您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Termez Surkhon vs Nasaf Qarshi, 20h30 ngày 29/8
Thế giới4人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 29/08/2023 08:56 Nhận định bóng ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:04 Máy tính ...
【Thế giới】
阅读更多Bị tố tình ái, hiệu trường rời chức để giữ danh tiếng trường
Thế giới
Khuôn viên ĐH StanfordVì mối tình này, một người đã đệ đơn kiện. Đó chính là chồng bà - James A. Phills Jr - cũng là một giáo sư trong trường.
Ông kiện vị hiệu trưởng đã trừng phạt mình để bênh vực quyền lợi cho bạn gái.
Garth Saloner, nhân vật trung tâm, đã gọi vụ kiện này là “vô căn cứ”. Tuy nhiên, ông đã từ chức hiệu trưởng Trường Kinh doanh Stanford từ tháng trước vì "không muốn những kiện tụng làm lu mờ danh tiếng của ngôi trường".
Vụ việc không chỉ đơn thuần khiến người ta hoài nghi về sự khôn ngoan của Saloner trong việc hẹn hò với phụ nữ có chồng- ít nhất là trên danh nghĩa.
Nó còn khui ra ánh sáng những vấn đề khác về mặt quản lý, có liên quan tới những người phụ nữ đã và đang làm việc ở Trường Kinh doanh Stanford và ở một đơn vị có tiếng khác của trường là Hoover Institution – một viện nghiên cứu chính sách công.
Vụ kiện của ông chồng không hạnh phúc đã tiết lộ sự tồn tại của một bản kiến nghị từ năm 2014 (có 46 người -khoảng 10% nhân viên cũ và hiện tai). Họ khẳng định rằng có “một môi trường làm việc thiếu thân thiện” phụ thuộc vào giới tính và tuổi tác.
Đầu năm 2013, một số phụ nữ ở Hoover bắt đầu thể hiện sự không hài lòng về môi trường làm việc. Họ nói rằng đó là nơi mà đàn ông thuê đàn ông, còn phụ nữ thì cam phận chịu thiệt thòi. Trường này bắt đầu một cuộc điều tra kéo dài trong vài tháng.
Ông John Etchemendy – hiệu trưởng Stanford – không đưa ra bình luận chi tiết về Trường Kinh doanh và Viện Hoover. Ông cho biết Stanford đã thuê điều tra viên bên ngoài và không phát hiện thấy những phân biệt đối xử mang tính hệ thống. Tuy nhiên, ông thừa nhận “những yếu kém trong quản lý” và cho biết trường đang giải quyết.
Ông Garth Saloner - Hiệu trưởng Trường Kinh doanh Stanford Những rắc rối của Trường Kinh doanh bắt nguồn từ một sự việc buồn và rất bình thường – một vụ ly dị của James A. Phills Jr. và Deborah H. Gruenfeld (nữ giáo sư hiện đang yêu hiệu trưởng).
Hiện vụ ly hôn này vẫn chưa giải quyết xong sau gần 3 năm. Bà Gruenfeld đã chi 165.000 USD phí pháp lý, trong khi chi phí cho luật sư của ông Phills đã lên đến 260.000 USD, cộng thêm 69.000 USD cho các buổi trị liệu và tư vấn.
Cho đến bây giờ, cặp đôi này vẫn chưa thể thống nhất được thời điểm mà họ đã kết hôn. Ông chồng nói vào năm 2000, còn bà vợ nói vào năm 1999.
Sau lễ cưới, Stanford tỏ ra vui mừng và rộng lượng đến mức cho họ vay 1 triệu đô la mua nhà với những điều khoản đi kèm tốt hơn bất kỳ ngân hàng nào.
Công việc chuyên môn của bà có vẻ tốt hơn, trong khi đó chồng bà không thể giữ được hợp đồng toàn thời gian tại Trường Kinh doanh. Sau hơn chục năm chung sống và có 2 đứa con, hôn nhân tan vỡ. Tháng 6/2012, bà Gruenfeld chuyển ra khỏi nhà.
Quay trở lại với ông Saloner - nhân vật trung tâm của vụ kiện. Ông 60 tuổi, người gốc Nam Phi hiện sống ở Silicon Valley, là người đi tiên phong trong việc nghiên cứu về hiệu ứng mạng – thứ cho phép các công ty công nghệ thống trị thị trường. Năm 2001, ông rời Stanford 2 năm để khởi nghiệp riêng.
Trong suốt nhiệm kỳ hiệu trưởng của ông, Stanford vượt mặt Harvard và Wharton để trở thành trường kinh doanh số 1 trong bảng xếp hạng củaU.S. News. Trường cũng xây dựng thêm một khuôn viên mới khang trang và một ký túc xá với công nghệ hiện đại đi vào hoạt động. Saloner cũng gây quỹ được 500 triệu đô la cho trường này.
Vợ ông – bà Marlene – qua đời vào tháng 6/2012 sau một thời gian dài chiến đấu với bệnh ung thư. Một thời gian sau, ông bắt đầu mối quan hệ với bà Gruenfeld.
Ông Phills lúc đó đang đàm phán việc quay trở về Stanford. Tuy nhiên, trường này muốn đòi lại số tiền cho vay trước đó và nói rằng nếu bà Gruenfeld không còn sống ở đó nữa thì một mình ông Phills không đủ điều kiện để ở.
Trường Stanford nói rằng ông Saloner không can dự vào những quyết định liên quan tới ông Phills.
Bà Deborah H. Gruenfeld - nữ giáo sư Stanford liên quan tới vụ kiện tụng Ông Phills bắt đầu kiện Stanford và ông Saloner vào tháng 4/2014, cho rằng mình “phải chịu những hành động phân biệt đối xử liên quan tới việc đền bù, nhiệm vụ công việc và những lợi ích về tình trạng hôn nhân, chủng tộc và giới tính”.
Stanford bác bỏ những cáo buộc này và kiện ông Phills vào tháng 8/2015, buộc tội ông Phills đã xâm phạm bất hợp pháp quyền riêng tư và máy tính của ông Saloner, đồng thời cho rằng những tin nhắn mà ông thu được là bất hợp pháp.
Stanford cũng cho rằng vị hiệu trưởng không vi phạm bất cứ quy định nào của trường khi có mối quan hệ với bà Gruenfeld.
Ông James A. Phills Jr. - người khởi kiện Stanford và hiệu trưởng Trường Kinh doanh Stanford vì sự phân biệt đối xử Cả 3 nhân vật trong cuộc đều từ chối trả lời phỏng vấn của New York Times. Bà Gruenfeld và ông Saloner vẫn tiếp tục mối quan hệ. Bà nhận được 1 triệu đô la cho quyền tác giả cuốn sách “Acting With Power”. Ông Saloner vẫn sẽ tiếp tục giữ chức hiệu trưởng cho tới khi kết thúc nhiệm kỳ. Ông Phills vẫn làm việc ở Apple.
Mặc dù không có ý kiến nào phản đối mối quan hệ giữa ông Saloner và bà Gruenfeld, tuy nhiên những tài liệu của tòa án cho thấy có những cáo buộc chống lại ông Saloner, cho rằng ông đã đối xử không công bằng, đặc biệt là với những nhân viên nữ và lớn tuổi. Ông Saloner trước đó đã cơ cấu lại một số bộ phận của trường và buộc một số nhân viên phải thôi việc.
Các điều tra viên vụ việc Trường Kinh doanh Stanford kết luận rằng các lãnh đạo của trường này không phải lúc nào cũng cư xử phù hợp với quy tắc ứng xử của trường.
Tại Viện Hoover, một nhân viên đã ra đi từng viết một bức thư dài 7 trang cho ông Etchemendy, miêu tả chi tiết một bầu không khí “khác thường” của chủ nghĩa bè phái ở đây.
Hoover có 181 nhân viên toàn thời gian, hơn một nửa số đó là phụ nữ, nhưng các nghiên cứu sinh và nghiên cứu sinh cấp cao phần lớn là đàn ông.
Bài viết của tác giả David Streitfeld, được in trên phiên bản báo in của New York Times số ra ngày 21/10/2015 với tựa đề "Một vụ bê bối trong giới học thuật".- Nguyễn Thảo(Theo New York Times)
...
【Thế giới】
阅读更多25 năm 'lò báo Tổng hợp'
Thế giớiCác thầy, cô giáo và sinh viên lớp K36 trong chuyến thực tế
Nếu được lựa chọn một lần nữa
Kể từ khi thành lập năm 1990 đến nay, Khoa Báo chí & Truyền thông đã đào tạo hơn 10.000 cử nhân hệ chính quy và phi chính quy, cùng hơn 350 thạc sĩ và tiến sĩ, phục vụ hiệu quả cho nền báo chí Việt Nam và ngành công nghiệp truyền thông nước nhà. Số lượng sinh viên của Khoa có việc làm sau khi tốt nghiệp một năm luôn đạt tỷ lệ gần 90%. Hơn 100 cựu sinh viên của Khoa đoạt giải Báo chí Quốc gia và giải báo chí của các ngành, các cấp.
GS Hà Minh Đức, nguyên Chủ nhiệm Khoa đầu tiên trong hai nhiệm kỳ 1990-2000 viết: Khoa Báo chí và Truyền thông ở vào tuổi 25, tuổi thanh niên sung sức. Một phần tư thế kỷ, tuy thời gian không dài, nhưng cũng đủ để phát triển và có nhiều thành tựu trong giảng dạy, nghiên cứu.
Một phần tư thế kỷ, chặng đường chưa dài đối với một địa chỉ đào tạo và nghiên cứu khoa học, nhưng đã đủ để cho nhiều cây bút, nhiều gương mặt trưởng thành. Chúng tôi học K42 (1997- 2001), khóa học sau 7 năm Khoa Báo chí được thành lập, may mắn được truyền thụ kiến thức từ những thầy cô là các nhà khoa học, những giáo sư, tiến sĩ tên tuổi đã tham gia giảng dạy tại Khoa từ khóa đầu tiên như GS Hà Minh Đức, PGS.TS Đỗ Xuân Hà, GS.TS Đỗ Quang Hưng, TSKH Đoàn Hương, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, PGS.TS Vũ Quang Hào, PGS.TS Dương Xuân Sơn, PGS.TS Đinh Văn Hường...
Chủ nhiệm lớp K42B ngày đó là cô giáo trẻ Đặng Thị Thu Hương, nay là PGS.TS, Chủ nhiệm Khoa Báo chí và Truyền thông. Những gương mặt còn lạ lẫm ngày nào giờ đã trở thành những nhà quản lý, những cây bút năng nổ, sắc sảo tại nhiều cơ quan báo chí. Có anh Phùng Công Sưởng đã được bổ nhiệm Phó Tổng biên tập Báo Tiền Phong. Có những gương mặt, cái tên đã trở thành thân thuộc như: Trần Lưu (Báo Sài Gòn Giải phóng), Mỹ Quyên (Báo Thanh niên), Trương Công Tú (Đài THVN), Chí Sơn (Đài THVN), Thùy Linh (Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam), Hoàng Nhật (Báo Thể thao Văn hóa)…
Nhìn lên các khóa trước và cả nhiều khóa sau này, từng nấc thang tiếp nối, Khoa Báo Tổng hợp chính là cội nguồn đào tạo nhiều tài năng báo chí nước nhà. Không ít cựu sinh viên đang đảm nhiệm những vị trí quan trọng trong các cơ quan báo chí TƯ và địa phương như nhà báo Thục Hạnh, Tổng biên tập Báo Phụ nữ Việt Nam; nhà báo Phạm Anh Tuấn, Tổng Biên tập báo điện tử Vietnamnet... Bên cạnh đó, họ còn là nhiều gương mặt truyền hình được công chúng yêu mến như Hồng Quang, Đỗ Đức Hoàng, Việt Hà, Bùi Thu Thủy, Bùi Hồng Phúc, Vũ Thanh Hường; nhiều cây bút xuất sắc, sáng tạo và dũng cảm…
Nhân kỷ niệm 25 năm xây dựng và phát triển, tại lễ kỷ niệm sẽ được tổ chức vào sáng 22.10, Khoa Báo chí và Truyền thông vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Đảng, Nhà nước trao tặng. Trong hành trình 25 năm, Khoa cũng đã vinh dự được trao tặng nhiều phần thưởng cao quý khác: Năm 2009, đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Bằng khen của Đại học Quốc gia Hà Nội trao tặng vào các năm 2000, 2005, 2010, 2013, 2015; Bằng khen của Ban Tuyên giáo Trung ương năm 2015; của Hội Nhà báo Việt Nam năm 2015 và UBND tỉnh Cà Mau năm 2015. Tiếp nối các thế hệ đi trước, đội ngũ giảng viên của Khoa hiện nay phần lớn là những cán bộ trẻ tuổi, năng động và nhiệt huyết. 100% giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên, trong đó 29% cán bộ giảng dạy của khoa là PGS, 43% đạt học vị Tiến sĩ. Nhiều cán bộ được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp ở Liên Xô, Anh, Úc, Hàn Quốc…, và là các chuyên gia uy tín trong giới học thuật, nghiên cứu báo chí truyền thông.
Đội quân báo Tổng hợp đang làm việc tại Báo Văn Hóa khá đông, đa phần là những cây bút chủ lực, xông xáo trên những trang viết về văn hóa- văn nghệ, kinh tế- xã hội, du lịch, thể thao…
Những năm tháng công tác tại Báo Văn Hóa là quãng thời gian chúng tôi được gắn bó với công việc viết lách, gắn với những chuyến đi thực tế tìm hiểu đời sống văn hóa, xã hội ở mọi vùng miền, được đi qua trải nghiệm đầy yêu thương và xúc cảm mà nghề báo mang lại.
Những tích lũy kiến thức từ trường học đã trang bị cho mỗi phóng viên không chỉ là kỹ năng tác nghiệp mà nhiều hơn, là khả năng sáng tạo, nắm bắt vấn đề và triển khai ý tưởng. Không ít vấn đề gai góc, câu chuyện học thuật hay những góc khuất hậu trường thu hút sự chú ý của dư luận… đã được Báo Văn Hóa tiếp cận theo một góc độ riêng, có chiều sâu và giàu ý thức nhân văn.
Yêu nghề, nghề chẳng phụ. Nhà báo Bùi Thu Thủy (VTV3, Đài THVN, cựu sinh viên K37) tâm đắc: Tôi không nhớ thầy giáo nào đã nói trên lớp, nghề báo là nghề đặc biệt, nó cho các em cơ hội gặp gỡ nhiều người, từ bác đạp xích lô đến Thủ tướng Chính phủ.
Chính bài học đó đã làm tôi có sự tự tin để gặp và phỏng vấn nhiều người cho nghề báo của mình. Đúng vậy! Cơ hội gặp gỡ nhiều người; được trải nghiệm nhiều cung bậc xúc cảm, từ hạnh phúc tột cùng đến đớn đau bất hạnh; được lang bạt đôi chân đến nhiều vùng đất… đã trở thành một phần máu thịt của người làm báo.
Vẫn luôn háo hức, vẫn luôn thấy như mới trong mỗi lần đặt bút. Và nếu được lựa chọn một lần nữa, chắc có lẽ sẽ rất rất nhiều cựu sinh viên báo Tổng hợp vẫn lựa chọn mái nhà ấy, con đường ấy là tình yêu chung thủy của mình.
Sức trẻ tràn đầy
Sinh viên được trang bị các kỹ năng làm việc thực tế
Sinh viên Khoa Báo chí và Truyền thông của Đại học KHXH&NV Hà Nội sau khi tốt nghiệp về công tác tại Báo Văn Hóa khá đông và đã góp phần đem lại cho tờ Báo Văn Hóa có một bản sắc riêng. Bên măngsét Văn Hóa là slogan “Vì một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, cùng với đội ngũ phóng viên, biên tập viên trong tòa soạn, họ đã không ngừng nghỉ phấn đấu vì mục tiêu đó qua từng tin, bài, bức ảnh. Thật đáng tự hào khi hai giải báo chí quốc gia của Báo Văn Hóa có tác giả là những cựu sinh viên của “lò báo Tổng hợp” (loạt bài Xung quanh việc xây dựng khách sạn trên đồi Vọng Cảnh- Huế năm 2005 và loạt bài Khi hiện vật lạ ùn ùn vào di tích năm 2014). Nhân dịp kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, xin chúc mừng và chia vui cùng các thầy, cô, sinh viên và cán bộ Khoa Báo chí và Truyền thông - Đại học KHXH&NV Hà Nội. Chúc “lò báo Tổng hợp” tiếp tục đào tạo ra những nhà báo tài đức vẹn toàn cho đất nước. Trần Đăng Khoa Tổng Biên tập Báo Văn Hóa
“Đương kim” Chủ nhiệm Khoa, PGS.TS Đặng Thị Thu Hương là sinh viên xuất sắc của khóa đầu tiên, du học ở Anh và đỗ tiến sĩ báo chí. Những gương mặt đang đảm nhiệm vị trí Phó Chủ nhiệm Khoa cũng đều là những cựu sinh viên khóa I, khóa III. Sức trẻ tràn đầy, các khóa học sau này đã và đang được đào tạo theo khuynh hướng hiện đại, cập nhật với phát triển của báo chí thế giới. Lấy người học làm trung tâm, gắn lý thuyết với thực hành là tiêu chí trong đổi mới đào tạo của Khoa. “Khoa Báo chí và Truyền thông hiện là một trong hai cơ sở đào tạo và nghiên cứu báo chí, truyền thông lớn nhất ở Việt Nam, đào tạo 3 bậc học, từ cử nhân đến tiến sĩ ngành Báo chí.
Điểm khác biệt của Khoa Báo chí và Truyền thông là sinh viên được trang bị toàn diện các kỹ năng, nghiệp vụ về các loại hình báo chí và truyền thông (từ báo in, phát thanh, truyền hình đến báo điện tử) chứ không theo các khoa chuyên ngành được phân chia ngay từ năm đầu. Điều này tạo cơ hội rộng mở hơn cho sinh viên khi tốt nghiệp ra trường. Mô hình này vì vậy đã và đang được các Khoa Báo chí và Truyền thông tại ĐH KHXH & NV TP. Hồ Chí Minh và Đại học Khoa học Huế cùng áp dụng…”, Chủ nhiệm Khoa Đặng Thị Thu Hương chia sẻ.
Điểm những dấu mốc trong 25 năm qua, PGS.TS Đinh Hường, nguyên Chủ nhiệm Khoa hai nhiệm kỳ 2001- 2010 nhìn lại: Tháng 4.2008, ĐHQG Hà Nội đã quyết định bổ sung tên Khoa Báo chí thành Khoa Báo chí và Truyền thông. Năm 2012, Khoa mở ngành Quan hệ Công chúng (PR), đánh dấu bước trưởng thành mới, đa dạng hóa ngành đào tạo, tạo cơ hội cho những người đam mê với công việc còn khá mới mẻ này tại Việt Nam.
Kể từ năm 2013, sau khi xây dựng thành công chương trình đào tạo cử nhân ngành Quan hệ Công chúng, Khoa Báo chí và Truyền thông là địa chỉ duy nhất tại Việt Nam đào tạo cả hai ngành học: Báo chí và Quan hệ Công chúng. Chương trình Thạc sĩ định hướng ứng dụng ngành báo chí chuẩn bị đưa vào giảng dạy cũng sẽ là chương trình Cao học báo chí đầu tiên ở Việt Nam chú trọng các môn học tác nghiệp và kỹ năng nghề báo.
Cũng theo Chủ nhiệm Khoa Đặng Thị Thu Hương: “Chương trình đào tạo của Khoa được thiết kế theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra, căn cứ theo yêu cầu của xã hội để xây dựng các module học phần. Khoa Báo chí và Truyền thông là cơ sở đào tạo báo chí đầu tiên ở Việt Nam áp dụng mô hình đào tạo theo phương thức tín chỉ (áp dụng từ năm 2009 và điều chỉnh toàn diện theo chiều sâu từ năm 2012), tạo điều kiện cho người học chủ động tích lũy các học phần, chủ động tiến độ học tập và có khả năng ra trường sớm hơn quy trình đào tạo niên chế từ 6 tháng đến 1 năm…”.
(Theo Báo Văn Hóa)
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Công ty con của Google giới thiệu AI trí tuệ ngang con người
- Tin sao Việt 19/2: Trương Quỳnh Anh đăng ảnh tình cảm cùng trai lạ hậu ly hôn
- Ngọc Trinh khoe biệt thự mới 24 tỷ, rộng 800m2 to nhất phố
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- iPhone 14 bị ảnh hưởng vì phong tỏa Covid
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
-
Ở đó, người dùng tắt lựa chọn "Xem trước tin nhắn" là hoàn thành.
Trên ứng dụng Zalo nền tảng di động, người dùng vào mục "Cá nhân" và bấm biểu tượng bánh răng trên góc trái, sau đó vào phần "Thông báo". Tắt lựa chọn "Xem trước tin nhắn". Cách xem trước tin nhắn Zalo trên máy tính
Trên phần mềm Zalo dành cho máy tính, người dùng bấm biểu tượng bánh răng dưới góc trái, sau đó chọn vào phần "Cài đặt". Trong mục "Thông báo", hãy bật lựa chọn hiển thị.
Trên phần mềm Zalo dành cho máy tính, người dùng bấm biểu tượng bánh răng dưới góc trái, sau đó vào phần "Cài đặt". Trong mục "Thông báo", hãy bật lựa chọn hiển thị. Anh Hào
Hướng dẫn gửi video dung lượng lớn qua Zalo
Zalo là công cụ chat được sử dụng phổ biến ở Việt Nam, người dùng có thể vừa trò chuyện cùng bạn bè người thân vừa gửi video dưới dạng đính kèm tệp.
" alt="Cách xem trước tin nhắn Zalo trên điện thoại, máy tính">Cách xem trước tin nhắn Zalo trên điện thoại, máy tính
-
- Chu Thị Yến thủ khoa “đầu vào” và “đầu ra” ngành Kỹ thuật viễn thông (Trường ĐH Giao thông vận tải Hà Nội) cho biết trước khi ra trường đã tính tới nhiều phương án cho bản thân và không bi quan khi hiện vẫn chưa tìm được việc phù hợp.>> Thủ khoa cả đầu vào - đầu ra, 3 tháng chưa tìm được việc" alt="Tâm sự của thủ khoa đầu vào">
Tâm sự của thủ khoa đầu vào
-
Vào mỗi dịp lễ, Tăng Thanh Hà đều trang trí nhà cửa, chuẩn bị các món ăn chu đáo. Và trong ngày 30 Tết, ngọc nữ đăng tải hình ảnh bữa cơm ấm cúng của gia đình. Theo đó, mâm cơm gồm các món ăn truyền thống như bánh chưng, thịt kho trứng, dưa muối, củ kiệu, canh khổ qua, thêm tôm hùm. Riêng món thịt kho trứng, Tăng Thanh Hà tiết lộ đó là món khoái khẩu của ông xã Louis Nguyễn.
Năm nay, Cát Phượng tự tay trang trí nhà cửa, làm cỗ cúng tổ tiên. Có thể thấy, mâm cơm ngày cuối cùng trong năm của Cát Phượng có bánh tét, gà, xôi, thịt kho trứng, thịt luộc và canh khổ qua. Nữ diễn viên chia sẻ cảm giác hạnh phúc dù bận rộn một mình làm mọi việc.
Tuyền Mập cho biết cô làm việc đến hết ngày 28 Tết nhưng vẫn kịp chuẩn bị bữa cơm tất niên với cha mẹ và ông xã. Cô viết trên trang cá nhân: "Có cái gọi là tất niên. Những tiếng đồng hồ cuối cùng của năm Hợi. Năm Tý vạn sự như ý nhé".
Gia đình Ưng Hoàng Phúc và Kim Cương cũng chuẩn bị mâm cơm cúng tổ tiên với các món truyền thống. Vốn sinh ra trong gia đình theo đạo Phật, nhiều người thân làm sư nên cựu thành viên nhóm 1088 cho biết anh cúng theo đúng nghi lễ.
Lương Thế Thành lần đầu khoe không gian nhà sang trọng khi được sắp xếp gọn gàng đón Tết. Anh hài hước viết: "Nhà em đã trang hoàng đón Tết nhưng chỉ được tới mùng 3 thôi. Khi Bảo Bảo từ quê lên Sài Gòn thì sẽ không còn xuân nữa. Bé quậy ít lắm".
Sau một năm bận rộn với công việc, Sam cũng có những ngày cuối năm bình yên bên mẹ. Trên trang cá nhân, cô khoe ảnh hai mẹ con mặc đồ đồng điệu bên mâm quả trang trí tỉ mỉ.
Dương Cẩm Lynh cho biết cô sẽ về Đồng Nai đón Tết cùng cha mẹ. Tuy vậy, cô vẫn trang hoàng căn hộ ở TP.HCM rực rỡ sắc xuân. "Xong xuôi nhà cửa về quê ăn Tết. Mặt mệt đứ đừ, tự lao nhà quét dọn đủ kiểu. 6h đã lao ra chợ Hồ Thị Kỷ để chen chân mua hoa", cô kể lại.
Theo Zing.vnMinh Luân trang trí căn hộ rộng 100m2 đón Tết
Những ngày cận Tết bận rộn với nhiều lịch diễn, tuy nhiên nam diễn viên vẫn dành thời gian để tự tay trang trí nơi ở của mình. Anh hy vọng năm sau sẽ có một người phụ nữ giúp mình lo toan công việc này.
" alt="Sao Việt làm mâm cúng tất niên ngày 30 Tết thế nào?">Sao Việt làm mâm cúng tất niên ngày 30 Tết thế nào?
-
Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
-
Hôm 23/1, Suboi đăng tải những hình ảnh thiêng liêng và vui mừng thông báo đã chính thức hạ sinh con đầu lòng. Trong ảnh, Suboi đang ôm thiên thần nhỏ của mình đầy hạnh phúc. Con gái Suboi chào đời lúc 8h4' ngày 22/1. Tuy nhiên, những hình ảnh cận mặt của bé vẫn chưa được nữ rapper tiết lộ. Suboi chia sẻ hình ảnh ôm con gái trên trang cá nhân. Những hình ảnh nhanh chóng nhận được sự quan tâm và những lời chúc mừng từ bạn bè, người hâm mộ.
"Chúc mừng chị", "Suboi của em giỏi quá", "Chúc mẹ tròn con vuông nhé", những lời chúc gửi tới nữ rapper.
Trước đó, Suboi đã có những chia sẻ cảm xúc trong lần đầu làm mẹ. Cô tâm sự: “Vậy là một bé gái sẽ chào đời giữa tháng Giêng năm sau - cũng một em Ma Kết! Bố em gọi em là Nina - như bà Nina Simone, còn tên Việt mẹ đặt em là Đăng Hân. Sáu tháng qua em hình thành và lớn dần trong đây, mẹ cũng bị ngâm trong sự thay đổi hoóc - môn cực mạnh, mệt liên tục và khóc hoài trong ba tháng đầu, rồi tự nhiên bây giờ hiểu sinh học, dinh dưỡng dễ sợ. Một năm qua có quá nhiều điều cần làm để thay đổi, để chăm sóc mình và sống có bình yên, hạnh phúc. Bây giờ em tới, mẹ muốn mình thư giãn, tích cực hơn, cơ thể mẹ làm việc liên tục để tạo ra em, cả cái vũ trụ của em chèn hết chỗ của mẹ, sao làm phụ nữ thật lạ, thật diệu kỳ... Mẹ thở hơi ngắn và mỏi lưng quá em ơi. Cuối cùng cũng sẵn sàng để chia sẻ với mọi người, mình không thể quay lại nữa rồi. Trời ơi, tôi sẽ là một người mẹ”.
Loạt khoảnh khắc vượt cạn được nữ rapper hạnh phúc chia sẻ. Suboi tên thật là Hàng Lâm Trang Anh, cô sinh năm 1990 và là nữ rapper được đông đảo khán giả yêu thích. Cô từng gây chú ý với truyền thông quốc tế khi thể hiện màn đọc rap trong buổi gặp gỡ cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama vào năm 2016.
Suboi là người khá kín tiếng trong chuyện tình cảm, từng hiếm hoi chia sẻ thông tin đang hẹn hò với bạn trai là đạo diễn Việt Kiều nhưng sau 9 năm đã rạn nứt. Sau một thời gian dài, cô bất ngờ tuyên bố mang thai ở những tháng cuối thai kỳ và hiện tại đã chính thức đảm nhận một vai trò thiêng liêng đó là làm mẹ.
Suboi và bạn trai Nodey. Bạn trai hiện tại của nữ rapper tên Nodey (tên thật Dôn Nguyễn) là nhà sản xuất âm nhạc người Pháp gốc Việt. Bố mẹ Nodey là người Việt nhưng anh sinh ra và lớn lên ở Paris. Suboi nói, cô và Nodey là những người bạn trong âm nhạc, hợp nhau về tư tưởng và lối sống. Cả hai thường cùng nhau đi chơi, chăm sóc em bé và tận hưởng cuộc sống.
T.K
Lộ danh tính bạn trai của rapper Suboi
Vào sinh nhật 14/1, rapper Suboi được bạn trai Nodey chúc mừng sinh nhật và nhắn lời ngọt ngào, yêu thương.
" alt="Suboi sinh con gái đầu lòng những ngày cận Tết">Suboi sinh con gái đầu lòng những ngày cận Tết