Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
Chiều 8/12, nam sinh Phan Văn Ngoan (12 tuổi, ở ấp Kiến Vàng A, xã Việt Thắng, huyện Phú Tân, Cà Mau) đã chia sẻ lại hành trình cùng hai bạn là Đỗ Nhật Huy (11 tuổi), Phan Văn Hậu (14 tuổi) đạp xe đạp gần 400km từ Cà Mau lên Sài Gòn tìm cha mẹ. Cả ba đều là học sinh Trường THCS Tân Hưng Tây.
Ngoan kể, sáng 1/12, em nói với bà ngoại vào trường để lao động. Tại trường, Ngoan nói với Hậu, Huy ý định của mình là đi Sài Gòn tìm cha mẹ. Cả ba sau đó thống nhất cùng đi Sài Gòn.
3 nam sinh Ngoan, Huy và Hậu đạp xe 5 ngày 5 đêm từ Cà Mau lên Sài Gòn Sau khi chuẩn bị vài bộ quần áo, điện thoại di động để định vị và 55.000 đồng, cả ba bắt đầu đạp xe lên đường.
Ngoan kể, trước khi lên đường đi Sài Gòn, em và hai bạn cũng có lúc đắn đo, định không đi. Song, cuối cùng cả ba quyết định đạp xe lên Sài Gòn.
Khi đến một gầm cầu ở TP Cà Mau, cả 3 dừng lại nghỉ. Rạng sáng 2/12, các em tiếp tục lên đường.
Trên đường đi, Ngoan nhắn tin về cho bà ngoại với nội dung: “Ngoại an tâm đi. Con đang lên mẹ. Con không có đi một mình…”.
Ngoan nói em nhớ cha mẹ nên cùng hai bạn đạp xe đi tìm Dọc đường đi, khi đói, khát, cả ba em vào quán ăn, nhà dân ven đường xin giúp đỡ. Nhiều người thương ba đứa nhỏ nên lấy đồ ăn, thức uống cho. Lúc mệt, buồn ngủ, cả 3 dừng lại ngủ trên ghế đá, vỉa hè.
Sau 5 ngày 5 đêm đạp xe, Ngoan và 2 người bạn tới quận Bình Tân, nhưng bắt đầu mất phương hướng.
Lúc này, Ngoan lấy điện thoại nhắn tin cho cha mẹ để thông tin mình và hai bạn đang ở Sài Gòn.
Khoảng 2h30 sáng 7/12, nhận được tin nhắn của con trai báo vẫn an toàn, chị Nguyễn Hằng Ni (37 tuổi, mẹ của Ngoan) bật khóc.
Chị Ni kể lại: “Lúc nghe tin con đi học rồi không về nhà, tôi sợ lắm. Sợ con mình bị bắt cóc. Đến lúc biết, Ngoan có nhắn cho bà ngoại nói đang trên đường lên tìm cha mẹ nên tôi ở lại phòng trọ đợi.
Nhưng chờ mãi không thấy con đâu, nên vợ chồng tôi lên xe về quê tìm con. Dọc đường về, hai vợ chồng chia nhau nhìn xem có gặp con không nhưng vô vọng”.
Ngay sau đó, chị Ni cùng người thân của bé Huy tức tốc thuê xe lên Sài Gòn đón các em. Lúc gặp nhau, hai mẹ con chị ôm chầm lấy nhau rồi khóc nức nở. Khi đó, cả ba chỉ còn trong người 2 ổ bánh mì và 1 trái dưa leo.
Ngoan nói với chị Ni, nhớ cha mẹ nên rủ hai bạn đạp xe lên Sài Gòn tìm.
Ông Đặng Văn Khang, trưởng ấp Kiến Vàng A, xã Việt Thắng, huyện Phú Tân, cho biết, hoàn cảnh của 3 em Ngoan, Huy và Hậu đều khó khăn.
Bố mẹ của Ngoan - vợ chồng chị Ni phải gửi con cho mẹ nuôi rồi rời quê lên Sài Gòn mưu sinh. Một năm, anh chị chỉ về thăm con đôi lần.
Còn Huy mồ côi cha lẫn mẹ. Em được chú và bà nuôi, lo cho ăn học. Chị gái của Huy được ngoại đem về chăm sóc, song cũng chỉ học hết lớp 9 phải nghỉ rồi lên Bình Dương làm thuê. Trong chuyến hành trình, Huy định lên Sài Gòn cùng bạn, rồi sau đó, nếu có cơ hội thì đi tìm chị gái.
Trong khi đó, Phan Văn Hậu cũng có hoàn cảnh khó khăn không kém. Cha em bị tật nguyền nhưng phải gồng gánh lo cho gia đình. Hậu chia sẻ đi theo bạn lên Sài Gòn với hi vọng tìm việc làm để gia đình bớt khổ.
Ba học sinh đạp xe 5 ngày đêm từ Cà Mau lên Sài Gòn tìm cha mẹ
Ba học sinh ở huyện Phú Tân (Cà Mau) do nhớ cha mẹ nên đạp xe 5 ngày 5 đêm, vượt qua quãng đường dài khoảng 400km lên Sài Gòn tìm.
" alt="Tin nhắn của 3 con đạp xe từ Cà Mau lên TP.HCM khiến người mẹ bật khóc" />Các bạn đoàn viên thanh niên thực hiện cài đặt các nền tảng số, hỗ trợ chuyển đổi số. Tại buổi tập huấn, các thành viên tổ công nghệ số cộng đồng được các báo cáo viên hướng dẫn một số nội dung cơ bản như: đăng ký chữ ký số cá nhân của VNPT và cách sử dụng; hướng dẫn mua bán trên sàn thương mại điện tử Postmart; hướng dẫn người dân kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức 2 và sử dụng khoản định danh điện tử mức 2 thực hiện dịch vụ công trực tuyến;
Hướng dẫn sử dụng cổng dịch vụ công tỉnh; giới thiệu một số giải đáp về chuyển đổi số phổ biến, sử dụng hằng ngày như dịch vụ MobileMoney, MobiAgri chuyển đổi số trong nông nghiệp…
Theo Sở TT&TT tỉnh Bình Thuận, chuyển đổi số là xu thế và yêu cầu tất yếu trong bối cảnh hiện nay, tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.
Tại địa phương này, trong năm 2022, Tỉnh ủy đã ban hành nghị quyết về chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu: “Chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện, trọng tâm là phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số; đổi mới căn bản, toàn diện về phương pháp, cách thức hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của hệ thống chính trị, quản trị nhà nước, doanh nghiệp và phương thức sống, làm việc của người dân thông qua chuyển đổi số… góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh cao hơn.
Phấn đấu đến năm 2030, Bình Thuận nằm trong nhóm 20 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số. Đồng thời, xác định đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm”.
Hoàng Hiệp và nhóm PV, BTV" alt="Bình Thuận phổ biển kiến thức chuyển đổi số cho tổ công nghệ số cộng đồng" />- Thầy Văn Như Cương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường THPT Lương Thế Vinh chia sẻ cảm thấy rất kỳ lạ và khó xử khi tiếp nhận hàng trăm hồ sơ đạt điểm 10 tuyệt đối cả 2 môn Toán và Tiếng Việt suốt 5 năm tiểu học trong xét tuyển vào lớp 6.
Theo thầy Cương, hiện tượng này xuất hiện từ năm 2015 khi mà Bộ GD-ĐT cấm tổ chức thi vào lớp 6, thay vào đó là tuyển sinh bằng hình thức xét tuyển.
Hai mùa tuyển sinh trước đây, mỗi năm Trường Lương Thế Vinh nhận được khoảng 4.000 hồ sơ xét tuyển vào lớp 6 nhưng có đến 1.000 hồ sơ được điểm 10 tuyệt đối cả hai môn Toán và Tiếng Việt trong suốt 5 năm tiểu học.
“Năm nay có vẻ ít hơn, chúng tôi chưa tổng kết cụ thể nhưng hiện qua tiếp nhận ban đầu đã có đến hàng trăm hồ sơ như vậy. Có thể do tác động từ Sở GD-ĐT nên việc này đã giảm đi, nhưng số lượng hồ sơ ảo vẫn còn nhiều lắm. Bởi có thể nhận thấy ngay rằng để tổng kết cả 5 năm học mà Toán 10, Tiếng Việt 10 là hoàn toàn khó. Từ khi đi học rồi sau này đi dạy, tôi cũng không thấy học bạ nào được điểm 10 tuyệt đối cả Toán lẫn Văn từ lớp 1 đến lớp 5 như vậy cả. Ngày xưa đi học, được điểm 7, điểm 8 môn Văn là đã mừng rú lên rồi, huống hồ là chuyện được điểm 10. Môn Toán cũng vậy. Mà việc tháng nào cũng 10, năm nào cũng 10, hẳn ai cũng sẽ thấy rất vô lý. Tôi nghĩ nếu thực chất cả Hà Nội chỉ 1-2 em được như thế là cùng”, thầy Cương nói.
Thầy Cương cho biết, do mỗi năm có đến hàng nghìn hồ sơ đạt điểm tuyệt đối trong khi chỉ tiêu tuyển sinh chỉ 600 nên nhà trường buộc phải đưa ra tiêu chí phụ là các giải thưởng văn hóa, thể thao để lọc hồ sơ. Tuy nhiên, theo thầy Cương, cứ 10 hồ sơ đăng ký vào trường thì 3 hồ sơ có thành tích được giải thưởng các loại cấp trường, quận, thi Toán, tiếng Anh qua mạng, thi thể dục thể thao…
“Việc chạy để được cái này cái kia phụ huynh cũng chia sẻ với tôi rằng có từ việc xin điểm học bạ đến xin giấy khen các cuộc thi qua mạng, văn nghệ, thể thao,... Có phụ huynh kể với tôi con chẳng biết bơi nhưng vẫn kiếm được cho con giải cuộc thi bơi”, thầy Cương kể.
Theo thầy Cương, việc các gia đình đua nhau kiếm giải thưởng cho con với hy vọng được ưu tiên trong quá trình xét tuyển khiến các trường như trường thầy khó khăn trong việc xét chọn bởi việc lựa chọn không chính xác, không phản ánh đúng năng lực thực chất của học sinh.
Nói về hướng giải quyết tình trạng làm đẹp hồ sơ bằng cách xin điểm và “chạy” giải cho con của các gia đình vào các trường top, thầy Cương cho rằng nên để một số trường có số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển quá lớn được tổ chức thi tuyển và có thể không dùng tới các câu hỏi liên quan các môn văn hóa mà có thể nảy sinh việc tổ chức luyện thi.
Theo thầy Cương, việc thi tuyển cũng sẽ công bằng hơn xét học bạ bởi việc cho điểm học bạ dù kể cả khách quan thì cũng phụ thuộc vào mức độ đánh giá khác nhau của từng trường. “Ở trường này, học sinh có thể có thể được 10 điểm nhưng cũng với học sinh đó nếu ở trường khác có thể chỉ được 8 hoặc 9 điểm. Đề kiểm tra hay đề thi của các trường cũng có sự khác nhau nên tôi nghĩ với một bài thi chung dành cho tất cả học sinh sẽ đánh giá chính xác nhất năng lực của các em”, thầy Cương nói.
Bộ GD-ĐT vừa có chỉ đạo tinh giảm các cuộc thi cấp quốc gia cũng như các cuộc thi tại địa phương dành cho giáo viên và học sinh phổ thông. Theo đó Bộ GD-ĐT yêu cầu không sử dụng kết quả các cuộc thi do Sở GD-ĐT tổ chức và thành tích của học sinh do Sở GD-ĐT cử đi tham gia các cuộc thi quốc tế vào việc đánh giá kết quả học tập của học sinh từ năm học 2017-2018, tuyển thẳng trong xét tuyển học sinh đầu cấp từ năm học 2018-2019.
Thanh Hùng
" alt="Kỳ lạ hàng nghìn hồ sơ đạt điểm 10 tuyệt đối cả Toán và Tiếng Việt suốt 5 năm học" />Lâm Tuấn Kiệt bị tố có liên quan đến vụ tự sát của một cô gái. Thông tin cho biết Lâm Tuấn Kiệt trong quá khứ từng có quan hệ tình cảm với một người phụ nữ. Trong thời gian yêu nhau, nam ca sĩ đã phản bội bạn gái khi lên giường với người bạn thân của cô. Khi biết chuyện, cô gái này đã uất hận, chửi rủa cả hai. Trong tối hôm xảy ra vụ việc, cô mặc bộ váy đỏ rồi tự sát trong căn phòng khách sạn.
Bài viết thu hút hàng triệu lượt người xem chỉ trong thời gian ngắn. Từ khóa "Lâm Tuấn Kiệt - Căn phòng" đạt số một lượt tìm kiếm cùng những lời bàn tán sôi nổi từ cư dân mạng.
Tờ Sinacho rằng đây là vụ việc mang tính chất nghiêm trọng, không đơn thuần là 1 scandal trong giới giải trí. Do đó, dư luận chờ đợi phía cảnh sát vào cuộc điều tra.
Trước ồn ào, phía Lâm Tuấn Kiệt vừa đưa ra phản hồi chính thức. Theo đó, người đại diện của anh kịch liệt phủ nhận, cho biết vụ việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự của nghệ sĩ.
Lâm Tuấn Kiệt vốn thân thiết với Ngô Diệc Phàm. Khi sao nam bị bắt, anh cũng bị cảnh sát điều tra. "Đối với những lời nói bóng gió vô cớ trên Internet, chúng tôi cho rằng nếu ai có bằng chứng chứng minh Lâm Tuấn Kiệt có liên quan đến vụ việc, xin vui lòng báo cảnh sát. Phía anh ấy và công ty sẽ tích cực hợp tác điều tra. Còn nếu không, xin vui lòng không chiếm dụng tài nguyên công cộng, gây rối trật tự mạng bằng những tin đồn thất thiệt", người đại diện nói. Phía Lâm Tuấn Kiệt cũng cho biết sẽ nhờ luật sư can thiệp và xử lý mạnh tay vấn đề này.
Lâm Tuấn Kiệt, thường được gọi là JJ Lin, sinh năm 1981. Anh là ca sĩ Singapore hiếm hoi nổi tiếng tại Đại lục. Lâm Tuấn Kiệt còn được mệnh danh là "hoàng tử tình ca" với giọng hát ngọt ngào qua các ca khúc nổi tiếng như: Giang Nam, Bài hát không vì ai mà sáng tác... Anh có nhóm bạn thân ngôi sao gồm Châu Kiệt Luân, Lâm Chí Dĩnh, Tiêu Kính Đằng đều giữ vị trí hàng đầu showbiz Hoa ngữ.
Lâm Tuấn Kiệt hát 'Giang Nam'
Thúy Ngọc
Sao Hoa ngữ khốn đốn vì bị chồng bạo hành
Xinh đẹp và tài năng, thế nhưng không ít sao nữ Hoa ngữ phải khốn đốn vì bị chồng, người yêu bạo hành.
" alt="Lâm Tuấn Kiệt lên tiếng trước tin liên quan đến vụ tự sát" />Lần đầu tiên, 5 trường ĐH, CĐ tại Đà Nẵng đã ký kết hợp tác đào tạo nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực du lịch dịch vụ cho một Tập đoàn đầu tư du lịch.
Các trường tham gia chương trình hợp tác đào tạo là Trường ĐH Kinh tế, Trường ĐH Đông Á, Trường ĐH Duy Tân, Trường CĐ Pegasus, Trường CĐ Việt Úc.
Tuy nhiên, nguồn kinh phí đầu tư cho chương trình này không được tiết lộ.
Tại lễ ký kết vào hôm nay 9/5, lãnh đạo Sở Du lịch Đà Nẵng cho biết nhân lực ngành du lịch tại Đà Nẵng ước tính khoảng 23.000 người, trong đó, nguồn nhân lực khối khách sạn và hướng dẫn viên du lịch đang tăng khá cao. Nhưng chất lượng nguồn nhân lực du lịch ở Đà Nẵng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, đặc biệt thiếu những vị trí then chốt, có chất lượng cao.
Một thực trạng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực hiện nay là sinh viên thiếu môi trường thực tế để cọ xát, làm quen và trau dồi các kỹ năng nghề, trong khi lĩnh vực đặc thù này đòi hỏi cao về kinh nghiệm chuyên môn.
Để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch dịch vụ, 5 trường đại học và cao đẳng trên địa bàn Đà Nẵng đã ký kết hợp tác phát triển và đào tạo nguồn nhân lực với Tập đoàn Empire, để đào tạo hơn 10.000 người lao động chất lượng cao trong các lĩnh vực du lịch dịch vụ trong những năm tới.
Ông Đào Hữu Hòa, Phó Hiệu trưởng ĐH Đà Nẵng, khẳng định sự kết hợp giữa đào tạo lý thuyết của nhà trường và thực hành tại doanh nghiệp là mô hình đào tạo tiên tiến, giúp sinh viên ra trường tiếp cận nhanh với công việc đã được đào tạo.
Vũ Trung" alt="Đà Nẵng: 5 trường ĐH, CĐ ký kết đào tạo 10.000 nhân lực cho du lịch" />
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- ·Tài phiệt gốc Hoa bị bắt vì “chạy” cho con vào trường Harvard
- ·Alibaba tái đầu tư mảng cốt lõi khi Trung Quốc đặt hi vọng vào kinh tế nền tảng
- ·Hoa hậu Mai Phương bất ngờ đi làm mẫu ảnh
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
- ·Hacker tấn công CIA: 'Sẽ tiếp tục hành động đến khi bị bắt'
- ·Chân dung 'Người sắt' 72 tuổi siêu phàm ở Phần Lan
- ·Johnny Depp thắng Amber Heard trong vụ kiện lịch sử
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- ·Tân Hoa hậu và Á hậu Du lịch sẽ tích cực quảng bá du lịch Việt Nam
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cùng hiệu trưởng các trường đại học, học viện lập nhóm chat chung trên điện thoại để chuyển tải và trao đổi thông tin công tác tuyển sinh đại học 2017.
Chia sẻ với VietNamNet về công tác tuyển sinh năm 2017, ông Nguyễn Bá Đức, Hiệu trưởng Trường ĐH Tân Trào (tỉnh Tuyên Quang) cho biết cảm thấy nhẹ nhàng hơn khi năm nay, lần đầu tiên lãnh đạo Bộ GDĐT tạo nhóm liên kết chung giữa các hiệu trưởng trường đại học trên ứng dụng điện thoại để chia sẻ thông tin hằng ngày.
Theo ông Đức, nhóm chat này có 2 thành viên đại diện Bộ GDĐT là Thứ trưởng Bùi Văn Ga và Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học Nguyễn Thị Kim Phụng.
“Sau khi nhận thông báo từ phía Bộ GD-ĐT, hiệu trưởng nào quan tâm thì đăng ký tham gia vào nhóm, và việc tham gia vào hoạt động này là hoàn toàn tự nguyện”.
Nhóm được lập ra cách đây khoảng một tháng, ngay từ ngày thí sinh bắt đầu làm thủ tục đăng ký thi THPT quốc gia và đăng ký xét tuyển đại học năm 2017.
“Với các trường đại học, việc này rất ý nghĩa bởi chúng tôi có thể theo dõi được số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường mình hầu như hằng ngày.
Lãnh đạo Bộ gửi đường link vào nhóm chung, và chúng tôi biết được trường nào số thí sinh đăng ký vào là bao nhiêu. Ngoài ra, thông tin còn lọc ra trường nào thuộc top 10, top 20 để qua đó các trường có thể xây dựng được kế hoạch cho riêng mình” - ông Đức nói.
Ngoài ra, các hiệu trưởng đều có thể trao đổi, đề nghị lãnh đạo Bộ GD-ĐT giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin ngay trong nhóm chat.
Do đó, lãnh đạo Bộ ngoài việc nhanh chóng gửi thông tin bằng các tệp văn bản đến các trường, thì còn giải đáp ngay được những băn khoăn của các đơn vị. Một hiệu trưởng hỏi, nhiều hiệu trưởng khác có thể hiểu thêm hơn.
“Việc này rất nhiều tác dụng. Có thể mình không phải là người đặt câu hỏi nhưng trúng phần mà trường cũng đang băn khoăn, thì theo đó vận dụng được luôn”.
Cuộc trò chuyện giữa chúng tôi diễn ra không quá dài nhưng gián đoạn đôi lần, khi vị hiệu trưởng nhận thông báo từ chiếc điện thoại: Bạn có tin nhắn mới bổ sung trong “Hiệu trưởng Đại học”.
“Trước đây những thông tin có được gần như đi vào thực hiện rồi mới biết. Có nhóm này, những thông tin tuyển sinh chúng tôi nhận được đều sớm hơn và cảm thấy tin tưởng hơn. Bây giờ, tôi không chỉ biết thông tin dành cho trường mình mà còn có thông tin từ các trường khác nữa. Chúng tôi cảm thấy như có một cộng động các trường đại học thay vì trường nào biết trường đấy như trước đây” - ông Đức chia sẻ.
Theo thầy Đức, việc này còn giúp cho sự tương tác từ đơn vị với lãnh đạo Bộ GD-ĐT hết sức thoải mái, dễ dàng và thân thiện hơn.
“Tôi nhắn tin đề nghị gửi cho tôi thông tin hay đặt câu hỏi là lập tức nhận được câu trả lời ngay. Nhóm này như một diễn đàn để trao đổi, thậm chí rất gần gũi khi tới khuya vẫn bàn chuyện tuyển sinh và cuối cuộc trò chuyện còn thấy những tin nhắn chúc ngủ ngon” - ông Đức nói.
Theo ông Đức, việc này giúp Bộ GD-ĐT và các trường đại học như xích lại gần nhau hơn, và việc chuẩn bị tuyển sinh đại học năm 2017 sẽ có nhiều thuận lợi.
Thanh Hùng
" alt="Tuyển sinh đại học 2017: Hiệu trưởng lập nhóm chat bàn việc tuyển sinh" />Long Nhật có rất nhiều cảm xúc khi được hát 'Rất Huế' trong chương trình. Về phần mình, Long Nhật chọn ca khúcRất Huế của NSƯT Vân Khánh để hát. Nam ca sĩ đặc biệt chia sẻ: “Ngày xưa có một người bạn rất thân mà những bản hit của người bạn đó Long Nhật không bao giờ dám hát là Quang Linh”.
Theo anh, Quang Linh đã thể hiện những bài như: Rất Huế, Thương về miền Trung, Chim sáo ngày xưa… quá hay nên không “dại chi mà hát”. Khi hát Rất Huế,Long Nhật nói anh có nhiều cảm xúc và muốn gửi lời cảm ơn đến Vân Khánh.
NSƯT Vân Khánh được khen hay hơn chính chủ khi hát bài của Long Nhật. Sau đó, hai ca sĩ cùng ôn lại ký ức qua những kỷ vật mà họ mang đến chương trình. Vân Khánh đã có dịp sống lại tuổi thơ bằng những bức ảnh từ nhỏ đến lớn. Còn Long Nhật chia sẻ về đám cưới của anh cũng như kỷ niệm khi đi diễn ở Trường Sa. Anh kể vì bị ốm và bỏ lỡ chuyến đi đầu tiên nên phải đợi 20 năm mới thỏa ước mơ.
Long Nhật chia sẻ câu chuyện đáng nhớ khi đi diễn ở Trường Sa Long Nhật nói lý do không bao giờ dám hát bài của Quang Linh:
Tuấn An
Vợ ca sĩ Long Nhật: Chưa bao giờ trách chồng về những điều tiếng bên ngoài"Vợ chồng sống với nhau phải có niềm tin và sự chân thành cho nhau. Người đầu ấp tay gối với mình, tôi không tin thì không thể sống được", chị Kim Ngân - vợ ca sĩ Long Nhật chia sẻ." alt="Lý do Long Nhật không bao giờ dám hát bài của Quang Linh" />
- Sáng nay 6/6, các học sinh Hà Tĩnh đã bước vào bài thi môn Ngữ văn trong đợt tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2017-2017.
VietNamNetxin được giới thiệu đề thi môn Ngữ văn tỉnh Hà Tĩnh với thời gian làm bài trong 90 phút:
Thanh Hùng
" alt="Đề thi Ngữ Văn vào lớp 10 Hà Tĩnh" />Sau Tết nguyên đán đầu năm 2020, khi dịch Covid-19 bùng phát, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã khẩn trương triển khai học trực tuyến cho sinh viên.
Điều khá bất ngờ là khi đó, nhiều sinh viên còn… chưa sợ dịch, nên các em phản đối vì muốn tới trường, tới lớp gặp bạn bè.
Nguyễn Hưng, sinh viên năm thứ 3 nhớ lại, thậm chí khi đó các em còn phản đối rất gay gắt trên Facebook. Khi đó, trường đã thực hiện xen kẽ việc học trực tuyến và trực tiếp.
Tuy nhiên, đến học kỳ II, sinh viên lại đề nghị cho học online vì thấy hiệu quả và tiện hơn nhiều.
“Khi học online, chúng em có thể xem lại bài giảng, không phải di chuyển, tiết kiệm được nhiều thời gian” – Hưng nói.
Theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rõ rệt. Đến đầu tháng 8 vừa qua, khi làm một cuộc khảo sát trong toàn trường, đã có 55% sinh viên đề nghị được học trực tuyến.
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số, thay thế cho giáo trình giấy, tiết kiệm được khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.
Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho hay: “Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên khi gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số”.
Song chuyển đổi số giáo dục đại học không chỉ đơn giản là câu chuyện học trực tuyến. Chuyển đổi số đại học là tập trung vào thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số.
Và dù đã 'nhanh chân' cũng như có bước tiến đột phá dưới áp lực của đại dịch Covid-19, song các trường đại học ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức phải vượt qua.
Theo các chuyên gia, để chuyển đổi số thành công, cần sự quyết tâm cao cũng như chiến lược đầu tư đồng bộ, dài hơi cả về công nghệ, quản lý, vận hành, con người...
Chi phí “cực kỳ lớn"
TS Trương Tiến Tùng – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội cho biết, những năm gần đây, Trường ĐH Mở Hà Nội đã đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ tiên tiến, đồng bộ phục vụ cho việc giảng dạy với 3 trường quay hiện đại, 2 phòng phát triển nội dung, 7 máy chủ với các thiết bị mạng, 18 phòng công nghệ với hơn 100 máy tính bảng, camera chuyên nghiệp và gần 500 máy tính cấu hình cao tại các địa điểm học tập. Kinh phí đầu tư cho hệ thống này khoảng 5 triệu USD.
Tính toán của TS. Phạm Quang Dũng, Giám đốc Trung tâm Tin học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho thấy, nếu các trường chỉ chuyển đổi sang mô hình trường học thông minh thì chi phí đã tăng lên khoảng 60% so với đầu tư một mô hình học tập truyền thống. Các chi phí chủ yếu về thiết bị phần cứng, phần mềm, công nghệ, phòng học thông minh đi cùng với hoạt động sư phạm, quản lý người học, giáo viên và chương trình giảng dạy thông minh…
Tuy nhiên, ông Dũng cũng kỳ vọng việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu từ quá trình chuyển đổi để tái đầu tư với dự kiến thu hồi vốn trong khoảng 10 năm. Đồng thời, khi chất lượng giảng dạy, uy tín, thương hiệu của trường tăng lên sẽ kéo theo nhiều người học.
Không tiết lộ con số cụ thể, PGS.TS Nguyễn Minh Hà, Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM chỉ cho biết chi phí ban đầu là “cực kỳ lớn”, nhưng hiệu quả kinh tế là không nhiều.
Bởi chuyển đổi số trong đào tạo của trường không phải chỉ là chuyển từ học trực tiếp qua học online. Đó là cả một hệ thống từ nền tảng theo dõi người dạy, người học qua LMS đến việc xây dựng các bài giảng, bài tập online và cả một hệ thống khảo thí đánh giá kết quả đòi hỏi công bằng và chính xác. Do đó, theo ông Hà, phải coi đây là sự đầu tư dài hạn.
Phải đầu tư cho người thầy
Tại Trường ĐH Văn Lang, quá trình chuyển đổi số được bắt đầu từ năm 2008 khi trường này liên kết đào tạo với ĐH Carnegie Mellon (Mỹ), nhận 10 môn chuyển đổi cho ngành kỹ thuật phần mềm. Lúc đó, các giảng viên trong trường đã phải sử dụng hệ thống mô-đun để tải tài liệu, trao đổi với sinh viên…
“Nhưng đến nay, nếu hỏi Văn Lang đã trở thành đại học số chưa thì tôi chưa dám trả lời, nó mới chỉ là digitization, tức là số hóa tất cả những gì mình có thể số hóa được. Ở giai đoạn này, toàn bộ quy trình, tất cả mọi thứ sẽ được chuyển đổi, để có thể quản lý được trên hệ thống, mọi người có thể hiểu một cách thông suốt, có thể kết nối với nhau cho dù trực tiếp hay trực tuyến” – bà Trần Thị Mỹ Diệu, Hiệu trưởng Trường ĐH Văn Lang nói.
Tuy nhiên, bà Trần Thị Mỹ Diệu nhận định: “Nếu hỏi có tốn kém hay không để chuyển đổi số thì thực sự là tốn kém, nhưng có cần thật nhiều tiền để chuyển đổi số được hay không thì tôi nghĩ là không cần”.
Nữ hiệu trưởng cho rằng, con người chính là nhân tố “then chốt” trong quá trình chuyển đổi số. Để đầu tư cho giảng viên thì không chỉ là môi trường để thầy cô có thể soạn được bài giảng online mà cần đầu tư cả về tư duy, phương pháp đào tạo, nâng cao năng lực thật của thầy cô.
TS. Kiều Xuân Thực, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cũng đồng tình, kết quả thực hiện lộ trình chuyển đổi cho thấy phương pháp dạy học của người thầy đang là khâu chậm chuyển đổi nhất, trở thành nút thắt cơ bản nhất hiện nay.
“Nếu mình có 1 cái nền tảng chục tỷ hoành tráng, rồi hệ thống kết nối… nhưng con người không thay đổi thì không thể giúp trở thành trường đại học chuyển đổi số hay một trường đại học thông minh” - bà Diệu nói.
Với một cộng đồng giảng viên lớn của trường đại học, phải làm thế nào để mọi người cùng có một nhận thức, và cùng thấy rằng chúng ta đang thay đổi để tiến tới một tương lai tốt đẹp hơn, với một giải pháp tối ưu hơn – theo bà Diệu mới là câu chuyện khó nhất.
Đồng quan điểm, PGS. TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM khẳng định: “Giảng viên phải năng động, chủ động làm chủ công nghệ. Các trường phải đầu tư máy chủ và trung tâm dữ liệu tốt, cùng với đó là xây dựng trường quay bài giảng. Tất cả phải thay đổi tư duy về dạy học số mới thực hiện được”.
Nhóm PV Giáo dục
Bài 1: Những trường đại học 'nhanh chân' chuyển đổi số
Chuyển đổi số được xem là mang lại cơ hội áp dụng công nghệ để tạo ra những thay đổi nhanh chóng về mô hình, cách thức tổ chức và phương pháp dạy - học.
" alt="Gỡ 'nút thắt' cho chuyển đổi số giáo dục đại học" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- ·Hacker lợi dụng vụ thảm sát tại Na Uy để phát tán mã độc
- ·Công ty lên tiếng về nghi vấn Son Ye Jin mang thai sau ba tháng kết hôn
- ·Trung Quốc muốn sản xuất memory chip AI bất chấp Mỹ cấm vận
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- ·'Xét tuyển theo nhóm có lợi cho cả trường lẫn thí sinh'
- ·Microsoft bị hacker “đánh gục” vì chỉ trích lỗ hổng của Sony
- ·Google cảnh báo mã độc trong kết quả tìm kiếm
- ·Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- ·Hacker Sinh Tử Lệnh là ai?