Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2 -
Philippines chao đảo khi 5 cơn bão lớn tấn công trong 3 tuần liên tiếpNgười dân đi sơ tán do ảnh hưởng của bão Trami tại vùng Bicol, Philippines (Ảnh: Reuters).
Usagi là cơn bão lớn thứ năm đổ bộ vào Philippines chỉ trong vòng 3 tuần và dự báo cơn bão thứ sáu đổ bộ vào cuối tuần này. Ít nhất 160 người đã thiệt mạng và 9 triệu người phải di dời.
Người dân ở tỉnh Cagayan đã quen với các cơn bão, nhưng họ không ngờ tới sự tàn phá của bão Yinxing. Usagi càng khiến họ lo lắng hơn khi nó di chuyển theo cùng một quỹ đạo mà bão Yinxing đã đi qua và cũng là cơn bão cấp 4.
"Đây là cơn bão thứ năm của chúng tôi trong 3 tuần. Chúng tôi không có thời gian để khắc phục hậu quả giữa các cơn bão đến liên tiếp", một người có tên là Diana Moraleda cho biết. Tháng trước, cơn bão Kong-rey và cơn bão Trami - cơn bão chết chóc nhất trong tất cả 5 cơn bão - cũng đã tàn phá tỉnh này.
Philippines có thể hứng chịu 20 cơn bão mỗi năm. Biến đổi khí hậu do con người gây ra đã góp phần làm tăng tần suất xuất hiện của các cơn bão nhiệt đới dữ dội và có sức tàn phá lớn nhất (mặc dù tổng số cơn bão mỗi năm không thay đổi trên toàn cầu).
Những trận bão khiến hàng trăm nghìn cư dân phải chịu ảnh hưởng, nhiều người trong số họ phải sơ tán. Các trường hợp tử vong và thương tích được ghi nhận do đuối nước, điện giật, lũ lụt, lở đất và các sự cố trên biển, cùng nhiều nguyên nhân khác.
Nhà cửa và cơ sở hạ tầng của chính phủ như đường sá, sân bay và cảng biển, cũng như mùa màng và vật nuôi đều bị hư hại. Điện, nước và đường dây liên lạc bị cắt. Các nỗ lực cứu trợ tốn kém và học sinh phải tạm ngừng đến trường.
Raffy Magno và gia đình anh đã mất gần như tất cả mọi thứ khi nước lũ tràn vào tầng hai ngôi nhà của họ tại thành phố Naga, vùng Bicol. "Đó là cú sốc trong cuộc đời chúng tôi. Mặc dù chúng tôi đã quá quen với bão, thậm chí là lũ lụt, nhưng chúng tôi không ngờ rằng mức độ thiệt hại của đợt bão này lại nghiêm trọng đến vậy", Magno chia sẻ.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos cũng thừa nhận rằng ông cảm thấy choáng ngợp trước những thách thức của thời tiết khắc nghiệt. Một đoạn clip đã lan truyền trên mạng về việc Tổng thống nói rằng "Tôi cảm thấy hơi bất lực" sau khi phát hiện ra rằng cứu trợ của chính phủ không thể vượt qua những xa lộ bị ngập lụt.
"Chúng tôi hy vọng bão Man-yi sẽ không tệ như vậy. Đó là điều chúng tôi đang cầu nguyện", Magno nói. Man-yi được dự báo sẽ ảnh hưởng tới thủ đô Manila và nhiều khu vực khác của Philippines trong các ngày 17-18/11.
Là một đảo quốc, Philippines là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước những tác động của biến đổi khí hậu.
Hội nghị thượng đỉnh khí hậu toàn cầu Cop29 đã diễn ra trong tuần này tại Azerbaijan, với mục đích kêu gọi các quốc gia phương Tây cung cấp viện trợ dưới hình thức tài trợ thay vì cho vay để khắc phục thiệt hại do bão. Các cơn bão gây tổn thất lớn cho chính phủ, làm cạn kiệt ngân sách và ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tỉnh nghèo như Bicol.
Chính phủ Philippines đã phải cung cấp viện trợ khẩn cấp cho người dân, với hơn 1,5 triệu gói thực phẩm được gửi đến Bicol sau cơn bão Trami, đồng thời tiếp tục ứng phó với các cơn bão Usagi và Man-yi.
Bộ trưởng Phúc lợi xã hội Philippines Rex Gatchalian cho biết, vấn đề không nằm ở tài chính, mà là sự mệt mỏi của con người trong công tác cứu trợ. Bà nhấn mạnh rằng, ngoài các hoạt động cứu trợ, chính phủ cần ban hành các chính sách để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và bảo vệ những người dễ bị tổn thương.
Bà kêu gọi chính phủ Philippines dừng các dự án gây hại cho môi trường, như khai thác mỏ và đá, đầu tư vào nghiên cứu thích ứng với khí hậu và chuyển sang năng lượng tái tạo. Đồng thời, cần phải đảm bảo rằng những người làm việc trong ngành nhiên liệu hóa thạch sẽ có nghề nghiệp thay thế.
Kim Tiến
"> -
Trào lưu yêu "bạn trai AI" của những cô gái Trung QuốcCô Wang Xiuting khoe "bạn trai" ảo trên ứng dụng Wantalk sử dụng trí tuệ nhân tạo (Ảnh; AFP).
Tufei, nhân viên văn phòng người Trung Quốc, 25 tuổi, cho biết bạn trai cô có mọi thứ mà cô có thể yêu cầu: Tốt bụng, đồng cảm và có thể trò chuyện với cô hàng giờ liền. Tuy nhiên, người "bạn trai" này không có thật.
"Bạn trai" của cô là một phần mềm trò chuyện (chatbot) trên ứng dụng có tên "Glow", một nền tảng trí tuệ nhân tạo do công ty khởi nghiệp MiniMax ở Thượng Hải tạo ra.
"Anh ấy biết cách nói chuyện với phụ nữ tốt hơn một người đàn ông thực thụ. Anh ấy an ủi tôi khi tôi đến tháng. Tôi tâm sự với anh ấy về những vấn đề của tôi trong công việc. Tôi cảm thấy như mình đang ở trong một mối quan hệ lãng mạn", Tufei, đến từ Tây An, miền bắc Trung Quốc, cho biết.
Ứng dụng này miễn phí và nó đã có hàng nghìn lượt tải xuống hàng ngày trong những tuần gần đây.
Nhiều người dùng cho biết quyết định tải ứng dụng bởi mong muốn có bạn đồng hành giữa nhịp sống nhanh và sự cô đơn trong cuộc sống thành thị đầy bận rộn và áp lực tại Trung Quốc.
Wang Xiuting, sinh viên 22 tuổi ở Bắc Kinh, nói với AFP: "Thật khó để gặp được người bạn trai lý tưởng ngoài đời thực. Mọi người có những tính cách khác nhau, điều này thường tạo ra xích mích".
Trong khi con người có tính cách riêng và khác biệt, các phần mềm trí tuệ nhân tạo lại dần dần thích nghi với tính cách của người dùng. Chúng có thể ghi nhớ những gì họ nói và điều chỉnh lời nói cho phù hợp trong những cuộc trò chuyện sau đó.
Wang thừa nhận "bạn trai" ảo đã hỗ trợ cô hiệu quả về mặt tinh thần và cảm xúc. "Bạn trai" của cô đều là sản phẩm trí tuệ nhân tạo trên Wantalk, một ứng dụng do tập đoàn Baidu tạo ra.
Lu Yu, giám đốc quản lý và vận hành sản phẩm của Wantalk, nói với AFP: "Mọi người đều trải qua những khoảnh khắc phức tạp, cô đơn và có thể không có một người bạn hoặc gia đình ở bên cạnh, người có thể lắng nghe họ 24 giờ một ngày. Trí tuệ nhân tạo có thể đáp ứng nhu cầu này."
Thời gian làm việc dài có thể khiến người Trung Quốc khó gặp bạn bè thường xuyên. Ngoài ra, họ cũng phải đối mặt với áp lực và sự bất định khi tỷ lệ thanh niên thất nghiệp cao và nền kinh tế đang gặp khó khăn khiến nhiều người trẻ Trung Quốc lo lắng về tương lai.
Đó là một phần lý do mà người yêu sử dụng trí tuệ nhân tạo có thể là lựa chọn phù hợp.
Tại Trung Quốc, AI có thể đang bùng nổ nhưng cho đến nay nó chưa được quản lý chặt chẽ, đặc biệt là vấn đề quyền riêng tư của người dùng. Bắc Kinh cho biết họ đang nghiên cứu một đạo luật để tăng cường bảo vệ người tiêu dùng đối với công nghệ mới.
"> -
Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 6535/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về một số vấn đề trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Trong đó, yêu cầu các tổ chức tín dụng nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật về hoạt động kinh doanh, đại lý bảo hiểm; không được tự ý kê khai thông tin cho bên bán bảo hiểm khi chưa có sự đồng ý của bên mua bảo hiểm; nghiêm cấm hành vi "ép" khách hàng mua bảo hiểm. 'Ngân hàng hợp thức hóa chuyện ép khách mua bảo hiểm'Tuy nhiên, trên thực tế, chuyện khách vay phải chi tiền mua kèm bảo hiểm vẫn diễn ra phổ biến. Độc giả Minh Vũ chia sẻ: "Tôi mới xây nhà cho bố mẹ, nhưng thiếu một ít tiền nên phải đi vay ngân hàng. Tuy nhiên, hầu như ngân hàng nào khi tôi hỏi vay cũng đều nói phải mua bảo hiểm mới hỗ trợ giải ngân sớm, còn không mua thì không biết bao giờ mới được duyệt hồ sơ. Bí quá nên tôi đành phải chấp nhận vay và mất thêm 20 triệu đồng cho bảo hiểm nhân thọ đính kèm".
Cùng chung nỗi bức xúc, bạn đọc Quốc Tháibày tỏ:"Tôi thấy các đồng nghiệp của mình cũng bị ép mua bảo hiểm theo kiểu này. Trước đây, khi vay ngân hàng, ai cũng phải mua thêm bảo hiểm. Bây giờ, ngay cả đi đáo hạn, khách hàng cũng phải mua bảo hiểm. Tùy vào độ thân quen với nhân viên ngân hàng mà mỗi người phải mua các gói bảo hiểm khác nhau. Có người bạn tôi phải mua gói bảo hiểm trị giá 5% khoản vay, mua gói này không đủ lại phải mua thêm một gói khác. Tâm lý sợ ngân hàng không cho vay nên bạn tôi vẫn phải mượn tiền ngoài để đáo hạn. Nói chung đa số người vay ngân hàng đều phải ngậm ngùi mà chi tiền mua bảo hiểm".
"Tôi cạch đến già chuyện mua bảo hiểm nhân thọ rồi. Năm ngoái, tôi có một khoản vay, ngân hàng cũng tìm cách ép mua bảo hiểm. Vì cần tiền gấp và ngại đem hồ sơ qua ngân hàng khác (vì ngân hàng nào cũng bắt mua bảo hiểm) nên tôi chịu mất 15 triệu đồng một năm. Tôi nghĩ mà xót tiền vì đâu phải dễ kiếm. Năm nay, tôi không vay nữa và tất nhiên không đóng phí bảo hiểm nữa, chấp nhận mất trắng 15 triệu đồng kia. Bức xúc vậy nhưng biết kêu ai bây giờ. Thử hỏi mấy ai bị ép mua mà theo được hợp đồng bảo hiểm hết trọn gói đâu?", độc giả Thanh Bình Nguyễnnói thêm.
">