当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì buổi làm việc.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu khai mạc.
Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam Đỗ Tiến Sỹ (bên phải) tham dự buổi làm việc.
Toàn cảnh buổi làm việc.
Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-to-lam-lam-viec-voi-tieu-ban-van-kien-dai-hoi-xiv-cua-dang-post1134605.vov
" alt="Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng"/>Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng
Đại diện lãnh đạo Chính phủ tham dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đánh giá: Cùng với mặt trận ngoại giao và lĩnh vực nông nghiệp, năm qua, chuyển đổi số cũng là lĩnh vực đã đạt nhiều thành tích. Kết quả này có sự đóng góp lớn của Bộ TT&TT và các đơn vị trực thuộc.
Nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của "nghề" TT&TT, song Phó Thủ tướng cũng chia sẻ về những áp lực lớn của ngành. "Nghề" TT&TT, theo Phó Thủ tướng là “oai, oách, sang trọng” vì làm những việc hiện đại, đòi hỏi phải có tri thức, đồng thời đang nắm quyền lực rất lớn khi quản lý truyền thông báo chí.
Phó Thủ tướng cho rằng, chuyển đổi số sẽ là giải pháp của Việt Nam trong câu chuyện cải cách hành chính và đặc biệt là thực hiện mục tiêu đi tắt đón đầu vào các năm 2030, 2045. “Chúng ta chỉ có thể đi tắt đón đầu bằng khoa học công nghệ, chuyển đổi số”, Phó Thủ tướng nêu quan điểm.
Điểm ra hành trình 4 năm triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, năm thứ nhất 2020 là năm khởi động chuyển đổi số, năm thứ hai 2021 là năm tổng diễn tập chuyển đổi số trên toàn quốc để phòng chống Covid-19, năm thứ ba 2022 là năm tổng tiến công với việc phát triển các nền tảng số dùng chung quốc gia và năm thứ tư 2023 là năm dữ liệu số. “Đã đến lúc và đã đủ điều kiện để chuyển đổi số quốc gia phải gắn với nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế - xã hội”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng khẳng định, kinh tế số là một động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng. Kinh tế số của Việt Nam đã chiếm 16,5% GDP, và luôn có tốc độ tăng trưởng cao hơn tăng trưởng GDP khoảng 3 lần. Đặc biệt, kinh tế số còn giúp tăng năng suất lao động, vốn là chỉ tiêu mà nhiều năm nay chúng ta chưa đạt được. Kinh tế số là một mũi tên trúng hai đích, vừa tăng trưởng GDP, vừa tăng năng suất lao động.
Với năm 2023, ngành TT&TT đã đạt kết quả tích cực trên tất cả các lĩnh vực: xây dựng và hoàn thiện thể chế, bưu chính, viễn thông, chuyển đổi số quốc gia, Chính phủ số, an toàn thông tin mạng, kinh tế số và xã hội số, công nghiệp công nghệ số, báo chí truyền thông, xuất bản.
Theo thống kê, doanh thu toàn ngành TT&TT năm 2023 ước đạt trên 3,7 triệu tỷ đồng, tăng 1,49% so với năm 2022; nộp ngân sách Nhà nước ước đạt 99.323 tỷ đồng, tăng 1,31%; đóng góp vào GDP của ngành TT&TT ước đạt 887.398 tỷ đồng, tăng 1,34% so với năm 2022.
Trao đổi tại Hội nghị, ông Lê Quang Huy, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường của Quốc hội đánh giá: Thời gian vừa qua và đặc biệt trong năm 2023, Bộ TT&TT đã phối hợp chặt chẽ với Ủy ban trong các hoạt động giám sát cũng như các hoạt động lập pháp. Ngành TT&TT đã kiên định thực hiện các quan điểm “Thể chế và công nghệ là động lực để chuyển đổi số”, “Thể chế cần đi trước một bước”, “Chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thể chế hơn là công nghệ”.
Năm 2023, Bộ TT&TT đã tập trung sức lực, chỉ đạo sát sao, tham mưu và báo cáo Chính phủ trình Quốc hội thông qua 2 dự án Luật hết sức quan trọng, đó là Luật Giao dịch điện tử và Luật Viễn thông (sửa đổi). Chỉ ra những điểm mới nổi bật của 2 luật này, ông Lê Quang Huy cũng nhận xét: Với 3 luật Giao dịch điện tử, Viễn thông sửa đổi và Tần số vô tuyến điện sửa đổi (được Quốc hội thông qua năm 2022), thể chế cho chuyển đổi số đã cơ bản được hình thành và đang dần hoàn thiện.
Tại Hội nghị, ghi nhận và tôn vinh những tổ chức, cá nhân đã có thành tích tiêu biểu xuất sắc, đóng góp cho sự phát triển của ngành TT&TT, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã tặng Bằng khen cho 15 tập thể, cá nhân. Trong đó, nhà báo Nguyễn Thị Hào (bút danh Linh Đan) của báo VietNamNet được vinh danh với bài báo “Lần đầu tiên xuất hiện cuốn truyện tranh tài chính cho gia đình Việt”, tác phẩm bám sát chỉ đạo của Bộ TT&TT về việc có các tác phẩm báo chí giới thiệu cuốn sách hay, hấp dẫn, giúp sách đến với bạn đọc.
Chuyển đổi số sẽ tiếp tục lan tỏa mạnh mẽ trong năm 2024
Tinh thần đổi mới cách làm cũng được Bộ TT&TT áp dụng với hoạt động tổng kết công tác năm nay, khi tổ chức trước một buổi trao đổi, đối thoại nội bộ trong ngành để giải quyết các vấn đề vướng mắc vào sáng 28/12, dành nhiều thời gian tại hội nghị ngày 29/12 cho tham luận của các bộ, ngành, địa phương.
Trao đổi về chuyển đổi số ngành du lịch, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng mong muốn phát triển các nền tảng số về du lịch, bảo tàng, di sản để tạo ra các sản phẩm du lịch đa dạng, lành mạnh, đáp ứng nhu cầu riêng biệt của từng du khách. Song song với đó là kết nối các cơ sở dữ liệu tại địa phương, hình thành hệ sinh thái du lịch và đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cũng kỳ vọng ngành sẽ có thêm các nền tảng, hệ sinh thái để ứng dụng công nghệ số. Ngành xây dựng còn đề xuất hình thành cơ sở dữ liệu số phục vụ quản lý quy hoạch, phát triển đô thị và đẩy nhanh tiến độ cho ra đời bộ tiêu chí đánh giá, công nhận đô thị thông minh.
Với Tòa án Nhân dân Tối cao, Phó Chánh án Phạm Quốc Hưng cho hay, sau khi phát triển thành công trợ lý ảo hỗ trợ thẩm phán với nhiều kết quả ấn tượng, đơn vị này đang hướng tới việc quy hoạch hạ tầng CNTT để phục vụ chuyển đổi số tòa án, thiết kế mô hình tòa án điện tử. Đây cũng là cam kết của ngành Tòa án Việt Nam với Hội đồng Chánh án các nước ASEAN.
Là một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, Điện Biên đang tích cực thúc đẩy chuyển đổi số, tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội. Theo ông Lê Thành Đô, Chủ tịch UBND tỉnh, từ năm 2024, Trung tâm IOC của Điện Biên sẽ sử dụng AI để phân tích và đưa ra các khuyến nghị về chính sách cho lãnh đạo các cấp tại địa phương. Tỉnh cũng tiếp tục triển khai mô hình kết hợp giữa Tổ Công nghệ số cộng đồng với các doanh nghiệp để hướng dẫn người dân cài đặt, sử dụng dịch vụ công trực tuyến và các ứng dụng trên nền tảng công nghệ số.
Về báo chí truyền thông, năm 2024 là năm Chính phủ dự kiến trình Quốc hội đề nghị sửa đổi Luật Báo chí. Sau 6 năm thi hành, Luật Báo chí năm 2016 đã bộc lộ một số bất cập, không còn phù hợp với thực tiễn, vừa kìm hãm sự phát triển báo chí, vừa gây khó khăn trong công tác quản lý nhà nước.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh khuyến nghị Bộ TT&TT trong năm 2024, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng hoàn thiện thể chế, tạo điều kiện cho hoạt động báo chí, xuất bản phát triển.
“Quốc hội khuyến khích Bộ TT&TT có cơ chế chính sách hỗ trợ, tăng cường đầu tư của Nhà nước nhằm tháo gỡ khó khăn cho ngành báo chí, xuất bản, tăng chi đầu tư để xây dựng và phát triển các nền tảng dùng cho báo chí”, ông Nguyễn Đắc Vinh nói.
Đồng quan điểm, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Trần Thanh Lâm cũng đề nghị Chính phủ cùng các bộ, ban, ngành quan tâm, tạo điều kiện và tháo gỡ những cơ chế, vướng mắc, khó khăn để báo chí hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, xứng đáng là lực lượng quan trọng, là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng của Đảng.
Tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững
Về phương hướng của ngành TT&TT trong năm 2024, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thông tin, trong phiên họp tổng kết năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024 của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ đã định hướng chuyển đổi số cho năm 2024 là phát triển kinh tế số với 4 trụ cột: Công nghiệp CNTT và truyền thông, số hóa các ngành, quản trị số và dữ liệu số, tạo ra động lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
Năm 2024 cũng sẽ là năm phổ cập hạ tầng số, phổ cập các thành tố nền tảng của chuyển đổi số, phát triển các ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới để tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động; là năm dịch vụ công trực tuyến phải toàn trình và thực chất; năm ứng dụng mạnh mẽ AI và trợ lý ảo để giảm tải và tăng năng suất, chất lượng cho cán bộ, công chức.
Cùng với đó, báo chí xuất bản và truyền thông trong năm tới sẽ coi không gian mạng là trận địa chính để phản ánh dòng chảy chính của xã hội Việt Nam, lan tỏa năng lượng tích cực, quản lý không gian mạng lành mạnh, tạo đồng thuận xã hội, khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường thịnh vượng.
Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang lưu ý đội ngũ những người làm TT&TT các từ khóa chính gồm sáng tạo, thể chế, tiền và tử tế.
Cho biết bản thân thích nhất câu “Đối với những việc khó, chúng ta phải có cách tiếp cận, cách xử lý khác” của Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó Thủ tướng cho rằng để giải quyết một việc khó theo cách tiếp cận khác là hoàn toàn không dễ. Bởi lẽ, không chỉ phải thay đổi tư duy, cách làm của mình, mà còn phải làm sao để mọi người thay đổi theo mình, mặt khác hành lang pháp lý và thói quen của mọi người chưa đáp ứng mong muốn của mình.
Chỉ ra 3 cách có thể áp dụng với câu chuyện chuyển đổi số, Chính phủ số là tạo ra sự hứng khởi, thú vị để mọi người làm theo, vận động thuyết phục và ép bằng quy định, Phó Thủ tướng nêu quan điểm: Bộ TT&TT cần sáng tạo, có cách làm mới, biết lúc nào vận động thuyết phục, lúc nào tạo cảm hứng, và khi nào thì ép. “Tôi nghĩ trong giai đoạn này có những việc mong các đồng chí phải ép, không ép không xong”, Phó Thủ tướng chia sẻ.
Nhấn mạnh vấn đề xây dựng và hoàn thiện thể chế, Phó Thủ tướng cũng lưu ý, bên cạnh việc làm nhanh, kịp, đáp ứng được thời gian thì còn cần phải hết sức chuẩn mực. Và quan trọng hơn, với một lĩnh vực hết sức đặc biệt, cần có những cơ chế đặc thù cho nó. Bởi nếu không có đặc thù, đặc biệt, sẽ không thể nào giải quyết được vấn đề. Phó Thủ tướng cũng cam kết đồng hành cùng Bộ TT&TT trong hành trình này.
Đề cập vấn đề kinh phí, bên cạnh việc nêu gợi ý một số việc để có ngân sách nhà nước cho chuyển đổi số, Phó Thủ tướng cũng chỉ rõ, để huy động nguồn vốn ngoài ngân sách, cần có cơ chế. Ngành TT&TT có nhiều doanh nghiệp mạnh như Viettel, VNPT, MobiFone, FPT... có nguồn lực có thể huy động được, nếu có được một cơ chế chính sách đúng hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước, lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của cộng đồng
Với lĩnh vực báo chí, Phó Thủ tướng chỉ đạo, quản lý bảo chí tuyệt đối không được chủ quan, cần lưu ý việc chấm dứt tình trạng ‘đánh đấm’ của báo chí và nâng chất lượng cạnh tranh để đội ngũ làm báo sống được với nghề; trước hết, phải thực hiện giai đoạn 2 của đề án sắp xếp lại các cơ quan báo chí, sẽ kết thúc vào năm 2025. Phó Thủ tướng cũng cho rằng phải quan tâm nhiều hơn đến sách, đến hoạt động của nhà xuất bản.
Đại diện lãnh đạo Chính phủ mong muốn người làm TT&TT tử tế với công việc, là sự nghiêm túc, trách nhiệm, tận tâm, nỗ lực, cố gắng; tử tế với các đối tượng quản lý, cần có sự chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ; tử tế với đối tác là các bộ, ngành, địa phương khi hỗ trợ các đơn vị làm chuyển đổi số; tử tế với nhân sự dưới quyền để mọi người cùng có trách nhiệm, chia sẻ rủi ro và lợi ích; tử tế với pháp luật, thượng tôn pháp luật.
Phát biểu đáp từ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định Bộ TT&TT tiếp thu sâu sắc các tư tưởng, chia sẻ và chỉ đạo của Phó Thủ tướng, sẽ cụ thể hóa những chỉ đạo này thành kế hoạch hành động năm 2024 và quyết tâm hoàn thành.
“Với truyền thống “Trung thành - Dũng cảm - Tận tụy - Sáng tạo - Nghĩa tình”, phương châm “Làm gương - Kỷ cương - Trọng tâm - Bứt phá” cùng tinh thần “Nghĩ ngược lại và làm khác đi” của thời chuyển đổi số, toàn ngành TT&TT hứa sẽ hoàn thành các nhiệm vụ năm 2024 - năm tăng tốc bứt phá để hoàn thành kế hoạch 5 năm 2021 – 2025”, người đứng đầu ngành TT&TT cam kết.
Đọc toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị này." alt="Việt Nam chỉ có thể đi tắt đón đầu bằng khoa học công nghệ, chuyển đổi số"/>Việt Nam chỉ có thể đi tắt đón đầu bằng khoa học công nghệ, chuyển đổi số
![]() |
Olivia Culpo (phải), Kate Bock (trái) và Jasmine Sanders gợi cảm khi xuất hiện trên bìa tạp chí. |
Trang bìa với sự xuất hiện của 3 người đẹp với nội dung được giới thiệu là những người phụ nữ quyến rũ nhưng đầy mạnh mẽ. Khẩu hiệu của tạp chí lần này là: 3 người phụ nữ quyền lực, 4 hình ảnh tuyệt đẹp và một mục tiêu đột phá.
Bà MJ Day - Tổng biên tập của tạp chí cho biết: "Ba người đẹp được lựa chọn làm trang bìa cho ấn phẩm năm 2020 chính là đều có điểm chung đều có những tham vọng, mục tiêu trong cuộc sống mãnh liệt".
Trong số 3 người đẹp xuất hiện trên trang bìa lần này, hoa hậu Olivia Culpo nổi bật hơn cả khi đây là lần thứ ba liên tiếp cô làm mẫu ảnh bìa của tờ tạp chí nổi tiếng. Cô lần đầu xuất hiện trên SI năm 2018.
Olivia Culpo sinh năm 1992, cô được biết đến nhiều nhất từ khi đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ 2012. Sau khi giành vương miện, Olivia Culpo bắt đầu xây dựng hình ảnh của một người phụ nữ hiện đại, độc lập và ngày càng quyến rũ.
Với chiều cao 1,66m, Olivia Culpo được mệnh danh là Hoa hậu chân ngắn. Song nước da ngăm khỏe khoắn cùng thân hình bốc lửa của cô luôn làm nên vẻ đẹp khó cưỡng.
Sau khi hết nhiệm kỳ hoa hậu, Olivia Culpo bắt đầu theo đuổi phong cách thời trang táo bạo hơn. Tuy nhiên người đẹp cũng từng tiết lộ chính vì nghiện khoe body, chụp ảnh khỏa thân nhiều lần nên cô đã bị bạn trai Danny Amendola "đá". Theo Daily Mail, tuyển thủ bóng bầu dục chẳng mấy vui vẻ khi thấy bạn gái chụp hình gợi cảm trên tạp chí.
Tháng 6/2019, cô được tạp chí Maxim công bố là người đứng đầu danh sách 100 phụ nữ quyến rũ nhất năm. Người đẹp cùng chính là gương mặt trang bìa của tạp chí trong số mới nhất.
T.K
Tạp chí Maxim vừa công bố Hoa hậu hoàn vũ 2012 - Olivia Culpo chính là người phụ nữ nóng bỏng nhất thế giới năm 2019.
" alt="Hoa hậu Olivia Culpo gợi cảm trên tạp chí"/>Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
Ngày 10/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) gửi công điện cho các UBND các tỉnh, thành ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận; các bộ, ngành liên quan về việc ứng phó với bão Toraji gần Biển Đông.
Bão Toraji đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Luzon (Philippines) và dự báo cơn bão này sẽ đi vào Biển Đông của Việt Nam vào ngày 12/11 với cường độ cấp 9, giật cấp 11.
Dự báo, ngày 12/11 bão Toraji sẽ đi vào Biển Đông với cường độ cấp 9, giật cấp 11. (Ảnh minh họa)
Để chủ động ứng phó với diễn biến của bão, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đề nghị các bộ, ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh kể trên theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, quản lý các phương tiện ra khơi; tổ chức kiểm đếm tàu, thuyền; thông báo cho chủ các phương tiện, thuyền trưởng các tàu, thuyền đang hoạt động về vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của bão để chủ động phòng tránh, thoát ra hoặc không di chuyển vào khu vực nguy hiểm.
Theo Bộ NN&PTNT, vùng nguy hiểm trong 24 giờ tới là từ Vĩ tuyến 16,5 - 21,0 độ Vĩ Bắc, phía Đông Kinh tuyến 119,0 độ Kinh Đông.
Trong 48 giờ tới, vùng nguy hiểm từ Vĩ tuyến 15,0 - 21,0 độ Vĩ Bắc; phía Đông Kinh tuyến 117,5 độ Kinh Đông (vùng nguy hiểm được điều chỉnh theo các bản tin dự báo).
Dự báo đường đi, khu vực ảnh hưởng và cường độ của bão Toraji sắp đổ bộ Biển Đông. (Nguồn: NCHMF)
Bộ NN&PTNT yêu cầu các bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành ven biển kể trên cần sẵn sàng lực lượng, phương tiện để cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu.
Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam, hệ thống Đài thông tin duyên hải và các cơ quan thông tin đại chúng từ Trung ương đến địa phương được đề nghị tăng cường các biện pháp thông tin và diễn biến của bão đến các cấp chính quyền, người dân biết để chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời, hiệu quả.
Các bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước và nhiệm vụ được phân công chủ động chỉ đạo, phối hợp với các địa phương ứng phó với diễn biến của bão. Trực ban nghiêm túc 24/24, thường xuyên báo cáo về Bộ NN&PTNT qua Cục Quản lý Đê điều và Phòng, chống thiên tai.
Ngày 10/11, ông Nguyễn Văn Hưởng - Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia cho biết, hiện tại, khu vực phía Đông của Philippines đang có tới 2 cơn bão, 1 áp thấp nhiệt đới hoạt động.
Cơn bão Toraji nhiều khả năng sẽ di chuyển vào Biển Đông trong khoảng chiều tối đến đêm 11/11. Vì thế, sau bão số 7 sẽ lại xuất hiện cơn bão số 8.
"Dưới tác động của bão số 7 rồi đến lượt bão số 8, những ngày tới, trên khu vực phía Bắc và giữa của Biển Đông sẽ liên tục là những ngày thời tiết xấu với gió mạnh, sóng cao và biển động mạnh", ông Hưởng nhận định.
NGUYỄN VƯƠNG" alt="Ứng phó khẩn cấp khi bão Toraji tiến gần Biển Đông"/>Từ thông tin và hình ảnh anh Đức cung cấp, UBND phường Lê Hồng Phong đã cử lực lượng xuống hiện trường phản ánh, xác minh thực tế. Qua đó, lực lượng chức năng đã phối hợp với người dân địa phương thực hiện việc trả lại vỉa hè thông thoáng cho người đi bộ. Đồng thời, nhắc nhở người dân xung quanh không được để vật dụng bừa bãi dưới lòng đường, vỉa hè gây mất an toàn giao thông.
Không chỉ phản ánh của anh Đức, từ đầu năm đến nay, Trung tâm IOC tỉnh Bình Ðịnh đã tiếp nhận 339 phản ánh người dân gửi đến liên quan đến các lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường, Giao thông - Vận tải, Xây dựng, Văn hoá - Thể thao. Trong đó, 108 phản ánh không được tiếp nhận vì thiếu thông tin về địa điểm, hình ảnh, clip bị trùng lặp; 208 phản ánh đã được cơ quan chức năng xử lý, trả lời. Các phản ánh còn lại đang được cơ quan chức năng xử lý theo quy định.
Sở TT&TT tỉnh Bình Định nhận định, từ những tiện ích dịch vụ mang lại trong thời gian quan đã giúp các cơ quan, đơn vị ở tỉnh Bình Định có thể giải quyết kịp thời các vấn đề bất cập của đô thị trên các lĩnh vực: Thông tin và Truyền thông, Văn hóa - Thể thao, Y tế, Xây dựng, Giao thông vận tải, Du lịch, Tài nguyên - Môi trường…
Giám sát thông tin trên môi trường mạng
Ngoài dịch vụ phản ánh hiện trường, năm 2023, Trung tâm IOC tỉnh Bình Ðịnh cũng tiếp tục duy trì triển khai các dịch vụ cơ bản gồm: giám sát an toàn thông tin; giám sát an ninh trật tự của đô thị; giám sát thông tin trên môi trường mạng; giám sát, điều hành giao thông và 3 dịch vụ mở rộng là dashboard tổng hợp giám sát điều hành; hệ thống giám sát dịch vụ công; hệ thống thông tin kinh tế - xã hội.
Với dịch vụ giám sát, điều hành giao thông, tỉnh Bình Định đã lắp 51 camera tại 13 nút giao thông trên địa bàn TP Quy Nhơn để đo đếm lưu lượng, xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ cũng như cổng cung cấp thông tin giao thông cho người dân. Trong năm 2023, cán bộ điều hành Trung tâm IOC đã trích xuất hình ảnh gửi đến Phòng CSGT Công an tỉnh để xử lý hơn 1.500 trường hợp vi phạm Luật Giao thông đường bộ trong năm 2023 (trong đó, ô tô: 875 trường hợp và mô tô: 700 trường hợp).
Hệ thống giám sát, điều hành giao thông đã mang lại hiệu quả nhất định, hỗ trợ đắc lực cho lực lượng CSGT trong giám sát, xử lý vi phạm, nhất là trong tình hình trật tự an toàn giao thông ngày càng phức tạp như hiện nay.
Ngoài camera giám sát, điều hành giao thông, Trung tâm IOC tỉnh Bình Định còn lắp 56 camera theo dõi tại các toà nhà cao tầng, các nút giao thông, các vị trí trọng yếu.
Các camera này ứng dụng trí thuệ nhân tạo nhận diện khuôn mặt, cảnh báo đám đông để theo dõi tình hình an ninh trật tự đô thị, lũ lụt; thống kê số lượng các phương tiện ra vào cửa ngõ trên địa bàn tỉnh Bình Định, hiển thị lộ trình di chuyển của xe trên danh sách qua các vị trí, thời gian mà xe đi qua. Tính năng này đã giúp cơ quan chức năng xử lý nhanh chóng, kịp thời các trường hợp, tăng cường công tác giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn.
Bên cạnh đó, Trung tâm IOC Bình Định cũng giúp giám sát thông tin trên môi trường mạng. Qua đó, giúp nghiên cứu nhanh sự vụ, sự việc cần theo dõi; giám sát và theo dõi thông tin theo thời gian thực và cảnh báo thông tin nhạy cảm.
Ngoài ra, Trung tâm này cũng giám sát tình hình cung cấp dịch vụ công phục vụ người dân trên toàn địa bàn; hệ thống thông tin kinh tế - xã hội cung cấp cho lãnh đạo các cấp chính quyền cái nhìn toàn diện các thông tin liên quan đến các lĩnh vực, đơn vị, địa phương trên phạm vi toàn tỉnh.
Tạo ra một cách thức xử lý vấn đề xã hội mới
Phó Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Minh Thảo đánh giá, Trung tâm IOC Bình Định đã tạo ra một cách thức xử lý vấn đề xã hội mới, giúp tiếp cận thông tin từ người dân nhanh hơn, các nội dung cần xử lý đi trực tiếp đến cơ quan, đơn vị, địa phương một cách chính xác.
Tuy nhiên, trong quá trình vận hành, Trung tâm IOC tỉnh Bình Định vẫn còn gặp những khó khăn, hạn chế. Cụ thể, công tác phối hợp xử lý thông tin phản ánh hiện trường của các cơ quan, đơn vị chức năng có lúc chưa kịp thời. Do thiếu nhân lực, thời gian đầu, trung tâm gặp khó khăn trong công tác phân loại phản ánh hiện trường của người dân theo lĩnh vực để chuyển các cơ quan chức năng trả lời theo thẩm quyền.
“Sở TT&TT tỉnh Bình Định tiếp tục phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh để xây dựng và ban hành quy trình phối hợp các hệ thống, tăng cường tuyên truyền hướng dẫn và đôn đốc để các địa phương xử lý kịp thời các phản ánh. Sở tiếp tục thực hiện vận hành hạ tầng công nghệ và các dịch vụ tại Trung tâm IOC nhằm đảm bảo hoạt động ổn định, hiệu quả”, ông Nguyễn Minh Thảo nói.
Diễm Phúc
IOC Bình Định: Ứng dụng phản ánh hiện trường được sự tin tưởng của người dân
Gông cổ một tháng, đánh 100 roi nếu mang tài liệu vào phòng thi