3 trường hợp tử vong vì sốt xuất huyết

- Từ đầu năm đến nay cả nước đã ghi nhận 5.263 ca bệnh sốt xuất huyết,ườnghợptửvongvìsốtxuấthuyếlịch việt trongđó 3 trường hợp tử vong tại Đồng Tháp, Đồng Nai và Long An.
Ngày 3/3, theo tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), từ đầu năm 2015 đến nay, cảnước ghi nhận 5.263 trường hợp mắc sốt xuất huyết tại 38 tỉnh, thành phố. Trongđó, có 3 trường hợp tử vong (tại Đồng Tháp, Đồng Nai và Long An).
So với cùng kỳ năm 2014, số mắc tăng 27,1% và số tử vong tăng2 trường hợp. Riêng trong tháng 2/2015, số ca mắc sốt xuất huyết trên cả nước là3.640 trường hợp với 2 trường hợp tử vong.
Hiện bệnh sốt xuất huyết lưu hành phổ biến ở cả miền Bắc,Trung, Nam và khu vực Tây Nguyên, kể cả ở khu vực thành thị và nông thôn, số cabệnh có xu hướng tăng, chủ yếu ở khu vực phía Nam.
![]() |
Cán bộ y tế hướng dẫn người dân thau rửa dụng cụ chứa nước phòng bệnh sốt xuất huyết ở Trà Vinh. (ảnh: Sức khỏe & Đời sống) |
Bệnh thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, nhất là vàocác tháng 7, 8, 9, 10. Điều đáng lo ngại là cho đến nay, bệnh sốt xuất huyết vẫnchưa có vắc xin phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
Biện pháp phòng bệnh chủ yếu và hiệu quả với sốt xuất huyếtlà diệt muỗi, diệt loăng quăng/bọ gậy và phòng muỗi đốt.
Để tích cực phòng bệnhcho bản thân, gia đình và mọi người xung quanh, Bộ Y tế khuyến cáo mạnh mẽ ngườidân thực hiện các biện pháp phòng bệnh sau:
- Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.
- Hàng tuần thực hiện các biện pháp diệt loăng quăng/bọ gậy bằng cách thả cá vàodụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ, lật úp các dụng cụkhông chứa nước; thay nước bình hoa/bình bông; bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kêchân chạn.
- Hàng tuần loại bỏ các vật liệu phế thải, các hốc nước tự nhiên không cho muỗi đẻtrứng như chai, lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu vỡ, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹlá...
- Ngủ màn, mặc quần áo dài phòng muỗi đốt ngay cả ban ngày.
- Tích cực phối hợp với ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.
- Khi bị sốt đến ngay cơ sở y tế để được khám và tư vấn điều trị. Không tự ý điềutrị tại nhà.
L.Lam
相关文章
Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 27/03/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ2025-03-31Cơ quan chức năng tiến hành phun hóa chất diệt muỗi quanh nơi sinh sống, làm việc của bệnh nhân vừa tử vong do sốt xuất huyết (Ảnh minh họa: Uy Nguyễn),
Ngày 20/9, bệnh nhân H. khởi phát các triệu chứng sốt cao liên tục, kèm đau đầu, người mệt, dùng thuốc hạ sốt nhưng không đỡ. Do đó, bệnh nhân được người nhà đưa đến Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình (thị xã Buôn Hồ) để thăm khám, điều trị.
Ngày 22/9, bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh (thành phố Buôn Ma Thuột) và do tình trạng nặng nên được đưa đến Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên ngay trong ngày. Tại đây, bệnh nhân được chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue.
Ngày 23/9, bệnh nhân được chuyển đến khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên để điều trị tiếp.
Tuy nhiên, do bệnh có dấu hiệu nặng nên ngày 24/9, bệnh nhân H. được chuyển viện đến Bệnh viện Nhiệt đới TPHCM chữa trị.
Dù tích cực điều trị nhưng tình trạng bệnh nhân rất nặng, do đó, ngày 27/9, gia đình xin bệnh nhân ra viện. Khi về đến Đắk Lắk, bệnh nhân đã tử vong vào 2h ngày 28/9 tại nhà riêng.
Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk, sau khi ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong vì sốt xuất huyết đã nhanh chóng phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai các biện pháp kiểm tra, xử lý vệ sinh môi trường, điều tra nguồn bệnh.
Trung tâm Y tế thị xã Buôn Hồ được yêu cầu triển khai phun hóa chất diệt muỗi phòng, chống bệnh sốt xuất huyết tại khu vực ở và làm việc của bệnh nhân.
'/>Loét miệng tái phát là một trong những triệu chứng của bệnh Behcet (Ảnh: BV).
Cách nhập viện 5 tháng, bệnh nhân thấy các sang thương tương tự nhiều hơn ở vùng chân, lan sang vùng tay, mông, lưng, cũng như sưng đau nhiều và giảm thị lực mắt trái. Đi khám tại một bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán bệnh hắc võng mạc trung tâm thanh dịch.
Bệnh nhân không có tiền sử gia đình mắc các bệnh lý tự miễn. Triệu chứng đầu tiên bệnh nhân gặp phải là loét miệng nhiều lần. Các vết loét có đường kính 5-10mm, gây đau đớn, khó khăn trong ăn uống và nói chuyện, có thể tự lành nhưng tái phát nhiều lần trong năm.
Bên cạnh đó, bệnh nhân xuất hiện những tổn thương da, như các sẩn đỏ kèm mụn mủ xuất hiện từng đợt và tái phát ở vùng cẳng chân hay, mông, lưng... Ngoài ra, còn có hàng loạt triệu chứng ở thần kinh (đau nửa đầu kèm chóng mặt), mắt, đường tiêu hóa, khớp.
Bệnh nhân đã trải qua nhiều lần thăm khám ngoại trú tại các cơ sở y tế khác nhau, nhưng bệnh chưa cải thiện. Sau khi được nhập Bệnh viện Da liễu TPHCM, bác sĩ chuyên khoa đã tiến hành các xét nghiệm và đánh giá lâm sàng.
Bệnh Behcet gây ra các triệu chứng ở thần kinh (Ảnh minh họa: BV).
Dựa trên tiêu chuẩn quốc tế về bệnh (có tổn thương mắt, loét áp-tơ miệng, tổn thương da, xét nghiệm bệnh lý pathergy dương tính), người đàn ông được chẩn đoán đã mắc hội chứng Behcet. Thời gian mắc bệnh là 8 năm.
Sau khi có chẩn đoán xác định, bệnh nhân được điều trị bằng corticosteroid, thuốc ức chế miễn dịch và chăm sóc hỗ trợ, hướng dẫn khám đa chuyên khoa (Mắt, Khớp, Thần kinh, Tiêu hóa).
Hiện tại, bệnh nhân đã xuất viện và khám ngoại trú thường xuyên tại một bệnh viện tuyến cuối, với tình trạng cải thiện rõ rệt, sạch sang thương da, mắt nhìn rõ, khớp giảm đau nhiều.
Bác sĩ Loan chia sẻ, hội chứng Behcet là một bệnh viêm mạch hệ thống có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, bao gồm mắt, da, khớp, đường tiêu hóa và hệ thần kinh trung ương.
Bệnh Behcet hiếm gặp, tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo vị trí địa lý, phổ biến hơn ở các quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ (80-270 ca/100.000 người), Iran…. và tỷ lệ thấp ở các quốc gia châu Âu, Hoa kỳ (0,12-7,5 ca/100.000 người).
Yếu tố di truyền có thể đóng vai trò trong việc gây bệnh Behcet (Ảnh minh họa: BV).
Nguyên nhân chính xác của bệnh Behcet vẫn chưa được biết rõ, nhưng một số yếu tố có thể đóng vai trò trong việc gây bệnh, như di truyền (gen HLA-B51), môi trường, rối loạn miễn dịch... Bệnh thường gặp hơn ở người trưởng thành (20-40 tuổi), thường nặng hơn ở nam giới.
Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, Behcet có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hàng loạt cơ quan như mắt (gây mất thị lực), thần kinh (nhức đầu, đột quỵ), tim mạch (các cục máu đông, bệnh lý của động mạch phổi...), tiêu hóa (đau bụng, chảy máu và thủng), da...
Do đó, bác sĩ khuyến cáo, người dân khi thấy các dấu hiệu ngoài da như loét miệng và loét sinh dục tái phát (ít nhất 3 lần trong 12 tháng), tổn thương mụn mủ, mắt nhìn mờ - đỏ, đau khớp, viêm mạch máu, viêm đường tiêu hóa, tổn thương hệ thần kinh… cần đến bệnh viện chuyên khoa Da liễu ngay để được phát hiện sớm, tránh các biến chứng.
'/>Việc tầm soát cũng thực hiện xét nghiệm Pap cho phép phát hiện sự xuất hiện của các tế bào bất thường.
Ung thư cổ tử cung là loại ung thư có tỉ lệ điều trị thành công cao, vượt 90% khi bệnh phát hiện ở giai đoạn sớm.
Phụ nữ sau khi thực hiện tầm soát ung thư hoàn toàn có thể vận động đi lại, ăn uống như bình thường. Có một số trường hợp âm đạo sẽ bị chảy máu sau khi xét nghiệm xong. Tuy nhiên đây là hiện tượng bình thường nên chị em không cần quá lo lắng. Chỉ khi máu chảy quá nhiều thì cần thông báo với bác sĩ để được kiểm tra.
Dấu hiệu cảnh báo ung thư cổ tử cung
Ngay khi thấy dấu hiệu bất thường dưới đây, chị em nên đến cơ sở chuyên khoa phụ khoa để thăm khám sớm:
- Ra máu âm đạo bất thường.
- Ra máu âm đạo sau quan hệ tình dục.
- Ra khí hư âm đạo màu vàng, có mùi khó chịu hoặc khí hư có nhầy máu.
- Đau tức vùng bụng dưới, tiểu nhiều lần, khó chịu khi đi tiểu.
- Đi tiểu, đi ngoài ra máu khi ung thư xâm lấn bàng quang, trực tràng.
- Kinh nguyệt kéo dài, không đều.
- Mệt mỏi và sút cân không rõ nguyên nhân.
'/>Tuổi nào nên tầm soát ung thư cổ tử cung?
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
Pha lê - 28/03/2025 16:14 Úc2025-03-31
最新评论