Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực
本文地址:http://web.tour-time.com/html/3f990142.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Celta Vigo, 23h30 ngày 5/4: Khó phân thắng bại
Năm 2019, thí sinh dự thi THPT quốc gia học chương trình THPT sẽ phải làm 5 bài thi gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Hai bài thi tổ hợp là Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Học sinh học chương trình Giáo dục thường xuyên thi bắt buộc 3 bài là Toán, Ngữ văn và một trong hai môn Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội.
Môn Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận với 120 phút, các bài thi còn lại theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Trong đó, bài thi Toán có thời gian 90 phút, Ngoại ngữ 60 phút.
Các bài thi tổ hợp có tổng thời gian 150 phút, mỗi môn thành phần trong bài thi có thời gian là 50 phút.
Năm nay, về mặt quy chế thi, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh, cải tiến một số khâu để tính bảo mật của kỳ thi được tăng cường hơn các năm trước. Đề thi và bài thi phải được bảo quản trong tủ riêng biệt, có khóa và niêm phong. Khi mở niêm phong phải có chứng kiến của công an và những người ký nhãn niêm phong.
BAN GIÁO DỤC
">Đáp án môn Giáo dục công dân mã đề 307 thi THPT quốc gia 2019
Trong cuốn sách này, từ việc tìm hiểu thái độ của các nền văn hóa đối với thiên nhiên, cách mà các tầng lớp xê dịch xưa đến với thiên nhiên, những rung động, xúc cảm của bản thân đối với thế giới thực vật đến côn trùng…, tác giả đưa ra một cái nhìn mới mẻ về cách chúng ta kết nối và thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên cũng như cách chúng ta bồi đắp năng lực cảm thụ thiên nhiên và thay đổi cách tương tác với thế giới.
Qua hai nhân vật hư cấu là Tò Mò và Suy Ngẫm - đại diện cho những người trẻ ham học hỏi, có cá tính riêng và cùng yêu thiên nhiên - tác giả dẫn dắt chúng ta vào một cuộc hành trình độc đáo trải dài xuyên suốt trong cuốn sách.
Đó là hành trình theo không gian: từ rừng xuống biển, từ những cảnh quan trác tuyệt cho đến những cảnh sắc bình thường như đầm lầy, bãi cỏ, cánh đồng hoang, từ lúc đẹp trời đến cả lúc xấu trời, từ ngày mưa đến ngày nắng…
Đó còn là hành trình theo chiều lịch đại, đi dọc lịch sử của những cách thức đến với thiên nhiên trong quá khứ, từ hàng nghìn năm trước đến nay, trong mối tương quan với quan điểm thẩm mĩ, bối cảnh xã hội và tư tưởng các thời đại khác nhau để lần ra gốc tích những quan niệm cái đẹp mà ngày nay người ta xem là hiển nhiên.
Trong cuốn sách, tác giả Đặng Hoàng Giang cho biết, cách đây gần 100 năm, nhà bảo tồn thiên nhiên người Mỹ John Muir đã gọi xu hướng “lang thang trong những vùng hoang dã” như là dấu hiệu “đầy hy vọng của thời đại”. “Hàng nghìn con người mệt mỏi, căng thẳng, sống quá mức tiện nghi đang bắt đầu nhận ra rằng lên núi là trở về nhà; rằng sự hoang dã là một nhu cầu thiết yếu; và rằng những khu rừng và khu bảo tồn trên núi không chỉ hữu ích như những nguồn cung cấp gỗ và sông để tưới tiêu, mà còn là nguồn sống”.
Trước đó, Henry David Thoreau cất lời kêu gọi trở về với thiên nhiên, lời kêu gọi mà nhiều triết gia, nhà nhân học, nhà mỹ học về thiên nhiên thế kỷ 20 đã tiếp bước và đào sâu từ các góc tiếp cận của mình…
Tuy nhiên, xu hướng về với thiên nhiên ngày nay có nhiều thay đổi. Hiện tượng du lịch đại chúng, xuất hiện cùng sự phát triển của nhiếp ảnh và mạng xã hội đã ảnh hưởng không ít đến việc cảm thụ thiên nhiên của chúng ta. Tác giả đặt ra câu hỏi: Chúng ta đến với thiên nhiên hay đi shopping thắng cảnh?, Chúng ta ngắm thiên nhiên hay ngắm chính chúng ta?...
Tác giả cũng cho biết, thiên nhiên tự thân đã bị biến đổi thành một thứ hàng hóa mà con người tiêu thụ thông qua hình ảnh và các trải nghiệm bề mặt. Những đỉnh núi, bãi biển hay thảo nguyên trở thành phông nền phục vụ nhu cầu chụp ảnh của du khách, thay vì được nhìn nhận bởi tự thân chúng.
Từ những gì đôi bạn trẻ: Tò Mò và Suy Ngẫm đã chia sẻ với nhau, tác giả cho biết, gu thẩm mỹ của chúng ta, thái độ của chúng ta và cách ứng xử của chúng ta với thiên nhiên phụ thuộc rất nhiều vào truyền thống văn hóa và hệ giá trị đi kèm.
![]() |
Tác giả Đặng Hoàng Giang. Ảnh: O.P. |
Tuy nhiên, theo tác giả thiên nhiên đẹp như nó vốn có, và nó không phụ thuộc vào các quy chuẩn mà con người áp đặt. Mặt khác, thị hiếu, quan điểm của chúng ta về đẹp và xấu trong tự nhiên ngày không đơn giản là những thứ tùy gu, thuộc sở thích cá nhân mà tác động trực tiếp đến cách ta kiến tạo thế giới.
Cuốn sách mở ra những con đường mới để mỗi người có thể phát triển khả năng rung động và kết nối sâu sắc với mọi hình thái của thiên nhiên, thay vì chỉ với những phong cảnh hợp Instagram.
Hành trình của Tò Mò và Suy Ngẫm cũng giúp ta đi xuyên qua vẻ bề ngoài để cảm nhận được vẻ đẹp của sự phong phú, phức tạp và bí ẩn của âm thanh và mùi vị; của chuồn chuồn, nhện và bướm di cư; của đầm lầy, hoa tàn và lúc xấu trời - những điều mà trước kia ta coi là bình thường, thậm chí tầm thường, xấu xí.
Theo tác giả, năng lực cảm thụ những vẻ đẹp khác nhau, khó cảm nhận của thiên nhiên cần được bồi đắp, khơi gợi, thậm chí đào tạo. Điều này có ý nghĩa xã hội to lớn và quan trọng hơn mọi khẩu hiệu kêu gọi bảo tồn, bởi có lẽ ta chỉ tâm huyết để gìn giữ và bảo vệ những điều mà vẻ đẹp của nó khiến ta rung động.
Vẻ đẹp của cảnh sắc tầm thườngchứa đựng nhiều quan điểm triết học, mỹ học, thế giới sinh vật… nhưng được truyền tải một cách khéo léo, dễ tiếp cận qua những cuộc đối thoại, trò chuyện đời thường giữa cặp nhân vật Tò Mò và Suy Ngẫm.
Qua đó, tác giả khơi gợi ở bạn đọc cách cảm nhận đúng về vẻ đẹp của thiên nhiên: Thiên nhiên đẹp như nó vốn có, không phụ thuộc vào các quy chuẩn đẹp mà chúng ta áp cho con người và khi đã yêu thiên nhiên, một cách tự nhiên, chúng ta sẽ biết cách bảo vệ thiên nhiên.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Vì sao chúng ta cần thay đổi cách thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên?
Tỉnh Tuyên Quang tổ chức truyền thông Năm du lịch và Lễ hội khinh khí cầu quốc tế lần thứ III năm 2024 tại Đà Nẵng.
Qua cuộc khảo sát du lịch đầu tháng 4 vừa qua tại các huyện trong tỉnh, đồng chí Hoàng Việt Phương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các địa phương, doanh nghiệp, hộ homestay tăng cường công tác quảng bá du lịch thông qua trang fanpage cá nhân. Từ fanpage cá nhân này có thể liên kết với Cổng thông tin du lịch của tỉnh. Như vậy việc quảng bá mới bài bản, hiệu quả.
Đồng chí cho rằng, bên cạnh quảng bá qua nhân vật có tầm ảnh hưởng, qua phim, ca nhạc, thì mỗi địa phương nên quan tâm đến các điểm check - in. Tuy nhiên các điểm check - in phải được lựa chọn kỹ càng, có view đẹp, thật sự là biểu tượng du lịch của địa phương, thiết kế hài hòa, phù hợp với cảnh quan thiên nhiên. Vừa qua, Tỉnh đoàn tổ chức cuộc thi thiết kế mô hình check - in cũng là một ý tưởng hay, tăng cường công tác quảng bá du lịch.
Tận dụng ưu thế mạng xã hội
Thực tế hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp, đơn vị lữ hành, cơ sở du lịch trên địa bàn tỉnh đều ứng dụng mạng xã hội như facebook, zalo, tiktok… để quảng bá, tuyên truyền tiềm năng, lợi thế và thành quả phát triển du lịch của địa phương, qua đó tạo ra một kênh tham khảo, giúp đưa hình ảnh du lịch đi xa hơn và đến gần hơn với du khách.
Chị Chẩu Thị Nga, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Cô Sơn Nữ chia sẻ, cùng với việc hoàn thiện, đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ, hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm được công ty đặc biệt chú trọng. Nắm bắt xu hướng, thói quen sử dụng mạng xã hội của người dùng, công ty đã xây dựng Fanpage trên mạng xã hội Facebook, với gần 14.000 lượt người thích và theo dõi. Trên Fanpage công ty đã giới thiệu, quảng bá các thông tin điểm đến, các dịch vụ, tour du lịch hấp dẫn. Bằng hình thức quảng bá qua các nền tảng mạng xã hội phổ biến, công ty tiết kiệm được chi phí quảng cáo, hiệu quả cao.
Ngoài ra, một số địa phương trong tỉnh cũng đã xây dựng trang Fanpage quảng bá tiềm năng, lợi thế về du lịch. Chị Lương Thị Hồng Hà, du khách đến từ Hà Nội chia sẻ, chị lựa chọn điểm du lịch ở Tuyên Quang vì xem những hình ảnh đăng trên fanpage du lịch Tân Trào, Ban quản lý các khu Du lịch Tuyên Quang rất đẹp. Chị đã đến những điểm check-in ấn tượng, thưởng thức những món ăn độc đáo của người Tày cùng trải nghiệm về cuộc sống, sinh hoạt của người dân nơi đây. Khi đăng hình ảnh lên mạng xã hội, bạn bè và người thân của chị cũng rất háo hức muốn được đến với Tuyên Quang để trải nghiệm.
Du khách bơi mảng, nghe hát then trên hồ Nà Nưa (Sơn Dương).
Đặc biệt, mới đây, UBND tỉnh đã tổ chức thành công chương trình truyền thông Năm Du lịch 2024 và Lễ hội khinh khí cầu quốc tế lần thứ III tại Đà Nẵng. Chương trình đã thu hút hơn 80 cơ quan báo chí địa phương, Trung ương, nước ngoài, Kols, Youtuber, Facebooker, Tikoker trong cả nước. Đây là cơ hội để Tuyên Quang giới thiệu, quảng bá các giá trị di sản văn hóa, tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch của tỉnh, thu hút du khách cũng như các nhà đầu tư đến với Tuyên Quang.
Tới đây, tỉnh sẽ tổ chức chương trình khai mạc Năm Du lịch tỉnh, Lễ hội khinh khí cầu quốc tế lần thứ III. Chương trình được livestream trực tiếp trên các kênh truyền thông Báo Tuyên Quang, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh. Sự kiện còn có sự góp mặt của các khách mời như Nghệ sĩ Nhân dân Phạm Phương Thảo, Tùng Dương, Hòa Minzy cùng một số nghệ sĩ nổi tiếng khác, được kỳ vọng là hoạt động có ý nghĩa, tạo sự lan tỏa, thu hút khách du lịch dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5.
Nhờ đổi mới các hình thức quảng bá du lịch, 3 tháng đầu năm, tỉnh đã thu hút được hơn 910.000 lượt khách, đạt 30% kế hoạch năm, tổng doanh thu từ du lịch trên 1.000 tỷ đồng. Thời gian tới, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu tiềm năng du lịch Tuyên Quang với những hình thức đa dạng qua nhiều kênh nhằm tiếp cận du khách nhanh nhất và hiệu quả nhất.
">Tuyên Quang quảng bá du lịch trên nền tảng số
Nhận định, soi kèo Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4: Đẳng cấp khác biệt
Câu chuyện xảy ra vào ngày 10/11/2003, tức là 8 năm trước... |
Clip 'mối tình 8 năm' khiến cư dân mạng liêu xiêu
Triệu chứng ung thư hắc tố:
- 70% bệnh xuất hiện trên các nuốt ruồi bẩm sinh thường gặp ở các vùng da bị tỳ đè, cọ sát. Từ một nốt ruồi bình thường đột nhiên thay đổi về hình dạng, kích thước, hay chảy máu, lớn nhanh, ngứa ngáy. Nốt ruồi biến màu sẫm dần và đặc biệt nếu có dấu hiệu loét, sùi hoặc đang từ màu nâu đồng nhất trở nên đa sắc. Đường viền nốt ruồi bình thường rõ và đối xứng sau đó trở nên không đều, nham nhở, bất đối xứng. Bề mặt nốt ruồi mất các vân da bình thường...
- U thường xuất hiện thành cục hoặc thành nấm, ít khi là mặt phẳng.
- Hạch: Ung thư hắc tố hay di căn hạch, hạch thành chùm chèn ép gây đau. Phổi, gan, não là các cơ quan hay bị di căn của ung thư này.
Để chẩn đoán xác định ung thư hắc tố, các bác sĩ sẽ dựa vào tiến triển và thăm khám lâm sàng; tiền sử bệnh nhân có nốt ruồi phát triển nhanh; xét nhiệm cận lâm sàng: giải phẫu bệnh, PET-CT…
Tương tự các bệnh ung thư thường gặp khác, phẫu thuật đóng vai trò chủ chốt điều trị ung thư hắc tố giai đoạn sớm.
Ở giai đoạn muộn, phẫu thuật mang tính chất điều trị triệu chứng. Hóa chất thường áp dụng với người mắc ung thư hắc tố tiến triển di căn xa không thể kiểm soát được bằng phẫu thuật. Khi liệu pháp miễn dịch ra đời, hóa chất ít còn được sử dụng.
Theo các chuyên gia Bệnh viện K, để phòng ngừa ung thư hắc tố, chúng ta nên hạn chế và có biện pháp tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời. Ngoài ra, những trường hợp phát hiện tổn thương nghi ngờ hoặc có tiền sử gia đình có người mắc ung thư hắc tố cần đến khám tại các bệnh viện chuyên khoa.
Bên cạnh đó, bạn nên thường xuyên theo dõi và tự khám da toàn thân. Để phát hiện sớm căn bệnh này nên chú ý quan tâm tới các vùng cơ thể, đặc biệt là các vùng da hở, chú ý tới sự thay đổi kích thước màu sắc, hình dạng của nốt ruồi.
Tên bệnh nhân đã được thay đổi
Dấu hiệu nốt ruồi cảnh báo bệnh ung thư hắc tố nguy hiểm
Chia sẻ tới báo VietNamNet, độc giả Ngọc Nguyên cho hay nhiều tỉnh thành hiện nay quyết định xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp để giáo viên đỡ vất vả, áp lực. Trong khi đó, giáo viên Thủ đô vẫn phải tham gia thi, tạo ra nỗi lo lắng, thất vọng, nhất là với những người đã cống hiến từ 30 năm trở lên, đang hưởng ngạch lương viên chức giáo viên hạng III.
“Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp chỉ có tác dụng làm đủ hồ sơ, nhưng vô tác dụng trong các giờ giảng. Thay vì thời gian ôn luyện, thi cử, thiết nghĩ nên giảm bớt gánh nặng để giáo viên tập trung nâng cao chuyên môn và chất lượng bài giảng. Khi có thành tích và đủ các điều kiện để thăng hạng, nên xét tuyển cho giáo viên. Đó mới là cách ghi nhận cống hiến thiết thực nhất”.
Độc giả Mai Xuân Phương cũng bày tỏ: “Mức lương giáo viên vốn bèo bọt, giờ đây muốn tăng lương lại phải thi, nhưng nội dung thi không có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy thực tế. Giả sử giáo viên thi trượt, không được thăng hạng, những năm cuối nghề vẫn phải làm việc mà không được tăng lương.
Thiết nghĩ, việc thi tuyển không làm cho chuyên môn tốt hơn mà chỉ gây tốn kém và “làm khó” giáo viên, nhất là trong bối cảnh giáo viên đang phải căng mình với chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay”.
Độc giả Khang Vinh cũng cho rằng, tổ chức một cuộc thi sẽ gây tốn kém thời gian và công sức của nhiều người, nhiều đơn vị, trong khi chi phí đó có thể làm được nhiều việc khác.
“Thầy cô các trường còn nhiều khó khăn lắm. Có những giáo viên đã cống hiến với nghề mấy chục năm, đạt nhiều thành tích như bồi dưỡng học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học, là giáo viên giỏi cấp tỉnh, chiến sĩ thi đua… nhưng vẫn không đạt. Thiệt thòi của họ so với giáo viên trẻ là tiếng Anh chứ không phải năng lực chuyên môn”.
Là giáo viên, độc giả này nhìn nhận việc tổ chức thi thăng hạng còn nhiều bất cập và tốn kém. Độc giả đề xuất các tỉnh thành có thể đi theo xu hướng chung là trả lương theo vị trí việc làm.
Công tác trong ngành giáo dục hơn 20 năm, lấy bằng cử nhân khóa 2006-2011, một giáo viên ở Gia Lai cho biết tới nay, cô vẫn chưa được thăng hạng ll mặc dù đối chiếu với các tiêu chí đều đã đạt.
Quy định ở mỗi nơi thi – xét khác nhau, theo cô giáo này, Bộ GD-ĐT cần có sự hướng dẫn, chỉ đạo đồng nhất giữa các tỉnh để đảm bảo sự công bằng trong đãi ngộ với giáo viên.
“Nên bỏ thi thăng hạng, thay vào đó sẽ xét thăng hạng cho những giáo viên đạt các tiêu chí theo quy định. Việc thi để thăng hạng sẽ gây tốn kém thời gian, tiền bạc nhưng không hiệu quả, thực chất, lại gây áp lực với giáo viên”.
"Nhân văn, phù hợp thực tiễn" là ý kiến của một độc giả trước thông tin Bộ GD-ĐT nhất trí bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên.
“Việc thi thăng hạng giúp thanh lọc giáo viên”
Dù vậy, vẫn nhiều ý kiến cho rằng, việc thi để thăng hạng cho giáo viên là điều cần thiết.
“Học sinh cần phải thi mới được lên lớp, thầy cô cũng nên chấp nhận phải thi mới được thăng hạng. Nếu các thầy cô làm tốt chuyên môn, nghiệp vụ, không cần phải lo lắng ở cuộc thi này bởi nội dung thi vốn cơ bản. Cho nên, ai đủ năng lực sẽ không ngại thi, ai không đủ năng lực không thể thăng hạng”, một độc giả bày tỏ.
Độc giả Nguyễn Viết Lập cũng cho rằng ngành giáo dục xuất hiện không ít những trường hợp “thành tích giả”, tức tìm mọi cách để đạt sáng kiến hoặc có học sinh giỏi. Vì vậy, có không ít giáo viên đạt nhiều thành tích nhưng năng lực còn hạn chế.
Nếu bỏ thi, tiêu cực sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Với những giáo viên thi trượt tức không đáp ứng yêu cầu, do đó không nên thăng hạng.
Tuy nhiên, độc giả đề xuất nội dung thi nên tập trung vào nghiệp vụ sư phạm và kiến thức chuyên môn thay vì các kiến thức khác không phục vụ cho bài giảng.
Còn theo độc giả Phương Phú Công, việc thi thăng hạng là cần thiết, giúp thanh lọc chính xác những thầy cô đã lạc hậu, không theo kịp thời cuộc.
“Lợi ích cuối cùng là con em chúng ta được hưởng. Cho nên, tôi hoàn toàn ủng hộ kỳ thi này của Hà Nội”, độc giả viết.
Về đề xuất bỏ hình thức thi thăng hạng, chiều tối ngày 4/8, Bộ GD-ĐT cho hay việc tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp bằng hình thức thi hay xét là theo lựa chọn của địa phương.
Bộ GD-ĐT không có thẩm quyền bỏ quy định thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên và cũng không có thẩm quyền đề nghị địa phương thực hiện thống nhất theo một hình thức là xét thăng hạng. Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, đề xuất của giáo viên về việc bỏ hình thức thi thăng hạng là có căn cứ.
Bộ GD-ĐT đề nghị địa phương căn cứ tình hình thực tiễn cân nhắc, lựa chọn hình thức phù hợp để tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm xác định được những giáo viên thực sự xứng đáng để thăng hạng.
Nếu làm phép so sánh, “đầu vào” của giáo viên THPT (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) khó hơn rất nhiều, kiến thức và yêu cầu giảng dạy cũng cao hơn nhưng lương chỉ tương đương hoặc có phần thấp hơn so với lương của giáo viên THCS ra trường cùng thời điểm. Mặc dù các cấp học cùng một sự quản lý và điều hành của Sở Nội vụ, Sở GD-ĐT và UBND TP Hà Nội nhưng lại thiếu công bằng, đợt thì được xét, đợt lại phải thi. Vậy là giáo viên, nhất là những người có số năm công tác từ 30 năm trở lên, vẫn canh cánh nỗi lo và có phần bức xúc vì sự thiếu công bằng về chế độ chính sách trong cùng một bộ, cùng một ngành. Liệu thi có phải là giải pháp duy nhất để nâng cao trình độ năng lực người thầy hay chỉ là hình thức làm khó giáo viên phải mất nhiều thời gian, công sức để học những vấn đề về Luật Giáo dục không thiết thực? Liệu rằng có xảy ra tiêu cực và gây tốn kém, lãng phí cho giáo viên hay không? Như thế, họ có yên tâm giảng dạy để nâng cao chất lượng hay lúc nào cũng lo học thêm các chuyên đề cho 5 đủ điều kiện để thi thăng hạng? (Một giáo viên THCS ở Hà Nội) |
Bỏ thi thăng hạng: Bớt một thủ tục 'làm khó' giáo viên
友情链接