Thế giới

Cô giáo bật khóc thời khắc chia tay học trò lớp 12

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 04:33:54 我要评论(0)

Mới đây,ôgiáobậtkhócthờikhắcchiatayhọctròlớtin trên mạng xã hội chia sẻ một clip ngắn ghi lại khoảnhtintin、、

Mới đây,ôgiáobậtkhócthờikhắcchiatayhọctròlớtin trên mạng xã hội chia sẻ một clip ngắn ghi lại khoảnh khắc vô cùng xúc động ở tiết học cuối cùng được cho là diễn ra ở lớp 12A4 Trường THPT Thanh Bình 2, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.

Trong đoạn clip, cô giáo giơ tay tạm biệt các học trò. Sau đó cô bước vội ra cửa để cố che đi sự quyến luyến và cả những giọt nước mắt đang chực rơi trên má mình.

Đoạn clip sau khi đăng tải ít giờ đã nhận được hàng trăm nghìn lượt thích, chia sẻ và bình luận của mọi người, đặc biệt là những học sinh cuối cấp.

Một tài khoản có tên Minh Ngọc chia sẻ: “Đó là cái cảm giác luyến tiếc một thứ vốn đang diễn ra hàng ngày quanh mình, bỗng bất chợt ngày mai không còn nữa. Đây là cái cảm xúc thật nhất. Tình cảm cô trò, bạn bè thuở trên ghế nhà trường thật đẹp!”

Một thành viên chia sẻ: “Mình đã khóc nấc sau khi xem clip này và nhớ về những năm tháng tuổi học trò tuyệt đẹp. Những ký ức hồi THPT như bỗng ùa về vậy! Cái cảm giác được quay về giai đoạn quá khứ “màu hồng” của một con người khác hẳn với những xô bồ của cuộc sống khi ra đời”.

{ keywords}
Cô giáo bật khóc trong giây phút chia tay học trò lớp 12.

Chia sẻ với VietNamNet, em Võ Luân - người đăng tải clip cho biết, đoạn clip được ghi lại vào tiết học cuối cùng của cô H.L với lớp ngày 28/6.

“Cô không phải là giáo viên chủ nhiệm mà là giáo viên dạy bộ môn Hóa học nhưng đã gắn bó với lớp suốt 3 năm qua.

Cô giáo rất dễ thương, quan tâm và luôn dạy bảo chúng em những lời hay lẽ phải. Chính vì thế cả lớp rất yêu quý cô. Cô và nhiều bạn trong lớp em cũng không cầm được nước mắt”, Luân nói.

Theo lời Luân, 43 học sinh lớp 12A4 đều đã không giấu nổi sự xúc động, tất cả đều rơi nước mắt.

{ keywords}
Cô giáo vui vẻ nhận món quà ý nghĩa từ các em học sinh trong buổi chia tay. Ảnh: Võ Luân

Cả lớp đã quyết định tặng cô món quà nhỏ là một đôi dép.

“Khi nhận được món quà, cô đã cởi bỏ guốc và thay đôi dép mà chúng em tặng. Cô nói rằng cô rất vui, cảm động và hạnh phúc”, Luân chia sẻ.

Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Hôm nay, Bộ GD-ĐT đã ban hành công văn hướng dẫn tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Apple của năm 1997 không có gì liên quan đến Apple ngày nay: không iPhone, iPad, iPod hay iMac. Công ty lúc ấy đang gặp vấn đề trầm trọng khi không có sản phẩm nào ra hồn, thiếu sự tập trung và đứng bên bờ vực sụp đổ. Điều duy nhất Apple đã làm đúng, đó là đưa Steve Jobs trở về.

Phục dựng hình ảnh Apple

Khi quay lại công ty do mình sáng lập giữa thập niên 70, ông Jobs biết rằng cần phải làm nhiều điều để Apple đi đúng hướng. Báo chí mất hứng thú với Apple, thương hiệu Apple bị hủy hoại, trở nên buồn tẻ với dàn lãnh đạo và sản phẩm chán ngắt. Khi Steve Jobs dần lấy lại quyền lực, một trong những ưu tiên hàng đầu của ông là khôi phục hình ảnh Apple. Thời điểm ấy, Apple đang chạy hơn 25 chiến dịch quảng cáo. Mỗi văn phòng trong và ngoài nước  lại có một quảng cáo khác nhau, không liên quan gì tới trụ sở. Công ty quảng cáo mà Apple đang thuê, BBDO, chọn cách tập trung vào từng sản phẩm và thông số kỹ thuật. Những nỗ lực này không thể xoa dịu nỗi sợ hãi Apple sắp sụp đổ của khách hàng.

Think Different: Chiến dịch quảng cáo vĩ đại nhất lịch sử Apple-1
 

Để thay đổi, Steve Jobs mời ba công ty quảng cáo đến trình bày ý tưởng. Lee Clow, Giám đốc Sáng tạo của Chiat/Day, là một trong số họ. Lee Clow từng hợp tác ông Jobs trong quảng cáo Macintosh “1984” nổi tiếng. Ngày 3/8/1997, ông mang đến khẩu hiệu mới cho các quảng cáo của Apple, đó là “Think Different” (nghĩ khác biệt). Steve Jobs hài lòng với ý tưởng này và thay đổi đôi chút, thay vì sử dụng các nhân vật vô danh, ông muốn mời các ngôi sao và người nổi tiếng tham gia chiến dịch.

Chiat/Day một lần nữa trở thành đơn vị quảng cáo cho Apple và Lee Clow thường xuyên lui tới đây. Nhằm “dẹp loạn” quảng cáo tại Apple, chiến dịch mới do văn phòng Chiat/Day quán xuyến toàn bộ trên các thị trường nội địa và quốc tế. Dù Chiat/Day chịu trách nhiệm sản xuất quảng cáo, ông Jobs cùng một số nhân viên truyền thông Apple phụ trách đánh giá tất cả các khâu. Ông thường tự mình di chuyển giữa hai văn phòng để xem clip thay vì xem qua email hay tập tin nén.

Steve Jobs cho Chiat/Day 17 ngày để hoàn thành chiến dịch sau khi phê duyệt ý tưởng. Chúng bao gồm quảng cáo truyền hình, quảng cáo trên các bảng hiệu ngoài trời tại các thành phố lớn như Los Angeles và New York. Thông thường, một chiến dịch mất nhiều thời gian hơn cho việc xin bản quyền hình ảnh. Tuy nhiên, ông Jobs đặc biệt hữu ích khi ông Clow và nhóm muốn sử dụng hình ảnh của những nhân vật như Joan Baez, Yoko Ono.

Quảng cáo truyền hình được sản xuất bằng chương trình Adobe AfterEffects trên máy tính Macintosh. Jennifer Gulab, người phụ trách, làm việc chặt chẽ với ông Jobs qua liên lạc vệ tinh. Cả hai liên hệ hàng ngày để tìm ra hình ảnh nào nên dùng, âm nhạc và giọng thuyết minh. Richard Dreyfus là người đã đọc bài thơ “Here’s to the Crazy Ones” (Dành cho những kẻ điên) do tác giả Craig Tanimoto của Chiat/Day viết. Nó được dùng xuyên suốt chiến dịch.

Quy tắc đầu tiên của chiến dịch là không có sự xuất hiện của sản phẩm trong quảng cáo. Vì vậy, ông Clow và nhóm sáng tạo khá lo lắng về việc khai thác hình ảnh của các nghệ sỹ. Thay vì nhận thù lao, tất cả những người tham gia đều quyên góp tiền và hiện vật (trang thiết bị máy tính) cho những tổ chức từ thiện hoặc phi lợi nhuận theo ý muốn.

Các quảng cáo bảng hiệu ngoài trời và trên báo cũng rất độc đáo. Thay vì gắn bó với các tạp chí máy tính nói chung, Apple mua quảng cáo trên những tạp chí thời trang và tạp chí thịnh hành. Dù ngành công nghiệp máy tính thường không mua quảng cáo ngoài trời, Chiat/Day vẫn thuê hàng trăm địa điểm lớn tại New York và Los Angeles để làm việc này.

Một chiến dịch thương hiệu thuần túy

Chiến dịch chính thức khởi động vào ngày 28/9/1997 và lập tức trở nên nổi tiếng. Khác với các chiến dịch lớn trước đó của Apple, Think Different được báo chí đón nhận nồng nhiệt và là bước ngoặt đối với “táo khuyết”. Hai ngày sau, ngày 30/9, Steve Jobs tổ chức buổi tiệc cho nhân viên công ty tại nhà riêng ở Palo Alto, nơi ông nói về chiến dịch và tương lai của Apple. Tại đây, ông khẳng định Apple đã lấy lại hình ảnh mà họ đánh mất trong thập niên 90 chỉ sau “15, 30 hay 60 giây”.

Think Different: Chiến dịch quảng cáo vĩ đại nhất lịch sử Apple-2
 

Apple chi 90 triệu USD cho chiến dịch. Đoạn phim quảng cáo dài 60 giây phát sóng trong khung giờ vàng trên tivi. Sau chiến dịch đầu tiên, Apple gửi những tấm tranh ảnh cổ động đến các trường học trên toàn quốc, với hình ảnh của nhiều ngôi sao khác nhau như Pablo Picasso, Jane Goodall, Ron Howard. Apple duy trì chiến dịch cho đến năm 2002.

Think Different đã tác động tích cực đến doanh thu của Apple. Tháng 4/1998, công ty báo lãi hai quý liên tiếp sau gần 2 năm lỗ 2 tỷ USD. Đối tượng mục tiêu của chiến dịch là những khách hàng từng mua sản phẩm Apple. Theo Rohna Hamilton, một đại diện tiếp thị của Apple, ưu tiên số một của họ là khiến những người từng mua sản phẩm Apple nhận ra họ vẫn đang ở đây và đang đấu tranh vì sự tồn tại của thương hiệu.

Để hấp dẫn đối tượng này, chiến dịch nhấn mạnh gốc rễ sáng tạo của Apple. Những người xuất hiện trong chiến dịch đều là những người có tư duy táo bạo, không chỉ xuất sắc trong một lĩnh vực nhất định mà còn là những người độc lập, cấp tiến, thay đổi thế giới theo cách của họ. Bằng sự kết nối với các nhân vật như Muhammad Ali, Bob Dylan, Alberg Einstein, Apple rõ ràng muốn truyền đi thông điệp về bản thân và sản phẩm của mình. Đó là một công ty sáng tạo với những người dùng sáng tạo, có khả năng thay đổi thế giới. Với chủ đề ấy, Apple hi vọng thu hút được các đối tượng như nghệ sỹ, họa sỹ minh họa, nhà thiết kế, sinh viên – những người đánh giá cao sự sáng tạo của chính họ và xem bản thân họ không thuộc về số đông. Đúng như Brandweek nhận xét, Think Different không nhắm đến tất cả mọi người.

Vì sao Think Different lại hiệu quả tới vậy? Đôi khi, thay vì nói họ là ai, họ đại diện cho cái gì, một công ty có thể xây dựng thương hiệu bằng cách nói họ không phải là ai. Think Different không chỉ là một lời kêu gọi hành động, mà còn là lời kêu gọi chung tay. Chỉ hai chữ cũng chất chứa sức mạnh hơn cả một trang quảng cáo tạp chí. Trên tất cả, Think Different mạnh mẽ vì cảm xúc mà nó truyền tải: Không có hình ảnh sản phẩm, không có lời phô trương tính năng, không nói về thiết bị. Nó là một chiến dịch thương hiệu đơn giản và thuần túy. Trả lời phỏng vấn tờ Wall Street Journal năm 1998, Steve Jobs giải thích: ““Think Different tôn vinh linh hồn của thương hiệu Apple – những người với đam mê thay đổi thế giới theo hướng tốt đẹp hơn”.

Năm 1998, Apple và nhóm Chiat/Day giành giải Emmy cho quảng cáo truyền hình hay nhất. Năm 2000, chiến dịch Think Different thắng giải Grand Effie cho chiến dịch quảng cáo hiệu quả nhất tại Mỹ. Ngày nay, những tấm áp phích Think Different có giá hàng trăm USD trên eBay. Nhiều người cho rằng, nếu không có Think Different, sẽ không có Apple của hiện tại.

Du Lam

Tham vọng mới của Apple

Tham vọng mới của Apple

Apple có kế hoạch tự phát triển modem 5G cho thiết bị di động, linh kiện phức tạp hơn chip xử lý A và M.

" alt="Think Different: Chiến dịch quảng cáo vĩ đại nhất lịch sử Apple" width="90" height="59"/>

Think Different: Chiến dịch quảng cáo vĩ đại nhất lịch sử Apple

- Nói chuyện với gần 600 sinhviên trong lễ tốt nghiệp Trường ĐH FPT hôm 9/8, Chủ tịch Hội đồng quản trị tậpđoàn FPT Trương Gia Bình nhắn nhủ mỗi sinh viên phải sống bằng chính mình, đừngchờ sự giúp đỡ của ai.

Nói chuyện với sinh viên vàngười thân của các em trong lễ tốt nghiệp, ông Trương Gia Bình chia sẻ về nhữngtâm nguyện trong đào tạo con người của tập đoàn này.

  {keywords}

Ông Trương Gia Bình nhắn sinh viên: "Hãy là người khác biệt trong thế giới này".

“Chúng tôi nhận nhiều tâmnguyện thế hệ trước. Vào những năm chiến tranh không biết ngày mai thế nào nhưngđất nước vẫn chăm sóc chúng tôi, đến từng trường phổ thông tìm kiếm, giúp đỡ cáchọc sinh. Chúng tôi đã được gặp những nhà toán học như GS Hoàng Tụy, những nhà Vật lí như thầy Nguyễn Văn Hiệu. Những gì tinh túy nhất họ đã dành cho chúng tôi.Họ muốn gửi gắm cho chúng tôi nếu ngày đó học xong, hi vọng rằng lúc ấy chiếntranh kết thúc, các bạn đóng góp để gia tốc nền kinh tế, làm sao đất nước thoátkhỏi cảnh đói nghèo, trở lên giàu có” – ông Bình tâm sự.

Mặc dù sau khi học xong, ratrường phải “tự bơi” nhưng theo ông Bình đó lại là "chân lý" ông đã học được.Theo ông: "Cái đúng là sau khi học xong các bạn phải tự lo cho chính mình, phảisống bằng chính mình, không chờ đợi sự giúp đỡ của ai nữa”.

Theo ông Bình sinh viên phảihọc thật. Nhà trường, thầy cô sẽ không vì yêu quý  hay lợi ích nhỏ nhoi nào đóđể che lấp khiếm khuyết việc học tập của các bạn. Có như vậy mỗi sinh viên mớitự lớn lên được.

Mặc dù được học ở những trườngdanh tiếng nhất với những thầy giáo danh vọng nhất của thế giới nhưng theo ôngBình điều bất ngờ là những kiến thức, công trình khoa học không phải điều quantrọng.

"Những kĩ năng học tập, nghiêncứu mới là điều những trường ấy đã cho chúng tôi. Như vậy kiến thức không phảivấn đề, vấn đề chỗ khác. Trường FPT coi những tiết mục văn nghệ vừa rồi là nhữngbài học, những trận thể thao nảy lửa là bài học, sự kiện tổ chức hôm nay cũng làbài học, tất cả là bài học. Nó có thể còn quan trọng hơn những ngôn ngữ lậptrình các bạn đang học.” - ông chia sẻ.

{keywords}

Sinh viên Trường ĐH FPT trong lễ tốt nghiệp.

Thế giới đang thay đổi, ngườitrẻ sẽ phải “tham dự vào cuộc đời mới” khi công nghệ thông tin phát triển như vũbão. Lấy ví dụ về hãng taxi của thế giới là Uber vào Việt Nam đã làm rung chuyểnngành taxi VN, một hãng giao thông lớn nhất thế giới đó hiện không có một chiếcxe, ông Bình cho rằng: “Muốn tồn tại, thành công chỉ còn cách tiếp tục học, vàcần có kĩ năng học nhanh, học đúng”.

Dẫn lại lời Thomas Freidman tácgiả của cuốn sách nổi tiếng Thế giới phẳngvề toàn cầu hóa rằng “nhữngngười trung bình sẽ không có vị trí trong thế giới mới, chỉ những người khácbiệt mới có vị trí trong thế giới mới", vị chủ tịch nhắn nhủ các sinh viên "hãyluôn sáng tạo và luôn giữ tinh thần sáng tạo”.

Cuối bài nói chuyện ngắn, ôngBình nhắc đến niềm vui khi nhiều sinh viên, người trẻ học từ Trường ĐH FPT đã rađời và có những thành công nhất định trong cuộc sống. Ông chúc các sinh sẽ “vượttrội hơn chúng tôi rất nhiều”.

Ngày 9/8/2015, 600 sinh viên Trường ĐH FPT khối ngành Kinh tế và Công nghệ thông tin đã được trao bằng tốt nghiệp tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội. Trong đó, gần 100 kỹ sư CNTT được Công ty phần mềm FPT (FPT Software) tiếp nhận và ký hợp đồng ngay sau khi ra trường.

  • Văn Chung(ghi)

" alt="Ông Trương Gia Bình nhắn sinh viên: ‘Đừng chờ ai giúp đỡ’" width="90" height="59"/>

Ông Trương Gia Bình nhắn sinh viên: ‘Đừng chờ ai giúp đỡ’