên kết đào tạo ở các trình độ từ ĐH đến tiến sĩ; xây dựng các trung tâm hợp tác nghiên cứu về luật; thực hiện chương trình nghiên cứu về thiết bị thăm dò đáy biển; hợp tác nghiên cứu giải pháp công nghệ về tầu điện ngầm và những lĩnh vực khác mà phía LB Nga có thế mạnh và Việt Nam có nhu cầu.
Ảnh: Bộ GD-ĐT cung cấp Cùng ngày, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã tới thăm Trường ĐH Xây dựng Moscow, Trường ĐH Năng lượng Moscow và có buổi gặp gỡ với hàng chục hiệu trưởng các trường ĐH ở LB Nga để thảo luận về triển vọng hợp tác với các cơ sở đào tạo ĐH của Việt Nam.
Tại buổi gặp, Bộ trưởng đã trao Kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp giáo dục" của Bộ GD-ĐT Việt Nam cho một số giáo sư, nhà nghiên cứu của Trường ĐH Nghiên cứu Quốc gia Nga (MEI) đã có nhiều đóng góp trong việc đào tạo các lưu học sinh Việt Nam.
Từ 1950 đến năm 1991, Liên Xô đã tiếp nhận và đào tạo gần 50.000 công dân Việt Nam, trong đó đa số là ở trình độ đại học, khoảng 3000 phó tiến sĩ và hàng trăm tiến sĩ khoa học.
Năm 2005, sau khi 2 nước ký kết Hiệp định hợp tác về giáo dục và đào tạo, LB Nga đã tăng cường tiếp nhận công dân Việt Nam sang học tập. Số lượng học bổng mà LB Nga cấp cho Việt Nam liên tục tăng và hiện nay là gần 1000 suất/năm.
Tổng số lưu học sinh Việt Nam đang học tập tại LB Nga hiện nay khoảng 6000 người, trong đó học tập diện Hiệp định Chính phủ là khoảng 3500 người. Hàng năm, Việt Nam cũng tiếp nhận khoảng 20 - 30 lưu học sinh LB Nga sang học tập theo diện Hiệp định.Hải Nguyên
Bộ trưởng Giáo dục đến nơi thầy trò Sơn La chạy lũ ngày cận kề khai giảng
Hôm nay 1/9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác của Bộ đã đến thăm điểm trường tại Sơn La nơi mà cách đây ít ngày các giáo viên và học sinh phải chạy lũ.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gặp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Giáo dục LB Nga" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4
- ·Tàu lượn siêu tốc trật bánh ở Thụy Điển, 10 người thương vong
- ·TP.HCM thông xe cầu qua Đảo Kim Cương
- ·Bùi Quỳnh Hoa sexy diện bikini bên mô tô nước ở Miss Universe 2023
- ·Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pachuca, 08h00 ngày 21/4: Không thắng là out Top 6
- ·Clip nữ sinh đánh bạn trước mặt thầy giáo tại Đắk Lắk
- ·Video nữ du khách bị chó hoang tấn công khi đang nằm tắm nắng trên bãi biển
- ·Lý Hồng Ân: Gen Z toàn đóng ma nữ trên màn ảnh, ngoài đời gợi cảm
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4: Nối dài ngày vui
- ·Thiên thạch đầu tiên được đặt tên theo người Việt
Ông Leonardo Sepúlveda Rodrígue bị vợ đuổi khỏi nhà vì lỗi sai trong thông tin đăng ký hộ tịch. Ảnh: Twitter Người con trai đã gọi ông Leonardo đến đối chất. Ông chết lặng khi hay tin. Bởi thực tế, ông còn chưa bao giờ đi du lịch nước ngoài, chứ đừng nói đến có 2 đứa con ở Venezuela. Dù ông Leonardo ra sức thanh minh, nhưng vợ ông vẫn yêu cầu chồng dọn ra khỏi nhà.
“Những thiệt hại gây ra cho tôi, và gia đình tôi thật khủng khiếp. Hôm 5/7, tôi vẫn ở nhà, ôm vợ, ôm con, ôm cháu, những người tôi yêu quý nhất. Nhưng bây giờ, tôi không thể làm được điều đó nữa”, ông Leonardo tâm sự.
Theo mẹ của ông Leonardo, người con dâu không tin việc chồng không biết gì về 2 đứa con người Venezuela. Do đó, người vợ đã yêu cầu chồng đưa ra bằng chứng cơ quan đăng ký hộ tịch đã sai. Nhưng ông Leonardo không thể, nên bị vợ đuổi ra khỏi nhà. Mẹ của ông Leonardo hy vọng con trai và gia đình có thể sớm trở lại cuộc sống bình yên như xưa.
Mọi chuyện được làm sáng tỏ khi cơ quan đăng ký hộ tịch xác định xảy ra lỗi phiên âm. Theo đó, tên của ông Leonardo khá giống với tên Leonard Rodríguez Sepúlveda, một công dân Venezuela có 2 người con. Nhân viên ở văn phòng đăng ký hộ tịch đã nhầm lẫn, và ghi tên ông Leonardo là bố của 2 đứa trẻ người Venezuela.
Tuy nhiên, mất một thời gian cơ quan đăng ký hộ tịch mới thừa nhận lỗi sai, dù ông Leonardo nhiều lần yêu cầu đẩy nhanh quá trình xác minh.
Đại diện văn phòng đăng ký hộ tịch giải thích, "lỗi xảy ra trong hệ thống thông tin mạng gia đình. Hệ thống đã trả về kết quả khớp với phiên âm trong quá trình tìm kiếm, bao gồm 2 hai đứa trẻ của một người đàn ông nước ngoài có tên giống với ông Leonardo”. Cơ quan chức năng đã sửa chữa lỗi sai.
Trong cuộc phỏng vấn với chương trình truyền hình CHV Noticias của Chile, ông Leonardo nói ông sẽ đi kiện văn phòng đăng ký hộ tịch vì đã gây ra những đau đớn, khổ sở cho ông và gia đình.
Án mạng thương tâm khi cha đơn thân dùng thanh kiếm samurai dọa con trai
Tòa án Trung Quốc tuyên phạt 12 năm tù đối với người cha dùng thanh kiếm samurai để dọa con, nhưng lại gây ra cái chết thương tâm." alt="Người đàn ông đi kiện sau khi bị vợ đuổi khỏi nhà vì 'lỗi phiên âm'" />Khu đất tại số 131 Thái Thịnh (quận Đống Đa) được bán chỉ định cho nhà đầu tư thực hiện dự án Đầu tư xây dựng mới Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội tại xã Nguyên Khê, huyện Đông Anh theo hình thức hợp đồng BT.Hà Nội lên tiếng lý giải việc đổi 700ha đất lấy 5 tuyến đường" alt="Hà Nội bán chỉ định cho nhà đầu tư BT khu đất ‘vàng’ 131 Thái Thịnh" />
Gregory Adams 11 tuổi và em gái của cậu bé là Aries 8 tuổi. Rất nhiều người đã bất ngờ khi nhìn thấy hình ảnh hai đứa trẻ tự dắt nhau qua đường.
Nhiều người nghĩ, không biết cha mẹ của hai đứa trẻ này đang nghĩ gì khi để cho con trẻ tự mình sang đường ở những con phố đông đúc, nguy hiểm mà đến người lớn còn ái ngại ở quận Brooklyn, Mỹ.
Thế nhưng, mẹ của 2 đứa trẻ là Aline Adams cho biết, sẽ rất tốt khi con của cô sớm học được cách tự mình chịu trách nhiệm.
“Cách duy nhất để khiến một người trở nên độc lập chính là cho họ cơ hội để tự mình đưa ra sự lựa chọn. Và quan trọng nhất là tự họ trải qua những sai lầm bởi làm sao con người có thể phát triển kỹ năng phán đoán tốt nếu như không có ai cho họ cơ hội để đưa ra quyết định”.
Ví dụ như…
“Một lần con chơi xếp hình bằng miếng gỗ, con đã đặt bốn chiếc khoan lên đó và nó rơi vào mặt con. Sau lần đó thì con biết rằng không nên đặt khoan ở trên xếp hình bởi nó sẽ rơi vào mặt con”, con gái Aline chia sẻ.
Aline nhìn nhận bản thân mình là một người hoàn toàn trái ngược đối với những cặp cha mẹ bảo bọc con quá cẩn thận. Cô là một phụ huynh dạy con theo kiểu “nuôi thả”.
Nhiều người sẽ nghĩ Aline là một bà mẹ tồi nhất thế giới nhưng điều đó không hoàn toàn chính xác. Đây mới là người mẹ tệ nhất.
Lenore là một biên tập viên, người dẫn chương trình truyền hình và là một người mẹ của hai cậu con trai. Cô cũng đã phát triển và sở hữu nhãn hiệu riêng cho thuật ngữ nuôi thả con trên chương trình phỏng vấn qua radio mà cô đang làm.
“Nuôi thả con là phong trào mà tôi đã khơi dậy. Bạn sẽ thừa nhận phương pháp này bởi nó không phải là nuôi dạy con theo cách cổ hủ, lỗi thời như trước”.
Mọi thứ bắt đầu khi Lenore để cho con trai tự mình đi tàu điện ngầm.
“Cháu không hề sợ hãi mà cảm thấy rất phấn khích, rất thích thú bởi cháu không thể tin được mình có thể làm được điều này”.
Đây là hình ảnh của cậu bé khi lần đầu tiên tự mình đi tàu điện ngầm. Đó không phải là ý tưởng của cậu bé mà là của mẹ cậu. Mẹ cậu bé đã để cậu bé lại nhà ga Bloomingdale cùng với bản đồ tàu điện ngầm, thẻ đi tàu và 20 USD.
Cậu bé đã lên tàu điện ngầm đi từ quận Manhattan tới quận Queens sau đó chuyển sang đi xe bus về nhà. Một vài ngày sau đó, mẹ của cậu bé đã viết một bài báo về điều đó.
“Phản ứng của mọi người chính là gán cho tôi danh hiệu người mẹ tồi tệ nhất nước Mỹ. Nếu như tìm kiếm trên Google từ khóa "người mẹ tệ nhất nước Mỹ", tên của tôi xuất hiện trên 77 trang của Google. Một lần tôi đã thử tìm kiếm tên mình mà có tới 3 triệu kết quả.
Tôi tham gia rất nhiều chương trình như thế này và bị tra tấn bằng những câu tại sao chị làm vậy, chị không lo lắng cho con à, chị cảm thấy thế nào nếu như có chuyện xảy ra… Chúng tôi bị bủa vây trong những câu hỏi khủng khiếp”, chị Lenore chia sẻ.
Các chị em phụ nữ bắt đầu tham gia vào chủ đề này.
Nhưng những người nghĩ Lenora là người mẹ tệ nhất thế giới lại bị áp đảo bởi những người cho rằng cô đã đúng trong một thế giới không có gì đáng sợ hãi cả.
Các dữ liệu cho thấy, tỷ lệ tội phạm đang ở mức thấp hơn so với thời các bậc phụ huynh hiện tại còn là những đứa trẻ.
Đặc biệt là những thành phố cũng đang an toàn hơn.
“Tôi bắt đầu viết blog về việc nuôi thả con tự do vào mỗi cuối tuần để chia sẻ về câu chuyện của riêng mình. Đó là những câu chuyện về việc tôi yêu các con mình, tôi yêu sự an toàn, những câu chuyện về mũ bảo hiểm, ghế xe hơi, thắt dây an toàn, miếng bảo vệ miệng… Tôi không phải là người đi ngược lại với sự an toàn.
Tôi chỉ là không tin rằng các con mình cần quá bao bọc khi chúng rời nhà và đó là lúc tôi nhận ra tôi đã có suy nghĩ khác xa với mọi người ở đất nước của mình”, Lenora nói.
Không chỉ có suy nghĩ khác xa với mọi người, cô còn đưa triết lý nuôi con của mình lên bàn luận tại một chương trình truyền hình thực tế và cách nuôi thả con tự do của cô trở nên phát triển ở những quốc gia khác
A.B(Theo CBS News)
Nữ hoàng nhào lộn từng trúng Stanford được mẹ nuôi dạy thế nào?
Ngủ 10 tiếng mỗi ngày là mẹo số 1 từ mẹ của Eileen Gu - nữ VĐV giành Huy chương Vàng cho Trung Quốc hạng mục nhào lộn trên không trong môn trượt tuyết tự do tại Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh vừa qua.
" alt="'Người mẹ tệ nhất thế giới' và triết lý nuôi con khiến các nước học theo" />
- ·Nhận định, soi kèo Carabobo vs Universidad de Chile, 5h00 ngày 23/4: Đường tình đôi ngả
- ·Chính thức thanh tra toàn diện các dự án của Công ty Lã Vọng
- ·MC Mai Ngọc khoe dáng cùng Hoa hậu Lương Thùy Linh
- ·Chợ thịt mèo Việt Nam lên báo Anh
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4
- ·Lê Hữu Đạt giành ngôi vị Á vương 4 ‘Nam vương toàn cầu 2023’
- ·Liam Payne nghiện rượu vì quá áp lực và cái chết ở tuổi 31
- ·Tâm sự tin nhắn từ người lạ và nỗi đau đớn hằn sâu tuổi thơ
- ·Nhận định, soi kèo Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Bất phân thắng bại
- ·Phương thức tuyển sinh của Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2024