Đây là một trong những nội dung được nêu tại Báo cáo trả lời kiến nghị cử tri trước và sau kỳ họp thứ 15 HĐND TP Hà Nội khoá XV về việc nhiều dự án chậm triển khai, gây bức xúc, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.Cử tri đề nghị làm rõ các dự án đã kéo dài lâu năm như Dự án xây dựng khu nhà ở, văn phòng thương mại, khách sạn và các công trình tiện ích công cộng để cho thuê (Dự án Sông Hồng City) tại khu vực hồ Nghĩa Dũng (nay thuộc địa giới phường Yên Phụ, quận Tây Hồ và phường Phúc Xá, quận Ba Đình), dự án xây dựng nhà khách UBND TP tại 584 Lạc Long Quân (phường Nhật Tân) có thực hiện nữa không? Nếu có thực hiện đề nghị sớm triển khai để nhân dân trong khu vực dự án ổn định cuộc sống.
 |
Dự án Sông Hồng City đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 từ năm 1995 dự tính sẽ là một quần thể công trình bao gồm khu nhà ở, khu văn phòng thương mại, khách sạn... nhưng đến nay vẫn nằm trên giấy. |
Trả lời về vấn đề này, Hà Nội cho biết, dự án Sông Hồng City được Uỷ ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư cấp Giấy phép đầu tư năm 1994 thành lập Công ty Phát triển đô thị để thực hiện dự án Sông Hồng City với mục tiêu xây dựng một quần thể công trình bao gồm khu nhà ở, khu nhà văn phòng thương mại, khách sạn và các công trình tiện ích công cộng để cho thuê với tổng vốn đầu tư khi đó là 240 triệu USD. Tiến độ thực hiện trong vòng 8 năm kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.
Đến tháng 8/1995, dự án được phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500.
Tháng 9/1995, UBND TP quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Công ty Phát triển đô thị (thời hạn sử dụng đất là 45 năm kể từ ngày 29/11/1994 đến 29/11/2039).
Về tiến độ góp vốn và thi công dự án, bên nước ngoài đã góp vốn và chi phí khoảng 2 triệu USD (chiếm 4,6% vốn góp). Nhà đầu tư đã hoàn thành việc khoan khảo sát, thiết kế chi tiết, thực hiện công tác di chuyển đường điện 110KV trong khu đất dự án.
Tuy nhiên, sau 25 năm đến nay dự án Sông Hồng City vẫn chỉ nằm trên giấy gây bức xúc cho người dân.
Lý giải về nguyên nhân dự án Sông Hồng City bị dừng triển khai, UBND TP Hà Nội cho biết có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Về nguyên nhân chủ quan, giai đoạn từ năm 1997-2001, do ảnh hường và tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực Châu Á, thị trường bất động sản suy thoái, nhà đầu tư gặp khó khăn tài chính dẫn đến dự án bị ngừng triển khai.
Về nguyên nhân khách quan, dự án bị ngừng triển khai do có sự thay đổi pháp luật Đê điều và chưa phê duyệt quy hoạch phân khu hai bên bờ Sông Hồng.
Cụ thể, từ năm 2001, dự án bị ngừng triển khai do chưa phù hợp quy định của Pháp lệnh Đê điều (hiệu lực từ 01/01/2001). Sau khi Luật Đê điều có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007, dự án thuộc quy hoạch thoát lũ.
TP Hà Nội đã triển khai lập quy hoạch phòng, chống lũ chi tiết của các tuyến sông có đê để làm cơ sở cho việc lập, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng hai bên bờ sông Hồng.
Vị trí khu đất dự án nằm trong vùng cảnh quan hai bên sông Hồng thuộc khu vực UBND TP đang triển khai lập quy hoạch phân khu R4. Tại văn bản số 5601 ngày 6/7/2011, UBND TP chỉ đạo trong thời gian chờ quy hoạch phân khu được cấp có thẩm quyền phê duyệt không triển khai các đồ án, dự án quy hoạch xây dựng mới có tính chất kinh doanh bất động sản.
Hiện nay, Đồ án Quy hoạch phân khu sông Hồng tỷ lệ 1/5000 (đoạn từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở) đang được Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội triển khai nghiên cứu lập theo Nhiệm vụ Quy hoạch đã được UBND TP phê duyệt tại Quyết định số 4770 ngày 23/10/2012).
Cũng theo UBND TP Hà Nội, ngày 18/02/2016, tại Quyết định số 257, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình. UBND Thành phố đã giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lập quy hoạch phòng chống lũ chi tiết, trình HĐND TP thông qua. Tuy nhiên, việc lập quy hoạch tạm dừng để xin ý kiến hướng dẫn đảm bảo phù hợp Luật Quy hoạch (có hiệu lực từ ngày 01/01/2019).
Thuận Phong

Khu đô thị nghìn tỷ ở Hà Nội thay đổi tên người sử dụng đất
UBND TP Hà Nội điều chỉnh tên người sử dụng đất Khu đô thị mới Mỹ Hưng - Cienco 5 ghi tại quyết định số 3128 (ngày 30/7/2008) từ Công ty CP phát triển địa ốc Cienco 5 thành Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5-CTCP.
" alt="Siêu dự án Sông Hồng City ở Hà Nội 25 năm vẫn nằm trên giấy"/>
Siêu dự án Sông Hồng City ở Hà Nội 25 năm vẫn nằm trên giấy
76 ca mới được phát hiện trong ngày ở TP Cần Thơ gồm: 13 trường hợp phát hiện qua xét nghiệm sàng lọc tại cơ sở y tế; 29 ca trong khu cách ly; 34 người được phát hiện qua xét nghiệm sàng lọc trọng điểm.Trong ngày, TP Cần Thó 13 bệnh nhân Covid-19 được điều trị khỏi, xuất viện và tiếp tục cách ly tại nhà theo quy định. Ngoài ra, TP Cần Thơ có thêm 3 bệnh nhân Covid-19 tử vong.
Từ ngày 8/7 đến nay, TP Cần Thơ đã ghi nhận 1.023 người dương tính nCoV; 7 bệnh nhân Covid-19 tử vong.
 |
Người dân xếp hàng chờ lấy mẫu xét nghiệm ở Cần Thơ |
Đồng Tháp thêm 244 ca mới
Tiểu ban Thông tin, tuyên truyền – Ban chỉ đạo phòng, chống Covid-19 tỉnh Đồng Tháp cho biết, trong ngày 28/7, tỉnh phát hiện thêm 244 ca dương tính.
Cụ thể, 105 ca trong các cơ sở cách ly y tế tập trung, 66 trong khu vực phong tỏa và 73 ca trong cộng đồng được phát hiện thông qua test sàng lọc.
73 ca được phát hiện thông qua test sàng lọc gồm: TP Sa Đéc 52 ca; huyện Lai Vung 16 ca; huyện Cao Lãnh 3 ca và Lấp Vò có 2 ca.
Đến nay, Đồng Tháp có 2.673 ca dương tính nCoV, đứng thứ hai ở ĐBSCL, sau tỉnh Long An hơn 4.000 ca.
Đồng Tháp đang điều trị cho 2.303 bệnh nhân Covid-19. Trong ngày, Đồng Tháp có 80 bệnh nhân được xuất viện, đến nay tỉnh có 326 ca được điều trị khỏi.
Tỉnh cũng đã triển khai tiêm vắc xin đợt 5 và đã tiêm 32.749 liều, đạt 37,6%.
Tính đến ngày 27/7, toàn tỉnh có 82.748 người được tiêm mũi 1 vắc xin phòng Covid-19 và 12.692 người tiêm mũi 2.
T.Chí

TP Cần Thơ có thêm 116 ca dương tính mới
Trong ngày, Cần Thơ ghi nhận thêm 116 ca dương tính nCoV. Ngoài ra, Bệnh viện đa khoa TP thông tin về 6 trường hợp nghi nhiễm tại bệnh viện.
" alt="TP Cần Thơ thêm 76 ca dương tính nCoV, Đồng Tháp có 244 ca mới"/>
TP Cần Thơ thêm 76 ca dương tính nCoV, Đồng Tháp có 244 ca mới
, người tham gia sẽ tự ghi lại hình ảnh bản thân nhảy trên nền bài hát cùng tên, sau đó dán thêm đoạn mô tả một trải nghiệm đau thương của mình trong quá khứ.</p><p>Literally My Life là bài hát phát hành năm 2015 và được “khai thác” lại để trở thành hiện tượng trên TikTok. Hiện chưa rõ ai đã khởi xướng phong trào này nhưng đến hiện tại, TikTok đã ghi nhận 357.600 video sử dụng bài hát này.</p><table><tbody><tr><td><center><img class=)
Người dùng nhảy múa theo điệu nhạc cùng dòng chia sẻ trải nghiệm đau thương. Ảnh: Chụp màn hình
Tiếng cười là liều thuốc tinh thần
Trường hợp của cô nàng 18 tuổi, Isabella Lancaster, kể về chuyện bố cô phải vào viện tâm thần. “Em có một gia đình kinh khủng. Em chưa từng chia sẻ điều này vì em sợ mọi người sẽ không tin mình”, Lancaster nói với trang Vice.
Cô nói rằng cô đã quyết định kể về trải nghiệm của mình trên TikTok vì sẽ không có người quen nào nhận ra cô. Việc chia sẻ lên Internet khiến cô thoải mái.
Một bạn 20 tuổi trẻ giấu tên khác chia sẻ câu chuyện về vấn đề thần kinh của mẹ mình. Cô đã tạo tài khoản vào tháng 11 và bắt đầu đăng tải các video của mình. “Đây là vấn đề nhạy cảm nên không không muốn bạn bè mình biết chuyện”, cô nói.
 |
Trào lưu đang lan rộng trong giới trẻ. Ảnh: Chụp màn hình |
“Sức khỏe tâm thần bị kỳ thị trong cộng đồng người Mỹ gốc Á, đó là lý do tại sao em phải che giấu nó. Nhưng trào lưu này đã giúp em hiểu được sự phức tạp và hiện diện của nó trong cuộc sống của mỗi người”, cô trả lời phỏng vấn.
Tuy nhiên, người dùng cảnh báo rằng sự hài hước chỉ là liều thuốc tạm thời và chúng ta vẫn phải đối mặt với điều đó. Đây không phải là bước cuối cùng, bạn phải tiếp tục tự khám phá và tìm hiểu nguồn gốc của vấn đề.
 |
Video trên TikTok có thể là liều thuốc tinh thần nhưng cũng có thể kích động hành động tiêu cực. Ảnh: Chụp màn hình |
Mặt trái của tiếng cười
Những video với nội dung kể về trải nghiệm tiêu cực trên thản nhiên xuất hiện trên tường nhà của người dùng TikTok mà không có cảnh báo trước. Điều này khiến nhiều người cảm thấy khó chịu và lo sợ những nội dung này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của bản thân hoặc con cái của họ.
"Người dùng cần nhớ việc công bố thông tin cá nhân mang nhiều rủi ro và (một video) không cần phải quá lan tỏa vẫn có thể đem lại các hậu quả tiêu cực không mong muốn cho người xem", chuyên gia Jennifer Grygiel nói với Vice.
Trong nghiên cứu của mình, chuyên gia truyền thông xã hội tại Đại học Syracuse, Jennifer Grygiel, thảo luận về việc việc thiếu thực thi các nguyên tắc cộng đồng khiến mạng xã hội không an toàn, phát sinh những nội dung có nguy hiểm như lời nói căm thù, tự làm hại bản thân và bạo hành.
“Điều quan trọng là các nền tảng Internet phải giám sát chặt chẽ những nội dung có thể kích động và ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần và sức khỏe của những người dùng khác”, Jennifer nói.
Về phần mình, TikTokcho rằng trào lưu Literally My Life không vi phạm quy tắc cộng đồng và những video trên mạng đơn giản chỉ đang truyền bá nhận thức về các vấn đề tiêu cực của cuộc sống.
“Chúng tôi ngăn cấm nội dung kích động hành vi tự làm hại bản thân hoặc tự sát. Tuy nhiên, chúng tôi cho phép người dùng chia sẻ kinh nghiệm của họ để nâng cao nhận thức về những vấn đề này. Trong trường hợp này, những video không vi phạm nguyên tắc cộng đồng của chúng tôi", trích email của TikTok gửi cho trang Vice.
Theo Zing

Giả livestream đám tang nghệ sĩ Chí Tài để trục lợi
Danh hài Chí Tài qua đời: Dù đám tang nghệ sĩ Chí Tài chưa diễn ra, nhiều YouTuber đã đăng tải video giả livestream để thu hút người xem.
" alt="Mặt trái của trào lưu 'chia sẻ cuộc đời' trên TikTok"/>
Mặt trái của trào lưu 'chia sẻ cuộc đời' trên TikTok