当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Swansea City vs Hull City, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà vào phom 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Stuttgart, 23h30 ngày 19/4: Thay đổi lịch sử
Do quy mô ngày càng mở rộng, bất chấp dịch Covid-19 hoành hành, Sakuko nhận thấy cách thức quản lý công việc thủ công không còn phù hợp. Để đảm bảo tối đa hiệu quả quản lý công việc của bộ phận văn phòng, Sakuko cần tới sự hỗ trợ của một phần mềm công nghệ toàn diện. 1Office chính là lời giải cho bài toán này.
Trong thời gian diễn ra dịch bệnh, khối BO làm việc online 100%, dùng phần mềm 1Office để lên kế hoạch và báo cáo công việc, duy trì các buổi họp, tương tác trực tuyến để cập nhật tiến độ công việc. 1Office được dùng để lên kế hoạch cho công việc, dự án triển khai và giám sát công việc theo từng giai đoạn khác nhau. Từng đầu việc được phân chia chi tiết tới từng cá nhân và phòng ban. Mọi quy trình từ trên xuống dưới, từ cấp lãnh đạo xuống từng phòng ban, từ cấp trưởng phòng đến cấp nhân viên… đều được số hóa. Nhờ vậy, Sakuko có thể đảm bảo được hiệu suất công việc ngay cả khi làm việc từ xa cũng như tiết kiệm tối đa thời gian và tối ưu chi phí.
Ngoài ra, phân hệ HRM trong 1Office giúp Sakuko sát hạch, đánh giá năng lực nhân viên định kỳ để nâng cao ý thức trong việc rèn luyện kỹ năng và trình độ cho mỗi nhân sự. Sakuko có thể xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực và quản lý tập trung ngay trên phần mềm, đồng thời có thể tùy chỉnh khung năng lực để đánh giá từng bộ phận, từng vị trí phòng ban trong doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, các thủ tục hành chính như đơn từ, kiểm duyệt hồ sơ thu chi, đề xuất… đều được số hóa trên nền tảng 1Office. Điều này giúp một công ty có nhiều nhân sự như Sakuko có thể tiết kiệm được hàng chục triệu đồng mỗi tháng chi phí cho in ấn, lưu trữ hồ sơ… Thời gian trình-duyệt cũng chỉ bằng 1/10 so với quy trình truyền thống.
Hải Lam
" alt="Số hóa công tác quản lý chuỗi cửa hàng nhờ phần mềm Make in Vietnam"/>Số hóa công tác quản lý chuỗi cửa hàng nhờ phần mềm Make in Vietnam
Hơn 20 năm đã qua, câu chuyện về các diễn viên nhí ngày ấy của Đất phương Nam luôn nhận được sự quan tâm của khán giả. Khác với Hùng Thuận vẫn gắn bó với sân khấu, phim ảnh, 'thằng Cò' Phùng Ngọc hầu như ít xuất hiện với công chúng. Hoàn cảnh sống khó khăn của Phùng Ngọc cũng từng gây chú ý với truyền thông, nhất là cả tin đồn anh phải đối mặt với bệnh tật.
- Sau khi từ bỏ sự nghiệp diễn rẽ sang hướng đi mới hiện cuộc sống của anh thế nào?
Tôi vẫn đi nơi này, nơi kia làm những công việc như chạy xe ôm, khuân vác, cắt tóc.... Nhờ những công việc đó mà kiếm sống qua ngày chứ không ổn định, cuộc sống cũng còn bấp bênh lắm.
Nơi khiến tôi nhớ nhất chắc là ở Phú Quốc, ở đó tôi có những người anh em cùng tôi hành nghề. Tôi định tháng này có đủ tiền sẽ ra thăm họ.
![]() |
Hình ảnh bé Cò trong Đất phương Nam mà người ta vẫn luôn ghi nhớ. |
Hiện tôi đang ở Buôn Mê Thuột, tiết trời ngoài đây đang lạnh. Tôi tính đợt này về Bình Dương vài ngày rồi mới ra thăm anh em ở Phú Quốc. Tôi cũng chưa biết mình có lại Buôn Mê Thuột lâu không, vì đi đến đâu cũng mướn nhà ở trọ thành ra không xác định được mình sẽ đi về đâu nữa.
- Sống một mình, anh đã nghĩ đến việc tìm cho mình một hạnh phúc mới để cuộc sống yên ổn hơn?
Tôi sống một mình cũng quen rồi nên không còn nghĩ đến việc lập gia đình nữa. Cuộc sống mình bấp bênh thế này lấy vợ chỉ làm khổ người ta thêm thôi.
- Mới đây khi được mời tham gia chương trình Ký ức vui vẻ, gặp lại đoàn làm phim Đất phương Nam năm xưa, anh thấy sao?
Tôi rất vui và xúc động. Nhìn mọi người khỏe mạnh tôi mừng lắm. Những người từng làm phim chung giờ đây ai cũng có con đường riêng của mình, tôi cũng chỉ mong cho họ được nhiều sức khỏe như vậy thôi.
Tôi đi làm cả ngày, không về Sài Gòn nên cũng không thể gặp lại mọi người được. Tôi có số điện thoại, nhưng tôi ít khi gọi cho họ vì ai cũng có công việc riêng nên tôi không muốn làm phiền đến mọi người.
![]() |
Từ bỏ nghiệp diễn, Phùng Ngọc bôn ba với đủ thứ nghề cơ cực. |
- Câu chuyện xúc động trong khi đóng Đất phương Nam khiến anh nhớ mãi đến bây giờ không?
Đó là hôm cuối cùng khi đoàn làm phim quay ở Hà Tiên, hãng phim có tổ chức một bữa tiệc chia tay. Lúc đó tôi còn nhỏ lắm, mọi người đã làm việc với nhau trong khoảng thời gian dài, thân thuộc nên phim quay xong mỗi người một hướng, tôi cũng không biết mình về quê sẽ làm gì, tự dưng buồn tôi khóc.
- Cơ duyên nào đưa anh đến với vai cậu bé Cò trong phim Đất phương Nam?
Năm đó mẹ mất, tôi sống với ba nhưng ông nuôi không nổi nên một người chú ở Sài Gòn thấy vậy nhận tôi về. Tôi tình cờ được đi theo quay trong đài truyền hình một tiết mục giải trí nhỏ thôi.
Khi tôi đang đứng chờ tới lược mình thì có một chú hỏi tôi: “Con là con của ai, con làm gì ở đây?”. Tôi cũng thật thà kể, chú nghe xong đòi gặp người nhận nuôi tôi và mời về đóng phim.
Chú tôi nghe vậy mới nói: “Thi thì thi, hẹn ngày lên thử vai coi sao”. Ai ngờ tôi đỗ luôn với vai thằng Cò. Vai đó đã gắn liền cả cuộc đời của tôi.
![]() |
Nhưng anh vẫn luôn vui vẻ với cuộc sống hiện tại của mình. |
- Vai diễn ''thằng Cò" vận vào cuộc đời của anh với nhiều gian khó...?
Thằng Cò trong phim mất mẹ, theo cha đi đầu này đầu kia để mưu sinh bằng nghề bắt rắn. Cuộc sống ngoài đời của tôi cũng mồ côi mẹ, theo cha mưu sinh. Hồi đó cha tôi làm nghề cắt chìa khóa, cha cho tôi đi học nghề cắt tóc, cha nói ráng học để sau này còn có cái nghề trong tay mà kiếm sống.
Sau này tôi lớn lên cũng hay đi nơi này nơi nọ vì tôi không muốn ở một chỗ. Tuy tôi bôn ba nhiều nơi nhưng tôi luôn sống vui vẻ, đi tới đâu người ta cũng thương, cũng quý. Tôi kiếm sống bằng chính đôi tay và sức lực của mình.
- Thời gian qua anh có quan tâm đến phim ảnh?
Tôi không hay xem phim, những lúc rảnh xem trên mạng thôi. Tôi cũng không còn quan tâm đến nghiệp diễn nữa, hình như cánh cửa đó đã khép lại với tôi rồi.
Hồng Duyên
- "Đất Phương Nam" từng là bộ phim đưa tên tuổi của nhiều diễn viên nổi tiếng. Trải qua hơn 20 năm, mỗi người trong số đó có những ngả rẽ cuộc sống khác nhau.
" alt="Cuộc sống cô đơn và nhọc nhằn của “Thằng Cò' trong Đất phương Nam"/>Cuộc sống cô đơn và nhọc nhằn của “Thằng Cò' trong Đất phương Nam
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Leganes, 23h30 ngày 19/4: Cơ hội cho chủ nhà
Nhà báo Tạ Bích Loan bắt đầu phần phát biểu của mình tại buổi họp báo giới thiệu chương trình trò chơi truyền hình "Chinh phục - Vietnam's Brainest" bằng cách nêu 3 câu hỏi mở mà chị tâm đắc.
Đây là 3 trong số 15 câu hỏi mở để sơ tuyển các thí sinh cho chương trình.
Với mục tiêu "tìm kiếm những học sinh THCS thông minh và bản lĩnh nhất", chương trình đã nhận được hơn 20.000 hồ sơ đăng ký ở 560 trường học ở 33 tỉnh, thành.
Đây là chương trình yêu cầu ngân hàng câu hỏi lớn với khoảng 350 câu hỏi cho mỗi lần, và gần 18.000 câu hỏi cho mỗi năm phát sóng.
![]() |
Thí sinh xếp hàng đăng ký sơ tuyển. Ảnh: Ban Tổ chức cung cấp |
Bà Vũ Minh Châu, thành viên ban tổ chức cho biết, khác với những chương trình trò chơi truyền hình quiz-show hiện nay như"Đường lên đỉnh Olympia", "Ai là triệu phú", "Ai thông minh hơn học sinh lớp 5", "Trẻ luôn đúng",chương trình này không khai thác cùng một ngân hàng câu hỏi cho các số ghi hình mà xây dựng kịch bản câu hỏi riêng với chủ đề lớn.
Ngoài 75% số câu hỏi kiểm tra kiến thức tổng hợp, 25% câu hỏi còn lại tập trung vào chủ đề chính, chẳng hạn như: Nobel, Chiến thắng lịch sử,Giáng sinh, Văn hóa đón năm mới, v.v...
Người chơi có thể đăng ký chủ đề sở trường mà mình tự tin nhất. Điều này xuất phát từ ý tưởng của chương trình "không tìm kiếm những thí sinh biết tuốt mà tìm kiếm những thí sinh thực sự am hiểu lĩnh vực kiến thức mình say mê".
Nhà báo Tạ Bích Loan cho biết, khi "Việt hóa" từ chương trình "Brainest Kid" (đã phát sóng ở 16 nước), ban tổ chức đã tham vấn ý kiến của các chuyên gia giáo dục. Các câu hỏi tuyển sinh được xây dựng dựa trên lý thuyết về 7 loại hình trí thông minh.
Giải thưởng dành cho các thí sinh thắng cuộc gồm 1 suất học bổng du học hè tại châu Âu, nhiều học bổng du học và tiền mặt cũng như sản phẩm của nhà tài trợ.
Làm thế nào để thí sinh tham gia không bị ảnh hưởng tới chuyện học hành, chương trình không biến các trường học vào cuộc đua "giành thành tích" hoặc biến thí sinh thắng cuộc thành ngôi sao, giải pháp tâm lý nào cho những ứng viên thua cuộc...là những băn khoăn đã được đặt ra tại buổi họp báo diễn ra sáng nay (30/11).
Chương trình phát sóng vào 21h05 Thứ Tư (VTV6) - bắt đầu từ ngày 4/12 và 16h Chủ Nhật (VTV3) từ 8/12.
Nếu bạn được đề ra 3 điều luật mới cho đất nước, những điều luật đó là gì: Thí sinh Phan Lê Mỹ Duyên (Hà Nội): Giảm tải ngay chế độ học tập, tăng cường hoạt động cộng đồng và thể chất. Tử hình tất cả lũ yêu râu xanh (tất nhiên đã từng phạm tội). Nguyễn Dương Đức Anh (Quảng Nam) Xử phạt nặng với tất cả những ai xả rác bừa bãi. Trẻ em không cần trả tiền đến lớp. Giảm viện phí. Nguyễn Minh Khôi (TP.HCM) Không xả rác, nếu xả rác sẽ bị người bắt được (cho dù là công dân bình thường) phạt một trăm nghìn. Đến giờ Trái Đất, mọi người bắt buộc phải tắt đèn hoặc không sẽ bị phạt tám trăm nghìn. Bỏ phóng xạ, không được dùng phóng xạ làm điện nữa. Trần Nhật Khang (Hà Nội) Xử phạm vi phạm luật giao thông, ngoài phạt tiền, tạm giữ xe, người vi phạm sẽ phải đi lao động công ích cho xã hội 48 giờ. Tăng chế độ đãi ngộ nhân tài cho đất nước, tạo mọi điều kiện cho họ nghiên cứu phát triển đất nước. Những cơ quan nhà nước khi tuyển nhân viên sẽ cho một kỳ kiểm tra trình đọ rất gắt gao Lê Thủy Tiên (Hà Nội) Trẻ em được chọn môn học mình yêu thích. Trẻ em được tham gia trại hè, du lịch miễn phí mỗi năm một lần. 15 tuổi, trẻ em được tham gia ý kiến vào những việc quan trọng của đất nước |
'Nếu được đề ra 3 điều luật mới cho đất nước, đó là những gì?'
Từ nhiều năm nay hiện tượng ùn ứ giao thông trước cổng các trường học ở Hà Nội và TP. HCM đã trở thành vấn nạn. Nhiều giải pháp đã được đưa ra như cắm biển dừng đỗ trước cổng trường học, chia giờ tan học theo từng khối, mở cổng trường cho phụ huynh vào đón học sinh…, nhưng vì nhiều lý do đến nay vẫn chỉ dừng lại ở việc thử nghiệm.
Dưới đây là giải pháp Trường Tiểu học Nam Trung Yên. Toàn bộ vỉa hè bao quanh trường đã được chia khu, gắn biển qui định nơi đón đưa học sinh của từng lớp học. Không chỉ ghi rõ tên từng lớp, trên các tấm pa nô này còn có các khẩu hiệu giáo dục về an toàn giao thông.
![]() |
Toàn bộ vỉa hè bao quanh Trường Tiểu học Nam Trung Yên được chia khu, gắn biển chỉ dẫn nơi đưa đón học sinh cho từng lớp. |
![]() |
Điểm đưa đón đều được ghi rõ tên lớp, người nhà học sinh chỉ việc đợi đúng nơi đưa đón dành cho lớp của con em mình. |
![]() |
Giờ tan trường, những cô, cậu trò nhỏ tự giác đi đến điểm đưa đón của lớp mình. |
![]() |
Học trò lớp 3A5 đợi người nhà đến đón tại điểm dành cho lớp mình. |
![]() |
Tại những tấm pa nô ghi tên lớp đều có những dòng khẩu hiệu mang tính nhắc nhở, giáo dục về an toàn giao thông kèm những tấm ảnh những giờ lên lớp về an toàn giao thông của chính học sinh trong trường. |
![]() |
![]() |
![]() |
Học sinh chờ người nhà đến đón tại những điểm dành riêng cho mỗi lớp trên vỉa hè. |
![]() |
Nhờ phân thành từng khu riêng nên tình trạng ùn ứ trước cổng trường rất hiếm khi xảy ra. |
![]() |
![]() |
Học sinh lớp nào đợi đúng điểm đưa đón dành riêng cho lớp. |
![]() |
Ngô Hào Khoa, học sinh lớp 3A3 được mẹ đón tại địa điểm đưa đón của lớp. |
Lê Anh Dũng
" alt="Hình ảnh trường học xếp chỗ đón con"/>![]() |
Thiên tài ngành thời trang Karl Lagerfeld mất hôm 19/2 sau một thời gian dài chiến đâu với bệnh ung thư tuyến tụy, hưởng thọ 85 tuổi. Vào chiều 22/2, lễ hỏa táng ông được tổ chức lặng lẽ ở Naterre, phía Tây thủ đô Paris của nước Pháp. |
![]() |
Karl Lagerfeld đã lên kế hoạch cho lễ tang của mình một năm trước khi mất. Theo đó, ông được đưa vào nhà hỏa táng trong một chiếc quan tài đen khi những tới viếng xếp hàng trên đường phố. Những người tham dự mặc màu đen lễ tang truyền thống. Tháng 4/2018, Karl bày tỏ mong muốn được hỏa táng và tro cốt sẽ được an táng cùng với mẹ của ông. Ông cũng muốn tro cốt của mình trộn với tro cốt của chú mèo ông nuôi, có tên Choupette, nếu nó chết trước ông. |
![]() |
Anna Wintour là người đến sớm nhất tại lễ hỏa táng. Tổng biên tập tạp chí Vogue - Anna Wintour - là một trong số những vị khách đã đến với nhau để nói lời tạm biệt với Karl Lagerfeld. Bà mặc trang phục Chanel khi tới tiễn biệt bạn lâu năm. |
![]() |
Công chúa Monaco - Caroline - là khách mời thường xuyên tại các buổi trình diễn của Chanel. |
![]() |
Charlotte Casiraghi, con gái công chúa Caroline. |
![]() |
Con trai của Công chúa Monaco - Andrea Casiraghi. |
![]() |
Người bạn tri kỷ Virginie Viard của Karl Lagerfeld cũng tới dự lễ hỏa táng. Virginie Viard là người thay thế Karl Lagerfeld ở Chanel sau khi ông qua đời. |
![]() |
Người mẫu Nga Sasha Pivovarova, nàng thơ của Karl Lagerfeld tiếc thương trước sự ra đi của ông. |
![]() |
Carine Roitfeld, cựu tổng biên tập Vogue Paris, biên tập viên cuốn sách CR Fashion cũng diện đồ đen. Ba tuần trước khi qua đời, Lagerfeld và Roitfeld đã hợp tác tạo nên bộ sưu tập Thu Đông 2019. |
![]() |
Cùng tham dự còn có CEO của Tập đoàn LVMH Bernard Arnault (giữa). |
![]() |
Một trong những người mẫu nam được Karl Lagerfeld yêu thích nhất, Brad Kroenig, cùng vợ và con trai. |
![]() |
Con trai Brad Kroenig - Hudson Kroenig đến dự lễ hỏa táng của cha đỡ đầu trong bộ suit đen và găng tay nửa bàn - món phụ kiện gắn chặt với cuộc đời Karl Lagerfeld. Vài nguồn tin hé lộ Hudson Kroenig có thể có tên trong danh sách những người thừa kế của ông. |
![]() |
Siêu mẫu Natalia Vodianova buồn bã khi có mặt trong lễ hỏa táng. |
![]() |
Siêu mẫu đi cùng ông xã giàu có Antoine Arnault. Antoine Arnault là CEO của Berluti, chủ tịch của Loro Piana. |
![]() |
Cô đứng bên siêu mẫu, nhà thiết kế thời trang Ines de La Fressange (đứng giữa), chủ tịch Tập đoàn thời trang LVMH và Sidney Toledano (bên phải khuất mặt). Theo thông tin từ nhiều tờ báo nổi tiếng, tro cốt của Karl Lagerfeld sẽ được hòa cùng người mẹ quá cố và bạn đời đồng tính của ông, Jacques de Bascher. |
Công Nguyễn
Karl Lagerfeld nổi tiếng không chỉ bởi tài năng, mà còn bởi những phát ngôn thời trang cực "gắt" - thẳng thắn một cách "ghê gớm", đôi khi khiến người nghe phải rùng mình.
" alt="Sao quốc tế đến chia buồn tại lễ hỏa táng của Karl Lagerfeld"/>Sao quốc tế đến chia buồn tại lễ hỏa táng của Karl Lagerfeld