Hướng dẫn đăng ký chính chủ SIM VinaPhone mà không phải ra quầy giao dịch
Mới đây VinaPhone đã gửi khuyến nghị tới khách hàng về việc tới các điểm giao dịch của VinaPhone để hoàn thiện việc đăng ký bổ sung thông tin thuê bao chính chủ theo quy định của Nghị định 49/2017/NĐ-CP,ướngdẫnđăngkýchínhchủSIMVinaPhonemàkhôngphảiraquầygiaodịbxh ngoai hạng anh và gần đến thời hạn 24/4 thì lượng người đổ về các điểm giao dịch ngày càng đông.
Theo Nghị định 49 thì tất cả thuê bao di động đều phải có thông tin chính xác về họ và tên, CMND, ngày cấp và nơi cấp…; và bên cạnh thông tin về đối tượng sử dụng số thuê bao còn cần phải có ảnh chụp chân dung của chủ thuê bao.
Đây là quy định nhằm quản lý thuê bao di động chặt chẽ hơn tránh tình trạng SIM rác, và giúp bảo vệ thông tin của khách hàng tốt hơn. VinaPhone sẽ chủ động nhắn tin tới các thuê bao chưa cập nhật đủ thông tin và ảnh chân dung để mời khách hàng tới hoàn thiện và cập nhật.
VinaPhone cũng cảnh báo, hiện tại theo quy định của Nghị định 49, sau ngày 24/4/2018 số thuê bao chưa cập nhật đủ thông tin có khả năng sẽ bị khóa 1 chiều. Mặc dù vậy, liệu có phương thức bổ sung thông tin thuê bao nào thuận tiện hơn để người dùng hạn chế được việc phải ra quầy giao dịch lúc này?
Hướng dẫn đăng ký SIM chính chủ VinaPhone online
![]() |
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Reims vs Strasbourg, 22h15 ngày 6/4: Khách chiếm ưu thế
Tiêu chí đánh giá dành cho các nghệ sĩ và bài hát xuất sắc dựa trên các yếu tố về chuyên môn nghệ thuật âm nhạc như: phong cách cá nhân, sự tích cực hoạt động trong năm, những cống hiến cho cộng đồng hay là ý nghĩa, thông điệp, giai điệu, hòa âm phối khí và sự sáng tạo của từng bài hát. Đây là danh sách do Hội đồng chuyên gia âm nhạc đánh giá và bình chọn.
Kết quả, Top 10 bài hát của năm gồm: À lôi, Bật tình yêu lên, Không thể say, Mưa tháng sáu, Nếu lúc đó, Ngày mai người ta lấy chồng, Thị Mầu, Từng quen, Vũ trụ có anh, Yêu anh đi mẹ anh bán bánh mì, Để tôi ôm em bằng giai điệu này .
Top 10 ca sĩ xuất sắc của năm gồm: Double2T, Hieuthuhai, Hứa Kim Tuyền, Phương Mỹ Chi, Tlinh, Wren Evan, Grey D, Hoàng Thùy Linh, MCK, Tăng Duy Tân, Văn Mai Hương. BTC cho biết hạng mục có 11 gương mặt so với 10 người ban đầu vì các nghệ sĩ đều có hoạt động nổi bật trong năm qua.
Phương Mỹ Chi giành nhiều thành tích âm nhạc trong năm 2023. Chia sẻ với VietNamNet, Phương Mỹ Chi cho biết hạnh phúc vì thời điểm cuối năm luôn có tên trong danh sách các đề cử và may mắn thắng giải. Bên cạnh niềm vui nghề nghiệp, cô phấn khởi vì được sự ủng hộ, tin yêu từ khán giả trong đời sống.
Trong năm 2023, cô ra mắt album Vũ trụ cò bay, tổ chức showcase quy mô trong sự nghiệp, tích cực với các hoạt động cộng đồng.
“Sự cố gắng bền bỉ của tôi trong 10 năm đã thu được ít nhiều thành quả. Tôi nghĩ mình may mắn vì trong từng bước đường làm nghề đều được mọi người dõi theo, ghi nhận. Đó là niềm hạnh phúc, biết ơn của một ca sĩ trẻ vẫn đang nỗ lực từng ngày”, cô nói.
Theo báo cáo trong sự kiện trao giải, năm 2023 là một năm khởi sắc của âm nhạc Việt Nam với hơn 20.000 bài hát được phát hành, tăng 34% so với năm 2022. Thị trường có khoảng 5.521 nghệ sĩ đang hoạt động, tăng gấp đôi so với năm ngoái.
Đây cũng là năm mà nghệ sĩ tích cực ra mắt album và E.P, chú trọng hơn ở phần “nghe” cho khán giả. Hơn 28 triệu người nghe nhạc trực tuyến hàng tháng, tạo ra hơn 500 triệu phút nghe nhạc mỗi ngày.
Rap & Hip-hop tiếp tục là một xu hướng thú vị của âm nhạc Việt Nam, mang đến bức tranh âm nhạc đầy biến hóa và thú vị trong khi Pop-Ballad vẫn là thể loại nhạc thịnh hành nhất trong nhiều năm của nhạc Việt.
Tăng Duy Tân được xem là 'hiện tượng' nhạc Việt. Pop-Ballad là dòng nhạc nhận được sự yêu thích nhất của khán giả Việt lẫn nghệ sĩ Việt. 2023 cũng là năm các chất liệu dân gian, văn học và âm nhạc chữa lành được sử dụng khá rộng rãi để làm cảm hứng sáng tác.
Với kho tàng chất liệu dân gian đồ sộ của Việt Nam, việc tận dụng dân gian đương đại vào âm nhạc không chỉ là xu hướng nở rộ trong năm 2023 mà còn là chủ đề thu hút trong nhiều năm tới của nền âm nhạc Việt.
Tăng Duy Tân, Phương Mỹ Chi được đề cử tại TikTok Awards 2023Tăng Duy Tân, Phương Mỹ Chi, Hòa Minzy… là những gương mặt được đề cử tại giải thưởng TikTok Awards 2023." alt="Phương Mỹ Chi, Tăng Duy Tân lọt danh sách 10 nghệ sĩ xuất sắc nhất năm" />
" alt="Khi teen yêu chỉ để thể hiện đẳng cấp" />Trong kế hoạch năm 2021, Khánh Hòa đặt mục tiêu triển khai chính thức Trung tâm giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng.
Về nhiệm vụ, Khánh Hòa lên kế hoạch rà soát, cập nhật các kế hoạch, quy chế, quy định về bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động của cơ quan, tổ chức; đồng thời rà soát, cập nhật, phê duyệt cấp độ an toàn cho các hệ thống thông tin và triển khai phương án bảo đảm an toàn theo cấp độ.
H.A.H
Khánh Hòa đặt mục tiêu bảo đảm an toàn thông tin mô hình 4 lớp
Trong kế hoạch giai đoạn 2021-2025, một trong những mục tiêu mà tỉnh Khánh Hòa đề ra là hoàn thành triển khai, nâng cấp và duy trì bảo đảm an toàn thông tin mô hình 4 lớp theo hướng dẫn của Bộ TT&TT.
" alt="Năm 2021, Khánh Hòa triển khai Trung tâm điều hành an ninh mạng" />- Diễn văn của hiệu trưởng ngắn gọn, gần như không có những con số kể về thành tích; học trò-phụ huynh được mời lên phát biểu một cách ngẫu nhiên, không được chuẩn bị trước,…là những điều vẫn diễn ra trong dịp khai giảng năm học mới tại Trường THCS Xã Đàn (Đống Đa, Hà Nội).Bao giờ hết khai giảng sáo rỗng?" alt="Chuyện ở ngôi trường khai giảng không sáo rỗng" />
Đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023 chính thức
Đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023 chính thức của Bộ GD-ĐT được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet." alt="Đề thi môn toán THPT quốc gia 2019 chính thức" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Ba Lan vs Nữ Bosnia Herzegovina, 23h00 ngày 4/4: Khó có bất ngờ
- ·“Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản pháo Tổng LĐLĐ Việt Nam về việc 'chống lệnh'
- ·Xây dựng phương án bảo đảm ATTT cho các hệ thống điều khiển và dây chuyền công nghệ cao
- ·Giả danh cán bộ Sở Thông tin và Truyền thông gọi điện hù doạ, lừa đảo
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Lille, 02h05 ngày 6/4: Top 6 vẫn gọi chủ nhà
- ·Thí sinh nghèo truyền 8 chai dịch trước giờ thi tốt nghiệp THPT 2023
- ·Triển khai các biện pháp kỹ thuật mức cao nhất ngăn chặn tấn công mạng dịp lễ, tết 2021
- ·Khánh Vân bị bỏng ngay trước chung kết Miss Universe 2020
- ·Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs FC Tokyo, 11h00 ngày 6/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Vợ hơn 7 tuổi của Chris Hemsworth bán nude trên bìa tạp chí
Đoàn công tác Bộ TT&TT làm việc với UBND TP Đà Nẵng.Ảnh: Hồ Giáp Đến nay, Đà Nẵng đã đạt một số kết quả bước đầu như: 3 năm được đánh giá xếp hạng Nhất về chỉ số chuyển đổi số cấp tỉnh; 4 lần nhận giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam… và nhiều giải thưởng quốc tế khác.
Năm 2024, Đà Nẵng có 47 chỉ tiêu chính về chuyển đổi số. Mục tiêu cụ thể gồm: tỷ lệ dịch vụ hành chính công đủ điều kiện triển khai toàn trình đạt 100%; tỷ lệ hồ sơ hành chính công trực tuyến đạt 95%; mỗi người dân trưởng thành có tài khoản số và một kho dữ liệu số cá nhân trên hệ thống, tỷ lệ đạt 70%; tỷ lệ hộ gia đình có địa chỉ số đạt 80%; tỷ lệ chợ thanh toán không dùng tiền mặt 100%; tỷ lệ người dân có chữ ký số 40%....
Tại buổi làm việc, Thành phố kiến nghị Bộ TT&TT triển khai các giải pháp đẩy mạnh cấp chữ ký số cho người dân; Rà soát, tham mưu cập nhật, hoàn thiện hệ thống phân ngành kinh tế quốc gia; Đà Nẵng mong muốn Cục Viễn thông sớm có hướng dẫn để triển khai trạm cáp quang cập bờ. Đồng thời, kiến nghị Bộ TT&TT giúp Đà Nẵng tính toán tỷ trọng kinh tế số tại địa phương, sau đó nhân rộng cho các địa phương khác áp dụng…
Ông Lê Quang Nam mong muốn Bộ TT&TT giúp đỡ thành phố trong công tác chuyển đổi số.Ảnh: Hồ Giáp Ông Lê Quang Nam, Phó Chủ tịch UBND Đà Nẵng bày tỏ mong muốn Bộ TT&TT giúp đỡ thành phố trong công tác chuyển đổi số và khẳng định, nếu được Bộ TT&TT chọn làm thí điểm, Đà Nẵng cam kết sẽ quyết tâm, nỗ lực hết sức, phối hợp với các đơn vị của Bộ TT&TT để thực hiện triệt để, đi vào thực chất.
Thứ trưởng Phạm Đức Long mong muốn Đà Nẵng chia sẻ kinh nghiệm, cách làm về chuyển đổi số để hướng dẫn các địa phương khác. Ảnh: Hồ Giáp Sau khi nghe báo cáo, kiến nghị từ Đà Nẵng, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, rất ấn tượng với kết quả Đà Nẵng đạt được, khi thành phố là đơn vị đi đầu, tiên phong trong chuyển đổi số. Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng thành phố, làm đến cùng tất cả các chỉ số về chuyển đổi số. Trong đó, tập trung vào dịch vụ công và trung tâm dữ liệu.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho rằng, Đà Nẵng có cơ hội để thu hút nhà đầu tư, đủ điều kiện để xây dựng hệ sinh thái liên hoàn. Tuy nhiên, Đà Nẵng phải đưa ra được quy hoạch chung, định hướng chung.
Đối với lĩnh vực thiết kế vi mạch, Đà Nẵng nên tập trung vào thiết kế, đóng gói, bởi hiện nay công nghiệp sản xuất chip khó có thể cạnh tranh, khi nhiều quốc gia đang đẩy mạnh ưu đãi, thu hút doanh nghiệp…
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, những tồn tại, vướng mắc mà Đà Nẵng chưa thực hiện được, Bộ sẽ cùng làm, cùng tháo gỡ. Về kinh tế số, Đà Nẵng cần nghiên cứu thêm vì đây là lĩnh vực mới. Với dịch vụ công và trung tâm dữ liệu phải quyết tâm làm đến nơi đến chốn.
Thứ trưởng cũng bày tỏ mong muốn Đà Nẵng chia sẻ kinh nghiệm, cách làm về chuyển đổi số để hướng dẫn các địa phương khác.
“Đà Nẵng đã làm được, các địa phương khác cũng phải làm được. Không có lý do gì tỉnh này làm được, tỉnh khác không làm được. Mong thời gian tới, Đà Nẵng với kinh nghiệm triển khai sẽ góp ý để phát triển chuyển đổi số của đất nước, đem lại kết quả thiết thực cho sự nghiệp chuyển đổi số”, Thứ trưởng Phạm Đức Long nói.
" alt="Lấy kinh nghiệm chuyển đổi số của Đà Nẵng để nhân rộng các tỉnh thành" />- Bất giác tôi bấm số và gọi cho H, giọng nói anh vẫn ân cần và ấm áp như ngày nào. Tôi đã cầu xin H tha thứ...
TIN BÀI KHÁC:
Nỗi khổ nàng dâu có mẹ chồng “khinh người nghèo”
Mẹ xin lỗi vì không thể giữ con lại…
10 năm nữa, anh và em ai sẽ hạnh phúc hơn?
Em cần 8 năm để quên đi một người!
Cầu cứu người cũ khi có thai với trai Hà Nội
Tiền có thể mua được em, nhưng...
Người thứ ba và kết quả ngoài ý muốn
Tiền...liều thuốc hạ nhiệt khi cặp "trai già"
" alt="Tận cùng tuyệt vọng...gặp lại tình cũ!" />Đã có điểm thi lớp 10 tại Thanh Hóa năm 2019
- Thanh Hóa đã chính thức công bố điểm thi tuyển sinh lớp 10 năm 2019. Các thí sinh có thể tra cứu điểm thi trên Cổng Thông tin điện tử Sở GD-ĐT Thanh Hóa.
" alt="Dự kiến điểm chuẩn tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2019" />- Từ chia sẻ của cô giáo Trang Nhung - rất nhiều ý kiến đồng cảm cho rằng, giáo viên đang chịu quá nhiều áp lực không đáng.
>> Quyền của người thầy ngày càng bị rẻ rúng?
Ảnh minh họa Giáo viên không muốn mất nghề, nên...
Độc giả Lê Vũ Nga chia sẻ: Tôi đã từng dạy cấp 2 được 7 năm sau đó chuyển lên cấp 3 cũng được 9 năm tôi hiểu được một phần nào môi trường của 2 cấp giáo dục phổ thông. Thật lòng mà nói trong hơn 10 năm nay chúng ta có rất nhiều sai lầm về giáo dục mà sai lầm dễ nhận thấy nhất là phổ cập cấp 1,2 làm cho học sinh không học không biết gì cũng được lên lớp. Bệnh thành tích, tính điểm thi đua về học lực của học sinh dẫn tới tô hồng báo cáo. Trong khi đó, lương giáo viên quá thấp mà quyền của học sinh và phụ huynh thì quá nhiều. Bởi vậy, giáo viên không muốn mất nghề nên học sinh muốn làm gì thì làm...
Đồng quan điểm, bạn đọc Trần Quốc Bình cho rằng, bây giờ giáo viên mà không chạy theo guồng máy thành tích thì là giáo viên cá biệt. Thầy cô bị khóa tay khóa chân, trên ép xuống dưới ép lên xã hội ép vào...thế là sinh ra kệ nó cho xong việc.
Độc giả Duyên đưa suy nghĩ, vấn đề trở nên "to chuyện" một phần do các bậc phụ huynh góp sức. Là giáo viên chủ nhiệm tôi trao đổi tình hình học sinh với phụ huynh thì bị phụ huynh nói là không biết dạy... Đến khi các chị đi trước khuyên "đừng có nói thật về tình hình con cái với phụ huynh mà cứ khen con họ trước mặt là được yên ổn". Tôi thực hiện thì đúng là yên ổn. Nghĩ lại, muốn làm đúng trách nhiệm người giáo viên sao khó quá?
Là giáo viên nhận mình có tâm huyết nhưng Lê Ngọc Phúc thở dài: Bệnh thành tích trong giáo dục nhiều hơn các ngành khác. Chỉ trong ngành giáo dục mới biết nên dù tâm huyết nhưng có lẽ chẳng thay đổi được gì...
Số đông các ý kiến cho rằng, bệnh thành tích là nguyên nhân dẫn đến "thầy không ra thầy - trò không ra trò". Độc giả Nguyễn Yên chua xót: Sắp về hưu với nghề giáo, tôi thấm thía ý các vị vô cùng. Đúng là trò chẳng ra trò - thầy cũng chẳng thể ra thầy. Từ một người vô cùng tâm huyết, tôi thấy mình phải đi đồng lõa với các xấu trong nghề làm thầy. Không đồng lõa sao được. Tất cả thầy cô bây giờ là như thế cũng vì cái bệnh thành tích cố hữu của ngành giáo dục mà thôi. Vì yếu kém quá nên lấy thành tích bịt mắt thế gian....
Nghề cao quý không còn?
"Giáo viên bây giờ bị chèn ép quá. Học sinh một bên, nhà trường một bên. Lương thì không đủ sống" - độc giả Lê Hữu Lương nói. Người ta cứ nói nghề cao quý nhất nhưng thật sự bị coi chẳng ra gì, nhiều hôm đi dạy về buồn bực trong người không ngủ được. Nói vậy thôi và chỉ mong xã hội đừng khắt khe với chúng tôi quá. Chúng tôi cũng phải lo cơm áo gạo tiền để sống chứ?
Từ hòm thư nhimcon.hs@...độc giả này tỏ ra bi quan "vị thế thầy giáo ngày nay chẳng ra gì. Dạy học thì đủ áp lực..."
Cùng quan điểm từ hòm thư khanhvankshb@...độc giả nhìn nhận: Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong các nghề - nhưng sao mình chả thấy cao quý tí nào. Lương thì thấp, đến trường thì bao nhiêu áp lực. Có lúc lại còn gặp phải học sinh cá biệt nhưng vẫn phải ngậm bồ hòn cho qua, thử hỏi cái uy của người thầy còn đâu, sự tôn trọng giữa thầy và trò còn đâu nữa?
Độc giả Nguyễn Văn Dần trăn trở, ông bà nói "Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi" - vậy mà, ngành giáo dục và một phần dư luận xã hội hiện nay lại tham gia "tước roi vọt" của thầy cô giáo thì làm sao mà dạy học sinh cho nổi?. Trước đây, thầy cô giáo la rầy, đánh học sinh mà phụ huynh ủng hộ thì học sinh ngoan ngoãn, biết kính sợ thầy cô. Còn hiện nay, nếu có đánh học trò thì lại mang tiếng xúc phạm nhân phẩm các em... dẫn đến các em sau này không chỉ mất nhân phẩm mà còn mất cả nền tảng tri thức, kiến thức để vào đời.
Độc giả Lê Túc góp lời, ngày nay không còn " tôn sư trong đạo", học trò là con những nhà quý tộc nên giáo viẽn " bất khả xâm phạm". Tư tưởng học đòì theo kiểu giáo dục phương tây về quyền bình đẳng thầy trò trong khi nền tảng kiến trúc thượng tầng không có và trình độ dân trí không cao thì sẽ phản giáo dục thôi!
Phụ huynh châm ngòi
"Bây giờ học sinh hư nhiều, phụ huynh không quan tâm thậm chí cũng cá biệt như chính con cái họ nên dạy bảo học sinh khó lắm. Một khi học sinh đã không thích học thì có ép thế nào vẫn không được, thế những mọi chuyện sẽ đổ lên đâu giáo viên hết" - là ý kiến của độc giả Nguyễn Hà.
Độc giả Lê Thị Lệ nêu quan điểm: Đúng là bệnh thành tích từ nhà trường đến phụ huynh, chỉ có giáo viên khổ thôi. Phải cho giáo viên quyền lực trong tay mới dạy dỗ được học sinh. Tôi không nghĩ người thầy nào nhẫn tâm đến mức học sinh không có lỗi mà cứ đem ra trách phạt, la rầy...
Độc giả Trần Lan thì cho rằng, vấn nạn của chúng ta hiện nay là kinh tế. Kinh tế phát triển phụ huynh giàu bỏ tiền ra tài trợ và rồi kèm theo yêu sách cho con. Cưng con quá nên cái gì đụng đến là có chuyện, nhiều em vin vào đó ỷ lại. Và cũng chính vì đồng tiền đó học trò coi thường việc học, coi thường thầy cô....
"Làm nghề giáo bây giờ đâu còn tôn sư như ngày xưa. Bởi vậy trọng đạo là điều khó tìm thấy ở giới trẻ hiện nay" - lời độc giả Trần Lan.
Nên chấp nhận học sinh cá biệt bằng thái độ sư phạm
Không ít ý kiến nhìn nhận, theo quan điểm giáo dục mới là phải dùng tình thương để giáo dục, nhưng độc giả Phạm Thảo cho rằng: Nhiều khi thương không nổi...
Từ kinh nghiệm đứng lớp độc giả Đinh Giang chia sẻ: Tôi đã từng bị treo một năm lương vì dám để học sinh điểm thực chất... Cho nên, nếu ai có tâm huyết với nghề giáo bây giờ thì không thể làm được giáo viên vì khi vào nghề mới thấy con người mình không phải cái gì tốt cũng làm được...
Ở góc độ khác, độc giả Trần Đức đưa lời khuyên: Các bạn giáo viên nên tư duy lại. Theo tôi đừng hi vọng mọi học sinh đều ngoan, đều nghe mình. Nên chấp nhận học sinh ngổ ngáo, cá biệt bằng thái độ sư phạm ôn hòa hơn.Các bạn giáo viên nên có cách nhìn rộng mở vì học sinh ngày nay năng động hơn và cá biệt hơn.
Là giảng viên một trường quân đội độc giả Nguyễn Văn Thành cho biết: Trong tiết dạy, nếu một học sinh nào ngủ gật tôi sẽ mời ra khỏi lớp và nhất quyết chỉ cho vào lớp khi có bản kiểm điểm cùng chữ ký của chỉ huy quản lý, chứ chưa nói hỗn láo sẽ không bao giờ được vào lớp tôi dạy nữa. Giá như các trường phổ thông, bỏ qua bệnh thành tích, tăng quyền hạn cho các thầy cô thì tôi nghĩ thầy cô đỡ vất vả hơn, học sinh cá biệt sẽ ít đi.
Còn chị Đồng Thị Hà chia sẻ, mình cũng đang chủ nhiệm lớp 10. Nhưng thực sự là mình chưa gặp học sinh như các thầy cô chia sẻ ở trên. Bây giờ cái gì cũng đòi bình đẳng. Thầy cô không phải là thánh thần mà hô mưa gọi gió. Học sinh hư, trước hết trách nhiệm thuộc về gia đình -không nên đổ lỗi hoặc gây áp lực quá lớn đối với các thầy cô.
Bài học được độc giả Huỳnh Nở đúc rút: Tôi đã từng là một học sinh không ngoan nhưng đã thành đạt,trong đó nhờ có những kỹ luật nghiêm khắc của thầy cô giáo, đến bây giờ tôi vẫn vô cùng biết ơn sự nghiêm khắc ấy.
"Ngành giáo dục muốn cải cách gì đi nữa thì điều quan trọng nhất tôi cho là phải giữ được sự tôn trọng của học trò đối với thầy cô giáo, đừng vì những hành động bức xúc nhất thời mà lên án giáo viên"- lời độc giả Huỳnh Nở.
- Nguyễn Hiền(tổng hợp)
- ·Nhận định, soi kèo Mallorca vs Celta Vigo, 23h30 ngày 5/4: Khó phân thắng bại
- ·Giảng viên lỉnh kỉnh đồ đạc lên đường coi thi THPT quốc gia 2019
- ·Dở khóc dở cười với mẹ Việt sính ngoại
- ·NSƯT Hoàng Hải, Hoàng Thuỳ Linh được Bộ Văn hoá vinh danh
- ·Nhận định, soi kèo Western United vs Perth Glory, 14h00 ngày 5/4: Miếng mồi ngon
- ·Các cổng game cờ bạc, cá cược hiện đang hoạt động như thế nào?
- ·Chạm trán cá mập nguyên thuỷ siêu khổng lồ dưới biển sâu
- ·Xem trực tiếp giải golf major The Masters 2024 trên MyTV
- ·Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực
- ·Bất ngờ với thủ phạm khiến người đàn ông ho nhiều, khó thở, chảy máu mũi về đêm