Phụ nữ Trung Quốc: ‘Sinh con không phải nghĩa vụ của chúng tôi’
![]() |
Dân số Trung Quốc tăng trưởng ở mức thấp nhất kể từ đầu những năm 1960. Ảnh: AP |
Trung Quốc vừa công bố báo cáo cho thấy mức tăng trưởng dân số thấp nhất kể từ đầu những năm 1960,ụnữTrungQuốcSinhconkhôngphảinghĩavụcủachúngtôman city – arsenal mặc dù nước này đã bỏ chính sách một con vào năm 2015 để khuyến khích người dân sinh con nhiều hơn và ngăn chặn cuộc khủng hoảng nhân khẩu học đang rình rập.
Hôm 11/5, chính phủ nước này đã công bố kết quả cuộc điều tra dân số 10 năm, cho thấy dân số cả nước đã tăng lên 1,41178 tỷ người – tăng 5,38% trong vòng 10 năm, tức 0,53% mỗi năm. Mức tăng này giảm xuống so với mức tăng 0,57% trong 10 năm trước đó - từ 2000 đến 2010.
Sự tăng trưởng chậm lại này không gây bất ngờ, ngược lại còn tốt hơn dự đoán của một số nhà phân tích. Nhưng đây là một dấu hiệu cho thấy Trung Quốc vẫn chưa giải quyết thoả đáng các nguyên nhân dẫn đến việc ngày càng ít người muốn sinh con, bao gồm: kết hôn muộn, chi phí sinh hoạt cao và tính linh động của xã hội bị đình trệ.
Theo Cục Thống kê quốc gia, có 12 triệu trẻ em Trung Quốc được sinh ra vào năm 2020, ít hơn 2,65 triệu trẻ so với năm 2019 - tương đương giảm 18%. Dữ liệu sơ bộ được công bố vào đầu năm nay chỉ đưa ra mức giảm 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dữ liệu này cho thấy Trung Quốc đã tránh được đỉnh dân số trước hạn - điều mà một số nhà phân tích lo ngại, nhưng cũng bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng đặt ra vào năm 2016 - tức là đạt 1,42 tỷ người vào năm 2020.
Cuộc điều tra dân số cũng cho thấy tỷ lệ công dân trên 65 tuổi của nước này tăng từ 8,9% vào năm 2010 lên 13,5% vào năm 2020, trong khi tỷ lệ trẻ em tăng 1,35% và dân số ở độ tuổi lao động vẫn ổn định. Những con số này cho thấy dân số già đi nhanh chóng của Trung Quốc và những lo ngại liên quan đến nền kinh tế.
Ông Ning Jizhe, phó trưởng nhóm điều tra dân số nhận định: “Số lượng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đang giảm, xuất hiện sự trì hoãn sinh đẻ, chi phí nuôi con cũng tăng lên. Tất cả yếu tố này là lý do dẫn đến sự sụt giảm số trẻ sơ sinh”.
Ông Ninh cho rằng đây là “kết quả tự nhiên của quá trình phát triển kinh tế và xã hội của Trung Quốc”, nhưng ông cũng thừa nhận rằng dân số già “tiếp tục gây áp lực” cho sự phát triển lâu dài.
![]() |
Tỷ lệ công dân trên 65 tuổi của nước này tăng từ 8,9% vào năm 2010 lên 13,5% vào năm 2020. Ảnh: Reuters |
Giữa cuộc tổng điều tra lần trước và lần này, chính phủ Trung Quốc đã loại bỏ chính sách một con khét tiếng của mình, nâng giới hạn lên 2 con, nhưng chính sách mới không có tác động nhiều.
Tiến sĩ Ye Liu, giảng viên cấp cao về phát triển quốc tế tại Đại học King’s College London cho rằng giới hạn 2 con là một “chính sách giá rẻ”.
“Chính phủ dỡ bỏ hạn ngạch sinh đẻ mà không đưa ra bất kỳ cam kết nào. Vì vậy, về cơ bản, họ đã chuyển trách nhiệm cho người dân, đặc biệt là phụ nữ”.
Với cam kết tăng tuổi nghỉ hưu, phụ nữ sẽ càng khó khăn hơn trong việc trông cậy vào ông bà trong việc hỗ trợ chăm sóc con cái.
Tiến sĩ Lu cũng đề xuất chấm dứt mọi giới hạn sinh đẻ, để “tự do hoá hoàn toàn và khuyến khích sinh con”, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho phụ nữ.
Có một số điều không thể thay đổi. Bà Yen-hsin Alice Cheng, phó giáo sư tại Academica Sinica (Đài Loan) nhận định: “Đó là áp lực của cha mẹ đối với cuộc sống của thế hệ trẻ. Nhưng thế hệ trẻ lại cảm thấy họ đang phải đối mặt với một loạt bất ổn và rủi ro hoàn toàn khác, cũng như các rủi ro và sự cạnh tranh khó khăn từ thị trường lao động. Không phải họ không muốn có gia đình mà là mọi thứ ngày càng khó khăn”.
Cách duy nhất để giải quyết vấn đề này là thời gian khi mà người trẻ ở Đông Á vẫn cảm thấy cần phải hiếu thảo và không yên tâm khi đi ngược lại mong muốn của cha mẹ.
Dữ liệu điều tra dân số cũng cho thấy sự gia tăng dân số di cư từ nông thôn đến thành thị và giảm quy mô hộ gia đình trung bình xuống còn 2,62 người - cái mà bà Ning cho rằng phản ánh “sự di chuyển dân số ngày càng tăng” và cải thiện vấn đề nhà ở, cho phép người trẻ ra ở riêng.
![]() |
Nhiều phụ nữ trẻ Trung Quốc chọn không sinh con hoặc sinh ít con vì các lý do kinh tế, xã hội. Ảnh: Xinhua |
Giáo sư Carl Minzner, giáo sư luật tại ĐH Fordham, cho biết các dữ liệu phù hợp với tốc độ đô thị hoá nhanh chóng của Trung Quốc, nhưng cũng có những lo ngại về việc liệu bộ phận dân số di cư có trở thành “công dân hạng 2” hay không.
“Câu hỏi thực sự là liệu họ có được hưởng các dịch vụ xã hội và giáo dục bình đẳng với dân cư thành thị hay không?”
Antonia, một nhân viên pháp lý ở Thượng Hải nhận ra rằng cô không muốn sinh con khoảng 6-7 năm trước. Cô gái 34 tuổi này yêu trẻ con và khi còn trẻ, cô luôn tưởng tượng ra việc sẽ sinh ra những đứa con đáng yêu. Nhưng càng trưởng thành, cô càng thấy cuộc sống bất công. Cô bắt đầu gạt bỏ những áp lực của gia đình, xã hội và chính phủ về việc trở thành một bà mẹ.
“Càng ngày tôi càng nghĩ: Đây không phải là cuộc sống mà tôi muốn. Tôi đã có một lựa chọn”.
Antonia - người tự mô tả mình là một nhà nữ quyền và thuộc tầng lớp lao động - quyết định không sinh con vì những lý do liên quan đến các yếu tố đã được phân tích: Tính linh động của xã hội bị đình trệ, sinh hoạt phí cao, dịch vụ chăm sóc trẻ công lập hiếm hoi và phân biệt đối xử ở công sở.
Nhiều người phụ nữ như Antonia đang từ chối những hệ quả mà việc làm cha mẹ đặt lên cơ thể, sự nghiệp và cuộc sống riêng tư của họ nặng nề hơn so với người đàn ông.
“Thành thật mà nói, tôi nghĩ nếu chính phủ muốn người dân sinh thêm con, việc của họ là phải giúp chúng tôi có cuộc sống thoải mái hơn”.
“Sinh con không phải là nghĩa vụ của chúng tôi” - Antonia nói.
Nguyễn Thảo(Theo The Guardian)

Trung Quốc 'khốn đốn' vì dân số, giáo sư đề xuất chính sách 'một vợ nhiều chồng'
Trong 3 năm qua, Trung Quốc đã nỗ lực đảo ngược sự thiếu cân bằng giới tính nghiêm trọng gây ra bởi chính sách một con và đang khuyến khích các cặp đôi sinh nhiều con hơn.
-
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tínhẢnh chế 'Sài Gòn có 2 mùa, nóng và mùa nóng hơn' của dân mạng'Ông đồng Apple' dự đoán Galaxy S10 sẽ đạt doanh số kỷ lục trong năm 2019Kỹ sư CNTT Việt Nam được đánh giá cao về kỹ năng chuyên môn nhưng ngoại ngữ yếuNhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợiMã ngành trường Đại học Công nghiệp TP.HCM 2019OPPO chinh phục người dùng Đông Nam Á cách nào?VPGL: Giải đấu Dota 2 Việt Nam thu hút nhiều teams tham dự nhất khởi tranh vào sáng nayNhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:Lí do người dùng không nên phim 'nóng' trên máy Android
下一篇:Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- ·Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
- ·Overwatch League đón chào nữ player đầu tiên trong lịch sử
- ·Thông tin sai lệch về vaccine vẫn tràn ngập Facebook, Instagram
- ·Overwatch League đón chào nữ player đầu tiên trong lịch sử
- ·Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- ·Young Generation mặc vest, ‘đóng thùng’, tới nhận giải Nhân vật Truyền cảm hứng năm 2017
- ·Chiến Thần Xuất Thế, OMG 3Q đã sẵn sàng bùng nổ
- ·Giảm giá từ 2018, Honda City bất ngờ đắt khách
- ·Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Trend mua máy lạnh 2019: Không chỉ tiết kiệm điện mà còn phải có bộ lọc không khí chất lượng
- ·Ô tô bất ngờ bị biển quảng cáo đè bẹp
- ·'Người cũ' của Microsoft sang làm giám đốc quốc gia Autodesk Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- ·Mỹ tiếp tục ngăn chặn Huawei, ủng hộ tiêu chuẩn 5G của Đức
- ·Giải đấu Pokémon số một thế giới trị giá nửa triệu USD khởi tranh vào cuối tháng 8
- ·Galaxy S9 sẽ có giá mở bán cao hơn thiết bị tiền nhiệm 100 USD?
- ·Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Elon Musk dùng auto
- ·Samsung nhảy vào mảng phần cứng đào tiền ảo
- ·Dàn xe đắt tiền gặp tai nạn tan nát
- ·Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- ·LMHT: Gợi ý những vị tướng thích hợp để ‘leo rank’ ở phiên bản 8.2
- ·Rớt visa, tuyển PUBG Việt Nam ngồi nhà xem giải đấu ở Anh
- ·Galaxy S7 Edge ở VN bất ngờ được cập nhật Android Oreo trước Galaxy S8
- ·Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- ·Người kinh doanh bức xúc việc thu phí, Shopee nói gì?
- ·Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
- ·Apple Watch có thể phát hiện sớm bệnh đái tháo đường
- ·Lần đầu tiên kể từ năm 2017, Bitcoin có 2 tháng tăng liên tiếp
- ·Samsung vô tình khẳng định Galaxy X sẽ sử dụng màn hình LED có thể gập được
- ·Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- ·Chú nhóc đập vỡ iPad của mẹ rồi đem giấu vì chơi game thua, quá tức giận
- ·Apple sẽ ra mắt iPhone giá rẻ?
- ·Người dùng iPhone lock tại Việt Nam lại khốn khổ với Apple
- ·Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- ·Đây là loại thuốc đắt tiền nhất thế giới mà ít ai có thể mua: 850 ngàn USD/lần điều trị