Thời sự

Bé gái 17 tháng tuổi bị não úng thủy, đa dị tật cần giúp đỡ

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-25 18:01:28 我要评论(0)

 - Ngón tay,égáithángtuổibịnãoúngthủyđadịtậtcầngiúpđỡlich thi dau bong da ngoại hang anh ngón chân dlich thi dau bong da ngoại hang anhlich thi dau bong da ngoại hang anh、、

 - Ngón tay,égáithángtuổibịnãoúngthủyđadịtậtcầngiúpđỡlich thi dau bong da ngoại hang anh ngón chân dính chặt với nhau, cô bé quơ lên trước mặt mẹ rồi oằn mình khóc ngặt. Bị đa dị tật vì hội chứng Apert bẩm sinh, thêm bệnh não úng thủy khiến đầu to biến dạng, sự sống của Thủy đang bị đe dọa. Đau xót hơn, gia đình em đã lâm vào bế tắc, không còn khả năng chạy chữa.

TIN BÀI KHÁC

Xót xa bé gái dị tật bẩm sinh nay lại mắc ung thư xương

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
'Sống như bông pháo hoa' gồm 12 chương.

Đêm nghệ thuật diễn ra dưới hình thức đan xen giữa kể chuyện và âm nhạc với sự góp mặt của TS. Nguyễn Mạnh Hùng - CEO Thái Hà Books cùng các ca sĩ Trọng Tấn, Lương Nguyệt Anh, Minh Đức….

Sống như bông pháo hoagồm 12 chương tương ứng với 12 chặng trong cuộc hành trình, độc giả lần lượt được khám phá nhiều triết lý ẩn sau cuộc sống. Đó không phải là những điều cao siêu, khó hiểu mà hết sức nhẹ nhàng và dung dị. 

"Cuộc sống là một dòng chảy bất tận. Chúng ta không thể chỉ hoài niệm về quá khứ hay chăm chăm vào đích đến mà quên đi hiện tại quý báu. Hiện tại là cơ hội để biết ơn những gì đã qua, hướng tới những điều tốt đẹp hơn ở tương lai và biết yêu thương chính mình, trân trọng cuộc đời", tác giả Ruby Nguyễn chia sẻ.

Mỗi người cần sống chân thật - can đảm - tin tưởng - bao dung - cống hiến với một chí nguyện hướng thượng để không hoài phí sự sống đang có và khiến cuộc đời trở nên ý nghĩa. Hãy là dòng sông nhỏ đầy ắp yêu thương tuôn chảy bao điều tốt đẹp vào dòng chảy cuộc đời rộng lớn.

Những triết lý về cách sống giản dị mà sâu sắc ấy khiến con người hiểu được sứ mệnh của mình giữa thế giới rộng lớn: Là một bông pháo hoa rực rỡ và hiến dâng những gì đẹp đẽ nhất cho cuộc đời. Dù chỉ sáng bừng trong khoảnh khắc, nhưng đã sống hết mình và nhờ đó cũng thắp sáng biết bao tâm hồn khác. Chính vì cách sống nhiệt thành và cho đi vô điều kiện ấy, chúng ta chạm gần hơn tới những vì sao.

Ruby Nguyễn sinh ra tại Hà Nội. Là một nhà giáo dục, một diễn giả truyền cảm hứng, một chuyên gia khai vấn. Cô tốt nghiệp chương trìnhLưỡng quốc của nhâncủa Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Ngoại ngữ Busan (Hàn Quốc), thạc sĩ Quản trị nhân lực tại Đại học Birmingham (Anh).

Nữ văn sĩ viết về những cuộc đời chỉ 'nương nhờ' vào hạnh phúc của người khácXuyên suốt dòng chảy văn học Việt Nam, mỗi nhà văn đều tự tìm một mảng đề tài 'ruột' để gắn bó. Nữ tác giả của tiểu thuyết 'Chúa Đất' đã chọn cho mình 'vùng đất' ít người khai thác: đó là viết về miền núi và người dân tộc thiểu số." alt="Sống như bông pháo hoa" width="90" height="59"/>

Sống như bông pháo hoa

Tình yêu của vợ chồng chị Hà bắt đầu thật đẹp.

Nhớ lại khoảng thời gian đầu chồng phát bệnh, chị Hà không nén được cảm xúc: “Khoảng tháng 1/2022, chồng tôi thấy đau ở chân nên đi khám. Bác sĩ bảo anh có một khối u nhỏ chèn ở chân phải. Sau đó, anh phải làm sinh thiết để xác định u lành tính hay ác tính”.

Thời điểm này, qua các xét nghiệm, bác sĩ khẳng định anh Bút mang u lành tính nên chỉ cần mổ là ổn. Thế nhưng, đến tháng 3/2022, chân của anh Bút lại sưng to, gây đau nhức.

Lần này, vợ chồng chị Hà ra Hà Nội để khám bệnh. Sau ca mổ lần 2, bác sĩ kết luận anh Bút bị u ác tính thể sacoma mô mềm ở cơ.

Để điều trị bệnh dứt điểm, cả hai chuyển sang bệnh viện K Tân Triều từ ngày 30/4/2022. Đến tháng 5/2022, anh Bút bước vào ca mổ lần 3, phẫu thuật cắt rộng khối u.

“Khối u của anh xâm lấn vào mạch khoeo nên không thể vét hết. Mổ xong, bác sĩ cho điều trị xạ trị 33 mũi. Sau lần điều trị này, vợ chồng tôi rất hy vọng bệnh tình của anh đã ổn. Thế nhưng, xuất viện được một tuần, chân của anh lại đau nhức, sưng phù rất to”, chị Hà kể.

Lần này, chân phải của anh Bút có hiện tượng hoại tử, buộc phải cắt bỏ. Anh vừa phẫu thuật cắt bỏ chân được hơn 20 ngày, đang đợi cắt chỉ để chuyển sang điều trị hóa chất.

Anh Bút bị cắt bỏ chân phải, vẫn cố gắng cùng vợ làm việc.

Lúc đầu, nhận tin phải cắt bỏ chân, vợ chồng chị Hà rất sốc. Cả hai khóc rất nhiều. Thế rồi, hai người cũng phải đối diện, động viên nhau cố gắng.

Ngày đưa chồng vào phòng mổ, chị Hà cứ đứng chờ ở ngoài. Trước đó, chị ôm lấy chồng, dặn dò: “Anh cố gắng lên. Lát nữa vợ đón nha. Mổ xong là chồng hết đau nên đừng lo nhé”.

Cánh cửa phòng mổ mở ra, bác sĩ gọi chị Hà đến nhận phần chân bị cắt của chồng.

“Cảm xúc lúc đó rất khó tả. Cầm trên tay một phần thân thể của anh, tôi cứ vậy mà khóc nức nở”, chị Hà nghẹn ngào.

Cho đến bây giờ, mỗi lần rửa vết thương cho chồng, chị Hà vẫn rơi nước mắt. Dù cố gắng mạnh mẽ để chồng yên tâm nhưng có những thứ khiến chị không thể kìm lòng.

Cúc họa mi lặng thầm một tình yêu

Hiện tại, hai con nhỏ của chị Hà đành gửi cho ông bà ngoại chăm sóc. Chị cũng xin nghỉ dạy ở trường mầm non từ tháng 4/2022.

“Sau phẫu thuật, mọi sinh hoạt của anh Bút đều phải có tôi hỗ trợ. Mỗi ngày, tôi phải nấu cơm, dìu anh ấy tập đi, rửa vết thương, đưa anh vào viện tái khám. Có những đêm anh đau đến bật khóc, tôi phải thức xoa cho anh”, chị Hà chia sẻ.

Anh Bút, chị Hà làm các sản phẩm phụ kiện tóc, nơ, hoa... thủ công ngay trong phòng trọ.

Do không có tiền tích góp nên ngay khi anh Bút phát bệnh, chị Hà phải vay mượn đủ chỗ. Họ hàng, bạn bè của cả hai cũng giúp đỡ, kêu gọi mọi người hỗ trợ. Thế nhưng, chẳng ai giúp mãi được, vợ chồng chị phải tìm cách mưu sinh.

Bên cạnh đó, anh Bút luôn lo lắng mai này không biết làm gì để nuôi vợ con. Thấy chồng buồn bã, chị Hà cố gắng tìm việc phù hợp để làm.

Trong một lần lên mạng, chị Hà xem được các video dạy làm nơ, cột tóc, hoa… thủ công của cô giáo Nhàn. Chị liền liên hệ, đăng ký học nghề.

Khi biết hoàn cảnh của chị Hà, cô giáo Nhàn không thu tiền học phí, tận tình truyền nghề.

“Lúc đầu, vợ chồng tôi làm nơ trong phòng bệnh vào buổi trưa và tối để tránh bị nhắc nhở. Chúng tôi dự định làm nơ cột tóc tặng cho con gái ở quê. Sau khi làm xong, các điều dưỡng đi ngang và thấy món đồ chúng tôi làm. Các bác ấy không khiển trách mà còn khen đẹp, kêu làm bán cho họ mỗi người một cái”, chị Hà kể.

Được các bác sĩ, điều dưỡng thương yêu, tạo điều kiện, vợ chồng chị Hà không phải làm lén lút nữa. Nhiều người đang điều trị ở bệnh viện cũng thấy thương, mua hàng ủng hộ. 

Hiện tại, sản phẩm thủ công của vợ chồng chị Hà được nhiều bạn bè, người quen yêu thích, đặt hàng liên tục. Sau khi ra điều trị ngoại trú, cả hai thường làm thêm công việc này ở phòng trọ.

Đơn đặt hàng cứ tăng dần, chị Hà mượn thêm một nữ bệnh nhân ung thư vú ở chung xóm trọ cùng làm.

Mỗi ngày, anh Bút cắt vải, đóng hàng, còn chị Hà dán keo, định hình… sản phẩm. Được làm việc, anh Bút thấy thoải mái, vui vẻ và quên hết các cơn đau.

Do các sản phẩm làm bằng tay nên cả hai chỉ làm được khoảng 5 cái trong một ngày. Giá bán dao động từ 40.000 – 90.000 đồng/sản phẩm.

Thu nhập từ công việc này cũng đủ tiền ăn, trả tiền thuê trọ cho vợ chồng chị Hà. Cả hai dự định sau khi về quê sẽ tập trung phát triển cách làm nơ, hoa… bằng thủ công.

Ban đầu, cả hai làm các loại phụ kiện tóc, kẹp nơ, dây buộc tóc… Gần đây, chị Hà bắt đầu làm thêm các loại hoa bằng vải.

Vợ chồng chị Hà làm ra các mẫu mã rất đẹp nên được nhiều người yêu thích.

Cúc họa mi là loại hoa đầu tiên mà chị Hà chọn làm. Vợ chồng chị có nhiều kỷ niệm với cúc họa mi. Ngoài ra, chị Hà cực kỳ thích vẻ đẹp cũng như ý nghĩa của cúc họa mi.

Chị Hà kể: “Đúng ngày 1/10, tôi biết đã vào mùa cúc họa mi nên nói với chồng: “Em làm thử một bộ cúc họa mi bằng vải nha”. Anh đồng ý và phụ tôi cắt vải làm cánh hoa. Sau khi sản phẩm hoàn thành, anh bảo đẹp nên tôi vui lắm. Tôi sẽ tìm tòi làm thêm nhiều loại hoa hơn nữa”.

Hạnh phúc, chị Hà đăng tải một số hình ảnh của cúc họa mi bằng vải lên mạng xã hội kèm dòng tâm sự đầy cảm động.

“Ít ai biết rằng cúc họa mi chỉ tươi tắn khi có ánh mặt trời, vào lúc màn đêm buông xuống, cánh hoa cụp lại trông rất buồn bã, cô đơn. Vì vậy, ý nghĩa của hoa cúc họa mi trong tình yêu đó là sự yêu thương thầm lặng, vui buồn sẽ phụ thuộc vào người kia”, chị Hà viết.

Nói về những dòng tâm tình này, chị Hà không kìm được nước mắt. Chị nhớ từ thời sinh viên đã có khá nhiều kỷ niệm với cúc họa mi tại Hà Nội. 

Chị Hà làm cúc họa mi bằng vải để động viên chồng.

Chị thường kể cho anh Bút nghe chuyện về cúc họa mi. Dù anh không thích các loại hoa nhưng chị cứ nhắc đến mãi nên anh cũng bắt đầu thích cúc họa mi.

Sau khi kết hôn và có hai con nhỏ, anh Bút từng hứa sẽ chở vợ con ra Hà Nội chụp bộ ảnh với cúc họa mi. Thế nhưng, lời hứa ấy vẫn chưa thể thành hiện thực thì anh Bút đã mất đi chân phải.

Chị Hà nghẹn lời: “Mỗi lần nhắc đến cúc họa mi thì chồng tôi lại buồn. Vì vậy, tôi làm ra bộ cúc họa mi bằng vải để xem như cả nhà đã đi chụp ảnh rồi. Năm nay là kỷ niệm 5 năm ngày cưới của chúng tôi. Cúc họa mi bằng vải sẽ không bao giờ tàn như tình yêu lặng thầm của tôi dành cho anh”.

" alt="Phát hiện biệt tài sau biến cố lớn, vợ chồng làm việc tối ngày phục vụ khách" width="90" height="59"/>

Phát hiện biệt tài sau biến cố lớn, vợ chồng làm việc tối ngày phục vụ khách

Suốt mấy năm chăn trâu tại vùng Thủ Thiêm này, anh Tời sống cuộc sống không khác gì dân du mục. Toàn bộ tài sản của anh gói ghém trong chiếc xe gắn máy cà tàng.

Buổi sáng, chúng tôi có mặt tại công trường xây dựng bán đảo Thủ Thiêm thuộc dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm (Q.2, TP.HCM). 

Công trường còn khá ngổn ngang. Nhiều tòa nhà chọc trời đã mọc lên. Bên cạnh còn có nhiều vạt đất trống đầy cỏ dại, nhiều vũng nước lớn trong xanh.  

Một đàn trâu vài chục con nhởn nhơ gặm cỏ mặc cho công trình hối hả hoàn thành ...

Nghiệp... chăn trâu

Giữa thành phố náo nhiệt, sự xuất hiện của đàn trâu bên trong một công trường rộng lớn như thế quả là một chuyện lạ. Chúng tôi đang ngơ ngác thì từ xa, một người đàn ông đi trên chiếc xe máy đang lùa một đàn trâu khác về nhập với bầy đang ăn cỏ.

{keywords}

Đàn trâu của ông Tời trong công trường khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Không dùng roi, chỉ có tiếng hò hét bầy trâu răm rắp nghe theo lệnh anh đi thành hàng dài băng qua vùng trũng đầy nước để tiến lên gò cao. Anh tách bầy theo đường tắt đón đầu chúng.

2 bầy trâu đã nhập làm một. Anh dựng xe tìm bóng mát ngồi nghỉ và quan sát chúng. "Bầy trâu này của anh?", chúng tôi hỏi. Vâng của tôi đó. Nó có tất cả 32 con. Sau câu hỏi làm quen, chúng tôi được biết anh là Văn Đức Tời, 52 tuổi quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Gia đình anh gồm vợ và 4 con hiện sống và làm việc tại thị xã Dĩ An (Bình Dương).

Anh Tời kể lại, năm 1995, anh vào làm việc tại một công ty ở Suối Tiên (Q.9). Được vài năm công ty chuyển về ngã tư 550 thuộc khu công nghiệp Sóng Thần 2 nên gia đình cũng chuyển theo. Hiện anh có nhà đất và cuộc sống ổn định ở Dĩ An (Bình Dương).

{keywords}

Ông Tời ngồi trên xe máy lùa bầy trâu.

Có cuộc sống ổn định, gia đình êm ấm nhưng theo lời anh - anh thích sống tự do không ràng buộc, xa lánh mọi phiền toái của cuộc sống hàng ngày. "Muốn được như thế thì không có gì hơn là ... chăn trâu", anh nói.

Anh Tời kể tiếp, ở khu vực anh ở có nhiều đất trống đầy cỏ dại. Nhìn thấy mà tiếc nên anh đã vay vốn hùn hạp cùng vài người bạn ra tận Bình Thuận mua trâu về nuôi. 

Nuôi như thế nhưng có năm không lãi được một đồng, có năm được vài chục triệu chia ra thì cũng chẳng thấm vào đâu. Vậy là anh tách ra làm một mình. Anh lên tận Tây Ninh mua vài chục con trâu về thả. Những con trâu này có nguồn gốc từ Campuchia, vốn là trâu gầy nên anh chỉ cần vỗ béo trong vài tháng là có thể xuất bán được.

{keywords}

Thế là anh theo nghiệp... chăn trâu từ đó. Hàng ngày anh theo đàn trâu lang thang qua hết cánh đồng này sang bãi đất khác. Cuộc sống an nhiên tự tại. Không bon chen, không đấu đá, cứ thế mà vui. Tuy nhiên ở khu vực anh sống chỉ đủ cỏ về mùa mưa. Mùa nắng phải đi cắt cỏ nhiều nơi rất xa, rất vất vả mới đủ cỏ cho trâu ăn. Anh muốn tìm một nơi có thể có đủ cỏ quanh năm.

"Ai bảo chăn trâu là khổ"

Năm 2014, anh tìm đến công trường xây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm. Dự án này có diện tích 657 ha.

Mặt bằng đã giải tỏa xong. Công trình chưa khởi công. Cỏ mọc khắp nơi. Quan sát kỹ, anh Tời nhận thấy nơi đây cỏ rất nhiều, rất tốt. Có nhiều loại cỏ bổ dưỡng cho trâu. Vậy là anh quyết định đưa đàn trâu của mình về đây sinh sống.

Nhìn kỹ bầy trâu anh sẽ thấy có khoảng 10 con mập ú, bụng to. Đó là những con trâu cái đang có thai. 

"Anh nghĩ xem, làm mãi rồi cứ đi trả lãi miết thôi. Đã nhiều năm nay tôi vẫn chưa có một số vốn nhất định. Mỗi lần mua trâu phải vay vốn. Bán trâu trả lãi chỉ còn lại một ít chẳng thấm vào đâu. Giờ đây, tôi đang tính đến chuyện cho trâu sinh sản thành một bầy trâu của mình mà không phải bỏ vốn ra mua. Cứ thế may ra mới sống được", anh Tời bày tỏ với chúng tôi.

{keywords}

Anh Văn Đức Tời với bầy trâu.

Suốt mấy năm chăn trâu tại vùng Thủ Thiêm này, anh Tời sống cuộc sống không khác gì dân du mục. Toàn bộ tài sản của anh gói ghém trong chiếc xe gắn máy cà tàng.

Ban ngày trâu đi tới đâu anh đi tới đó. Ban đêm, anh tập trung trâu lại đốt lửa vừa sưởi ấm vừa ngăn muỗi cho trâu. Anh không có chỗ ngủ nhất định. Khi thì vào ống cống, lúc thì nằm bờ đê thậm chí có lúc anh nằm ngay trên bãi cỏ. 

Trên xe anh lúc nào cũng có hộp nhang muỗi. Chỉ cần đốt khoanh nhang lên xua muỗi đi anh có thể đánh một giấc tới sáng rồi tiếp tục dẫn trâu đi.

{keywords}

Chiếc xe máy là phương tiên di chuyển. Trên xe anh Tời mang theo nhiều vật dụng cá nhân. Hộp nhang muỗi (trong vòng tròn) luôn theo bên anh.

Bữa ăn của anh cũng đơn giản. Anh góp gạo với những người bảo vệ công trình rồi anh đi đánh bắt cá. Những năm đầu tiên mới đến, mặt nước còn nhiều, có ngày anh đánh được cả vài chục kg. "Ăn không hết cá thì bán, tôi cũng có thêm đồng ra đồng vào", anh nói.

Cuộc sống cứ thế mà kéo dài hết năm này qua năm nọ. Bán lứa này anh mua ngay lứa khác. 

Anh Tời nói: "Cái nghiệp chăn trâu đã ngấm vào máu tôi lúc nào không hay. Tôi không ham cuộc sống thị thành đầy những toan tính. Bà xã và các con tôi nhiều lần bảo tôi trở về với gia đình nhưng tôi chưa muốn. Chỉ khi nào không còn đủ sức thì hẵng hay chứ bây giờ vui với đàn trâu trong không gian thoáng đãng trong lành, tránh xa mọi thị phi, ung dung tự tại không phải là một cuộc sống tốt đẹp sao anh", anh bộc bạch.

Người Sài Gòn tìm đủ cách “trốn” nóng

Người Sài Gòn tìm đủ cách “trốn” nóng

Sài Gòn nắng nóng khủng khiếp. Giữa trưa, nhiệt độ có thể lên đến 40 độ C, người dân phải tìm đủ mọi cách để “trốn” nóng. 

" alt="Lãng tử ngủ ống cống, chăn trâu giữa Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Lãng tử ngủ ống cống, chăn trâu giữa Sài Gòn