Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Vancouver Whitecaps vs Pumas UNAM, 08h30 ngày 3/4: Ưu thế chủ nhà
Chiều ngày 4/3, Công an tỉnh Hải Dương cho biết, lực lượng công an đang điều tra làm rõ vụ ngộ độc tập thể do ăn nhầm bột thông bồn cầu tại Trường Tiểu học xã Bắc An (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương).
Học sinh ngộ độc do ăn phải bột thông bồn cầu Theo thông tin ban đầu, hồi 11h00 ngày 4/3, Công an thành phố Chí Linh nhận được tin báo về việc ngộ độc tập thể tại Trường Tiểu học xã Bắc An, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Theo đó, sáng ngày 04/3/2019, giáo viên Cao Thị Hà mua 4 gói bột màu trắng dùng thông bồn cầu để ở gầm cầu thang của trường để tối mang về nhà thông tắc bể phốt.
Trong giờ ra chơi, một học sinh lớp 5A lấy ra ăn, chia cho các bạn cùng lớp và các em khóa dưới.
Hậu quả, 44 học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 bị ngộ độc phải đưa đi cấp cứu tại Trung tâm Y tế thành phố Chí Linh; hiện tại có 22 cháu đã được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương; các cơ sở y tế đang tích cực theo dõi và chăm sóc cho các cháu.
Lực lượng Công an đã có mặt tại hiện trường, phối hợp với các cơ quan chức năng khắc phục hậu quả, xác minh và làm rõ vụ việc.
Hoài Anh
Ứng dụng tạo ảnh theo phong cách truyện tranh đang được nhiều người dùng mạng xã hội tại Việt Nam hào hứng sử dụng. Trao đổi với VietNamNet, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật của Công ty cổ phần Công nghệ an ninh mạng quốc gia Việt Nam (NCS) nhận định, việc sử dụng các ứng dụng chỉnh sửa, tạo hiệu ứng cho ảnh luôn là một nhu cầu không thể thiếu của người dùng, với mong muốn tạo được nhiều bức ảnh độc, lạ theo ý muốn. Bằng sự hỗ trợ của công nghệ trí tuệ nhân tạo - AI thì các ứng dụng chỉnh sửa ảnh ngày càng có sức hút lớn và nhanh chóng được phổ biến, lan truyền tới nhiều người dùng.
Tuy vậy, chuyên gia NCS chỉ ra rằng, khi sử dụng các ứng dụng chỉnh sửa ảnh, người dùng sẽ phải đối mặt với các nguy cơ mất an toàn thông tin, bị lộ lọt dữ liệu cá nhân.
Cụ thể, để xử lý ảnh, các hình ảnh của người dùng sẽ được ứng dụng tải lên máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ. Do vậy, sẽ có những nguy cơ về lộ lọt dữ liệu. “Lời khuyên với người dùng là không nên đưa các bức ảnh nhạy cảm, ảnh mang tính chất riêng tư vào app”, chuyên gia NCS lưu ý.
Cũng theo phân tích của ông Vũ Ngọc Sơn, các bức ảnh người dùng chụp bằng điện thoại di động thường sẽ có thêm các thông tin về thời gian, loại thiết bị đang sử dụng và đặc biệt là vị trí chụp bức ảnh. Từ những thông tin này, người khác có thể tổng hợp ra được thói quen, lịch trình hoạt động, di chuyển của người dùng. Vì thế, mọi người cần cân nhắc nếu không muốn các thông tin này bị lộ lọt.
Đáng chú ý, việc cung cấp nhiều bức ảnh cho một hệ thống khác cũng sẽ có nguy cơ bị lợi dụng để tạo ra ảnh giả mạo, video giả mạo. Nếu ảnh lọt vào tay các đối tượng xấu, chúng có thể sử dụng những bức ảnh này để AI học, sau đó dùng công nghệ Deepfake để tạo ra ảnh giả mạo, video giả mạo phục vụ các mục đích xấu, thậm chí là lừa đảo.
“Vì thế, trong mọi tình huống, kể cả là các trào lưu mới, người dùng vẫn nên thận trọng, không nên vì vài phút vui trên mạng xã hội mà đánh đổi dữ liệu cá nhân, đặc biệt là dữ liệu khuôn mặt của mình”, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn nêu quan điểm.
Đại diện Cục An toàn thông tin, ông Nguyễn Duy Khiêm nhận định, việc sử dụng các ứng dụng chỉnh sửa ảnh anime tiềm ẩn nhiều rủi ro an toàn thông tin. Nguy cơ về an toàn thông tin với người dùng ứng dụng chỉnh sửa ảnh phong cách hoạt hình cũng vừa được báo chí đặt câu hỏi cho đại diện Cục An toàn thông tin, ông Nguyễn Duy Khiêm, tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 9 của Bộ TT&TT.
Chia sẻ quan điểm của Cục An toàn thông tin về vấn đề này, ông Nguyễn Duy Khiêm nhấn mạnh, việc sử dụng các ứng dụng chỉnh sửa ảnh anime và cung cấp hình ảnh, khuôn mặt cá nhân tiềm ẩn rất nhiều rủi ro về an toàn thông tin.
Bởi lẽ, ngoài việc yêu cầu người sử dụng cung cấp hình ảnh, ứng dụng còn yêu cầu cho phép truy cập vào kho ảnh, camera điện thoại và một số quyền khác. Trên cơ sở có được các thông tin về khuôn mặt, hình dáng và các thông tin khác như địa chỉ email, số điện thoại..., nhà cung cấp ứng dụng có thể thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin cá nhân, dữ liệu cá nhân của người sử dụng vào các mục đích khác nhau.
Bên cạnh đó, công nghệ thanh toán, xác nhận tài khoản bằng khuôn mặt đang rất phổ biến, do đó kẻ xấu hoàn toàn có thể lợi dụng hình ảnh để đánh cắp tài khoản cá nhân.
Theo phân tích của các chuyên gia Cục An toàn thông tin, một trong những hình thức lừa đảo phổ biến hiện nay là cuộc gọi video deepfake. Các đối tượng thông qua công nghệ trí tuệ nhân tạo - AI sao chép chân dung để tạo ra các đoạn video giả người thân, bạn bè, từ đó thực hiện các cuộc gọi lừa đảo trực tuyến.
Để giảm thiểu nguy cơ lộ lọt thông tin, Cục An toàn thông tin khuyên người dùng hạn chế chia sẻ hình ảnh, thông tin cá nhân, dữ liệu cá nhân lên các nền tảng mạng xã hội; chọn lọc, sử dụng các ứng dụng uy tín; đọc kỹ các điều khoản, yêu cầu của nhà cung cấp dịch vụ trước khi sử dụng. Đặc biệt là, người dùng không nên cung cấp những hình ảnh nhạy cảm, riêng tư lên các ứng dụng.
Theo khuyến nghị của đại diện Cục An toàn thông tin, người dùng cần đặc biệt lưu ý, trước khi cài đặt bất kỳ ứng dụng nào, cần xem xét đầy đủ các quyền mà ứng dụng muốn truy cập. Đồng thời, kiểm soát các quyền truy cập của ứng dụng đến các thông tin cũng như chức năng có trên các thiết bị thông minh.
Khi sử dụng các nền tảng, ứng dụng và được yêu cầu cung cấp thông tin, người dùng cần biết cung cấp thông tin cho đối tượng nào, mục đích sử dụng là gì. Những nền tảng, ứng dụng chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đánh giá, khuyến nghị an toàn thì người dùng không nên sử dụng.
Ông Nguyễn Duy Khiêm cho biết thêm, thời gian qua, Cục An toàn thông tin đã triển khai nhiều biện pháp, đồng thời tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân trên không gian mạng. “Chúng tôi cũng mong muốn các cơ quan báo chí cùng vào cuộc để tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ thông tin cá nhân, dữ liệu cá nhân cho người dân”, đại diện Cục An toàn thông tin đề nghị.
Người dùng sẽ được tham gia vào việc bảo vệ dữ liệu của mìnhTheo chuyên gia bảo mật Vũ Ngọc Sơn, một điểm mới của Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân so với các văn bản trước đó là người dùng, những chủ thể dữ liệu, giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân của mình." alt="Nguy cơ lộ lọt dữ liệu cá nhân từ các ứng dụng chỉnh sửa ảnh" />Ở một phân cảnh khác, Bảo lên đồ bảnh bao, soi gương và tự luyến rằng “Mặc bộ này ra dáng doanh nhân Trần Ngọc Bảo luôn”. Đúng lúc này, Hùng trở về phòng trọ và thấy cảnh đó. Vì bộ vest đó là của Hùng cho lại Dũng nên Hùng đã lột ngay áo ra đòi lại, quyết không cho Bảo mượn.
Ở một diễn biến khác, Dũng có vẻ đã uống rượu say mèm nên đến tìm gặp Đông. “Uống ở đâu mà say khướt thế này, mới đi làm mà đã rượu chè bê bết như thế này rồi. Để chị đưa em về”, Đông nói.
Đông bước ra khỏi cổng và đang định dìu Dũng về thì bất ngờ cậu ấy ghé vào tai nói rằng “Em thích chị.” Điều này khiến Đông vô cùng ngạc nhiên.
Phim “Những nẻo đường gần xa” tập 23 lên sóng tối qua với nhiều nội dung hấp dẫn cho thấy Dũng cảm thấy bực mình khi Đông tự ý đi về cùng sếp Vinh chứ không cho người nhà lên đón.
Ông Nam thương Đông, sợ con đói không đủ chất nên đã nấu đồ ăn bồi bổ. Đông vừa ăn thì Bảo dò hỏi tại sao khi gặp chuyện cô lại không chia sẻ cho mọi người mà lại chọn cách cô đơn một mình, tại sao lại từ chối sự quan tâm chân thành của mọi người. Không chỉ Bảo mà Hùng ngồi đó cũng trách Đông vì không chia sẻ. Nghe những điều ấy Đông xúc động rơm rớm nước mắt và nói rằng: “Con xin lỗi vì đã để bố và cả nhà phải lo lắng ạ. Con hứa từ nay con sẽ không ích kỷ nghĩ cho bản thân mình nữa. Nếu có chuyện gì con sẽ chia sẻ và nhờ cả nhà giúp đỡ”.
Yên quan tâm đến ông Nam nên gọi điện cho Hùng hỏi thăm tình hình của Đông. Tuy nhiên, sau khi nghe câu trả lời của Hùng, Yên ngỡ ngàng không nói nên lời và mang một tâm trạng có vẻ khó chịu.
"Tôi gọi cho Dũng không được. Nhà cậu đã tìm thấy bé Đông chưa, thấy bảo con bé mất tích à?", Yên hỏi. Hùng đáp: "May quá không phải mất tích chị ạ. Con bé buồn nên trốn đi chơi xa vài hôm. Cả nhà chưa kịp đi đón thì nó đã về rồi. Sếp chị đưa về đấy".
Ở một diễn biến khác, Diễm - đối tác của Vinh - bàn công việc thì vô tình gặp Dũng. Vẻ ngoài của Dũng đã khiến cô để ý. "Nhân viên mới à, sao tôi chưa gặp bao giờ nhỉ? Đúng là sếp nào nhân viên ấy, đẹp hết cả phần thiên hạ", Diễm nói.
Vinh cũng đùa lại và cho rằng đẹp trai thì nhiều mà quan trọng là phải nhiều tiền nữa. Dũng nghe vậy cảm thấy "ngứa mắt" và càng tỏ ra khó chịu.
Cũng trong tập này, Bảo vẫn đang trong công cuộc tìm kiếm thành công để chứng minh bản thân với gia đình. Bảo tìm đến lớp học làm giàu và tình cờ gặp lại cô gái đã từng thấy trước đây ở quán karaoke. Cô gái này giờ đã khác, giao diện thành đạt và đã dẫn dắt Bảo làm giàu. Cô gái đó đã mời Bảo đóng học phí 10 triệu để tham gia lớp nhưng Bảo có vẻ dè chừng. Trước đây cô gái ấy và Bảo đã xảy ra 1 vài xích mích, hiểu lầm ở quán karaoke nên hiện tại cô gái ấy đang ngỏ ý tặng bảo khóa học ấy để chuộc lỗi và mong muốn Bảo sẽ vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Đông sẽ đáp trả lại Dũng như thế nào? Đón xem chi tiết tập 24 phim “Những nẻo đường gần xa” phát sóng vào 21h hôm nay (27/6) trên kênh VTV3.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo tại:
Youtube: https://www.youtube.com/@TVAdTV
Bích Đào
" alt="Những nẻo đường gần xa tập 24: Dũng quyết định thổ lộ tình cảm với Đông" />- Bạn có bao giờ nghĩ việc giảm cân nhờ ăn kiêng lại dễ dàng giống như việc bạn ăn uống hằng ngày như không kiêng khem?Ngủ cũng có thể giúp bạn giảm cân" alt="Chế độ ăn kiêng giảm cân hiệu quả mà như không kiêng" />
- Với các chàng trai tóc xoăn thì cần lưu ý làm đẹp, chăm sóc tóc thế nào cho tốt. Dưới đây là 8 gợi ý dành cho các bạn nam.10 mẹo tự chăm sóc tóc tại nhà cực hiệu quả (Phần 2)" alt="8 cách chăm sóc tóc xoăn chuẩn chỉnh cho nam giới" />
Tài liệu này được đăng tải trên trang lưu trữ phiên bản điện tử các cuốn trong bộ sách Cánh Diều lớp 1. Theo đó, tài liệu gồm 12 trang với 2 nội dung chính, bao gồm:
Phần I: Giới thiệu một số ngữ liệu để giáo viên có thể sử dụng thay thế các bài đọc chưa phù hợp.
Phần II: Hướng dẫn điều chỉnh một số từ ngữ trong bài.
Cụ thể, trong tài liệu điều chỉnh đưa ra 11 bài đọc bổ sung cho 11 bài bị cho là không phù hợp, được Bộ GD-ĐT yêu cầu chỉnh sửa bổ sung, cùng nhiều điều chỉnh liên quan đến từ ngữ trong các bài học.
Danh sách các bài đọc được bổ sung Ví dụ, với bài tập đọc "Cua, cò và đàn cá"(1) và (2), nhóm biên soạn sách đã thêm 2 bài đọc khác để bổ sung là "Kết bạn" và "Hồ sen"; Bài "Quạ và chó" được bổ sung thêm bài "Phố Thợ Nhuộm"....
Hay bài Ve và gà(1,2), có thêm 2 bài đọc bổ sung là Bờ Hồ và Chăm bà
Bài đọc Ve và gà (2) từng gây tranh cãi được nhóm biên soạn giới thiệu bài Chăm bà để giáo viên sử dụng thay thế Một số bài đọc khác được bổ sung Với những ngữ liệu bổ sung này, giáo viên có thể thay thế để giảng dạy cho phù hợp.
Ở phần điều chỉnh từ ngữ, nhiều từ bị đánh giá không phù hợp được loại bỏ, thay thế. Ví dụ từ "cuỗm" được thay bằng từ "tha" trong câu "Có kẻ đã cuỗm gà nhép". Các từ "thở hí hóp", "bê be be"... được loại bỏ.
Phần điều chỉnh từ ngữ Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho hay, tài liệu này hiện đã được nhà xuất bản gửi hồ sơ lên Bộ GD-ĐT để đề nghị Hội đồng thẩm định phê duyệt. Đồng thời, đưa lên mạng để xin ý kiến giáo viên sử dụng SGK, các nhà khoa học và của xã hội từ ngày 14 - 20/11/2020.
Theo Kế hoạch, Hội đồng thẩm định sẽ thẩm định lần cuối vào ngày 21/11 sau khi có ý kiến của các giáo viên gửi về. Dự kiến, trước ngày 30/11, NXB có trách nhiệm hoàn thiện và gửi về địa phương để bổ sung tài liệu này cho học sinh miễn phí.
Ngân Anh
Tác giả lên tiếng về SGK Tiếng Việt 1 bị chê
Trước nhận xét gay gắt về một số bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ sách Cánh diều như: 'bịa đặt', 'dạy trẻ con thói lười nhác và thủ đoạn'... GS Nguyễn Minh Thuyết - chủ biên sách cho hay: 'Chúng tôi đã làm rất kỹ'.
" alt="Công bố tài liệu chỉnh sửa SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
- ·Sao Việt 7/12/2023: BTV Hoài Anh bận rộn vẫn cuốn hút, MC Mai Ngọc xinh tươi
- ·Thạc sĩ 'nghiện' nuôi tôm, gà
- ·8 cách chăm sóc tóc xoăn chuẩn chỉnh cho nam giới
- ·Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
- ·Lã Thanh Huyền tạo dáng sang chảnh với đồ hiệu trên đường phố Hàn Quốc
- ·Con gái Bill Gates lên tiếng về vụ ly hôn của cha mẹ
- ·Khả Như chuộng phong cách gợi cảm 'đốt mắt' ở tuổi 35
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
- ·Người Ấn nhờ cậy 'bác sĩ Google', tìm hiểu cách tạo oxy
Không bàn đến xu thế tất yếu công nghệ 4.0 mà nói ngay đến tiện ích của mạng thông tin số khổng lồ và hữu ích mà nó đem lại cho mọi người không riêng gì người đang học.
“Với lứa tuổi học sinh phổ thông chúng em, việc được phép dùng điện thoại cho học tập là một cơ hội tốt, thậm chí là rất tốt. Đôi khi chúng em cần hiểu nhanh, hiểu đúng nghĩa một từ tiếng Việt, một khái niệm, từ tiếng Anh, một công thức tính toán, chỉ một thao tác, chúng em đã hiểu và không phải chờ gặp thầy cô để hỏi.
Vả lại, đôi khi thầy cô cũng không thể giải đáp kết quả nhanh chừng mấy phần nhìn giây như google như thế. Bản thân em, từng sử dụng nhiều cho tự học nhưng ở lớp vẫn không dám (trường Chuyên làm nghiêm lắm), trừ khi thầy cô cho phép" - em Nguyễn Đức Long, cựu học sinh 12A1, THPT Chuyên Vĩnh Phúc cho biết.
Trong giờ Ngữ văn Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ sáng 19/9, "những em nào muốn sử dụng điện thoại để học?" - người viết nêu vấn đề với học sinh ở 3 lớp 10A2, 10A3, 10A4 (THPT Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) và trắc nghiệm biểu quyết thì phần lớn đều đồng ý nhưng một số em do bố mẹ chưa cho phép dùng smartphone nên thờ ơ. Các em đều thừa nhận nếu học trực tuyến online vừa qua mà không có điện thoại thông minh hoặc máy tính thì không thể thi đỗ vào trường.
Được phép sử dụng hay không được phép sử dụng điện thoại trong giờ học là chuyện rất khác nhau. Thông tư 32 cũng có những giới hạn và chỉ cho phép học sinh từ trung học cơ sở, trung học phổ thông được dùng thiết bị điện tử phục vụ mục đích học tập và ràng buộc chỉ khi giáo viên cho phép.
Vai trò quản lý của giáo viên, nhà trường
Nhiều thầy cô THPT Vĩnh Yên đồng tình với quan điểm của cô giáo Nguyễn Thị Thu Huyền: “Thầy cô làm chủ được giờ học, kiểm soát tốt học sinh thì cho sử dụng nếu bài học cần, còn lo lắng sự cố rủi ro thì có thể không cho”.
Để phát huy hiệu quả các ứng dụng tiện ích của công nghệ số và internet, các thầy cô giáo cân nhắc thận trọng, theo từng mục tiêu bài học, thực hiện linh hoạt và hợp lý về thời gian dùng điện thoại trong mỗi giờ học của học sinh.
Thiết bị điện tử sẽ giúp hỗ trợ đắc lực cho học sinh và giáo viên trong giờ học nếu sử dụng hợp lý Thầy giáo Phạm Mạnh Hùng, Hiệu trưởng trường THCS Hợp Thịnh, Tam Dương chia sẻ: “Tôi đồng tình với lợi ích của thiết bị điện tử sẽ giúp hỗ trợ đắc lực cho học sinh và giáo viên trong giờ học nếu sử dụng hợp lý. Với học sinh ham học và có ý thức tốt, điện thoại như một công cụ tiện lợi, nhưng với học sinh chưa tự giác và chưa chăm học thì rất khó lường. Chúng tôi nhất trí cho học sinh THCS dùng điện thoại thông minh nhưng sẽ có những quy định riêng, chặt chẽ hơn để gia đình có thể kiểm soát được các con; nhà trường, thầy cô không mất kiểm soát học sinh của mình trong giờ học, tránh những sự việc đáng tiếc xảy ra”.
Tương tự, thầy Nguyễn Văn Tuấn, Phó hiệu trưởng THPT Vĩnh Yên nêu quan điểm: “Nhà trường và cá nhân tôi ủng hộ việc không cấm hoàn toàn việc học sinh dùng điện thoại trong giờ học. Ban giám hiệu trường THPT Vĩnh Yên sẽ tuyên truyền, có hướng dẫn và quy định cụ thể để học sinh toàn trường hiểu đúng giá trị tiện ích của điện thoại trong học tập và giải trí, giúp các em có thái độ đúng và hình thành thói quen đẹp và hứng thú khi sử dụng điện thoại, không chỉ trong giờ học mà thầy cô cho phép".
“Chúng ta đã lạc hậu trong phương pháp giáo dục thụ động hàng chục năm. Nhưng để biến điện thoại thông minh thành công cụ đắc lực cho đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng mở, để học sinh hiểu điện thoại không chỉ dùng để liên lạc và giải trí thì rất cần có sự định hướng và hướng dẫn các kỹ năng sử dụng, các quy định cụ thể của nhà trường, bài học, môn học của thầy cô" - Thầy Đỗ Tiến Minh, Hiệu trưởng THPT Yên Lạc thống nhất.
Ông Trần Hồng Hiệp, Phó Chánh thanh tra Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc cho hay, vấn đề quan trọng nhất bây giờ là các nhà trường làm truyền thông để phụ huynh, học sinh và giáo viên hiểu giá trị tích cực của thiết bị điện tử và điện thoại thông minh, tiện ích to lớn của internet để thầy trò làm chủ thiết bị và công nghệ, để tận hưởng những thành tựu vĩ đại của cách mạng số, biến chiếc điện thoại smartphone thành công cụ tuyệt vời giúp chiếm lĩnh tri thức nhân loại mà các em học sinh đang rất cần có.
Vấn đề rủi ro, sự cố không mong muốn, cá nhân học sinh hay công dân nào vi phạm đều phải xử lý theo quy định của Luật An ninh mạng, nội quy, quy chế của trường - lớp, quy định của các thầy cô giáo bộ môn...
Nguyễn Văn Lự (giáo viên Trường THPT Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc)
Quản học sinh dùng điện thoại: Tùy tình huống, đều có cách xử lý
Cùng với sự háo hức của học sinh khi đến trường năm học mới sau mùa Covid, 'sóng' về tiền trường chưa kịp lắng thì dư luận lại xôn xao về quy định học sinh được phép sử dụng điện thoại trong giờ học nếu được giáo viên cho phép.
" alt="Để chiếc smartphone hữu ích trong giờ học" />Nhà mạng có trách nhiệm truyền thông rộng rãi việc triển khai giải pháp kiểm soát thiết bị 2G chưa hợp quy, ngăn chặn kết nối vào mạng viễn thông di động tới khách hàng của mình. Theo danh sách của Cục Viễn thông, có 1.500 đơn vị đã được cấp hợp quy cho máy điện thoại di động chỉ hỗ trợ công nghệ 2G.
Như vậy, những máy điện thoại 2G, không được chứng nhận hợp quy của Bộ TT&TT nhưng hòa mạng trước ngày 1/3 vẫn được sử dụng bình thường.
Theo thông báo của Cục Viễn thông, từ tháng 9/2024 đến tháng 9/2026, hệ thống 2G hiện có được sử dụng cho dịch vụ thoại và nhắn tin cho thuê bao sử dụng máy điện thoại 3G và máy 4G không hỗ trợ công nghệ VoLTE.
Như vậy, các thuê bao sử dụng máy điện thoại 2G không được sử dụng trên hệ thống 2G ở băng tần 900MHz. Từ tháng 9/2026, sẽ dừng hệ thống di động 2G và chỉ sử dụng cho 4G.
Người dân có thắc mắc và khiếu nại về máy điện thoại 2G không được kết nối mạng cần gọi điện đến tổng đài chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp di động để được hỗ trợ, hướng dẫn.
Việt Nam vượt Ấn Độ về xuất khẩu smartphone
Số liệu từ UN Comtrade (Cơ sở dữ liệu thống kê thương mại hàng hóa của Liên Hiệp Quốc), ITC Trade Map (Cơ sở dữ liệu trực tuyến về thương mại quốc tế của Trung tâm Thương mại Quốc tế) và Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ, cho thấy Việt Nam đã vượt qua cả Hàn Quốc để trở thành quốc gia xuất khẩu điện thoại lớn thứ hai thế giới.
Trung Quốc dù vẫn giữ vị trí số một, nhưng thị phần đang có xu hướng giảm dần với 49,4% của năm 2022 so với mức đỉnh 53% của năm 2015. Trước đó, thị phần của nước này liên tục tăng kể từ năm 2009.
Truyền thông Ấn Độ (tờ The Hindu) nhận định, dù Trung Quốc vẫn dẫn đầu nhưng Việt Nam đã liên tục mở rộng thị phần một cách đều đặn trong những năm qua.
Đầu năm nay, Reuters đưa tin Bộ trưởng Bộ Công nghệ Thông tin Ấn Độ đã bày tỏ lo ngại về việc nước này đang tụt lại phía sau Trung Quốc và Việt Nam do thuế suất cao đối với linh kiện di động. Mặc dù New Delhi đã giảm thuế nhập khẩu đối với các linh kiện như ống kính, pin hay nắp lưng từ 15% xuống 10%, nhưng Ấn Độ tiếp tục áp thuế 20% đối với sạc và bảng mạch.
Hồi tháng 4/2023, theo báo cáo xuất nhập khẩu năm 2022 của Bộ Công Thương, Việt Nam đã sản xuất khoảng 210,5 triệu chiếc smartphone, với thị trường xuất khẩu chính là Trung Quốc, Mỹ, EU, Hàn Quốc, UAE và Hồng Kông (Trung Quốc).
Hai yếu tố chính giúp Việt Nam trở thành cường quốc sản xuất và xuất khẩu điện thoại là xu hướng giảm lệ thuộc vào Trung Quốc của các công ty smartphone và Mỹ - thị trường nhập khẩu điện thoại nhiều nhất đã tăng cường các đơn hàng từ quốc gia Đông Nam Á.
TP.HCM ra mắt phần mềm lắng nghe mạng xã hội
Ngày 27/2, tại TP.HCM, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM đã ra mắt phần mềm lắng nghe mạng xã hội Socialbeat.
Phần mềm Socialbeat có khả năng thu thập dữ liệu từ một loạt các nền tảng mạng xã hội phổ biến như Facebook, Twitter, Instagram, YouTube và nhiều nền tảng online khác như các báo điện tử, mạng xã hội hay trang tin tổng hợp theo thời gian thực.
Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM phát biểu tại buổi ra mắt. Ảnh: Lê Mỹ Socialbeat được tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy để phân tích dữ liệu mạng xã hội một cách thông minh và hiệu quả theo từng nhóm chủ đề, từng ngành, lĩnh vực và vùng quản lý; phát hiện xu hướng, diễn tiến thông tin đến nhận diện tâm trạng và cảm xúc của cộng đồng với các sắc thái tích cực – trung lập và tiêu cực; cung cấp những phân tích sâu sắc cho từng vấn đề muốn thu thập và phân tích giúp người dùng hiểu rõ hơn về đối tượng, nội dung thông tin mà họ quan tâm.
Ngoài ra, Socialbeat còn cho phép người dùng tạo ra các báo cáo linh hoạt và đa dạng, dựa trên dữ liệu thu thập được theo nhiều cơ chế khác nhau, từ các báo cáo nhanh, báo cáo định kỳ hoặc tổng hợp, phân tích báo cáo chuyên sâu. Từ báo cáo tổng quan đến phân tích chi tiết, người dùng có thể tùy chỉnh để đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng đơn vị khai thác, phù hợp với nhiệm vụ được giao.
Bộ Công an phát động ủng hộ sử dụng mạng Gtel Mobile
Sáng ngày 1/3, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đã phát động toàn lực lượng công an ủng hộ, sử dụng mạng viễn thông di động của Công ty Gtel Mobile để thúc đẩy các nguồn nội lực, phát triển doanh nghiệp trong ngành.
Bộ Công an vừa phát động cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân và người thân sử dụng mạng viễn thông di động Gtel Mobile. Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định, Tổng công ty Gtel đã có những bước phát triển mới, với một diện mạo mới, vươn mình trở thành một tập đoàn công nghệ, viễn thông hàng đầu của Bộ, ghi nhiều dấu ấn trên thị trường, cung cấp các sản phẩm công nghệ, phần mềm, góp phần chuyển đổi số quốc gia.
Bộ trưởng Tô Lâm yêu cầu, thời gian tới, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Tổng Công ty Gtel và Công ty Gtel Mobile tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng công ty có chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp, hiệu quả, phấn đấu sớm trở thành doanh nghiệp công nghệ viễn thông phát triển mạnh, hàng đầu của đất nước, đủ năng lực cạnh tranh trên thị trường, phục vụ có hiệu quả công tác thông tin liên lạc của ngành công an, cũng như tạo nguồn lực dự phòng quốc gia, phục vụ thông tin liên lạc của Đảng, Nhà nước trong trường hợp khẩn cấp.
Các đơn vị chức năng phối hợp chặt chẽ với Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao trong việc khai thác, sử dụng hạ tầng viễn thông của Bộ Công an để nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng kế hoạch phát triển hạ tầng nhà trạm thu phát sóng, cửa hàng, trung tâm dữ liệu tại cơ sở nhà đất của công an các đơn vị, địa phương trên toàn quốc, báo cáo Bộ phê duyệt để có thêm các nguồn lực thúc đẩy phát triển cho Gtel Mobile.
AI Make in Viet Nam lọt top 4 thế giới về nhận diện khuôn mặt
Vượt qua hơn 130 công ty, viện nghiên cứu hàng đầu thế giới về công nghệ, công nghệ tìm kiếm và nhận diện khuôn mặt của Viettel AI vừa lọt top 10 thế giới tại 5 trên 8 hạng mục. Thông tin này được Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia Hoa Kỳ (NIST) công bố trong tháng 1/2024.
Đáng chú ý, trong 5 hạng mục lọt top 10, công nghệ AI của Viettel hiện đứng top 4 thế giới, top 1 Việt Nam tại hạng mục nhận diện khuôn mặt ở góc nghiêng 90 độ (Mugshot-Profile 90o).
Công nghệ nhận diện khuôn mặt bằng AI của Viettel được ứng dụng nhằm xác thực Căn cước công dân gắn chip. Thành tích này đã đánh dấu một kỷ lục mới về công nghệ tìm kiếm và nhận diện khuôn mặt tự động của Việt Nam trên trường quốc tế.
Bài đánh giá có tên “FRTE 1:N Identification“ do Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia Hoa Kỳ thực hiện thường được coi là “dấu tích xanh” cho hiệu suất của các giải pháp công nghệ tìm kiếm và nhận diện khuôn mặt tự động.
Theo đại diện Viettel AI, công nghệ AI do đơn vị này phát triển giúp tăng tốc và nâng cao hiệu quả cho nghiệp vụ xác thực khuôn mặt, có thể giúp đối chiếu hình ảnh khuôn mặt trên giấy tờ tùy thân và ảnh chụp trực tiếp của khách hàng với tỷ lệ chính xác trên 99% chỉ trong vài giây.
Lừa đảo Deepfake, giả mạo khuôn mặt, giọng nói gia tăng trong năm 2024Theo dự báo của VSEC, các vụ tấn công mạng bằng AI, trong đó có lừa đảo Deepfake để giả mạo khuôn mặt, giọng nói sẽ gia tăng trong năm 2024." alt="Nhà mạng 'cấm cửa' điện thoại 2G, Việt Nam vượt Ấn Độ về xuất khẩu smartphone" />Trùm mafia bỗng dưng nổi tiếng nhờ loạt video nói xấu. Ảnh: AP
Hãng AP đưa tin, Peker, 49 tuổi, từng công khai ủng hộ đảng Công lý và Phát triển của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, đã đưa ra một loạt “video kể hết” dài 90 phút từ căn cứ ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất. Những cáo buộc nhỏ giọt, chưa được chứng minh của Peker là một nỗ lực rõ ràng nhằm tính sổ với các nhân vật chính trị.
Các video được đăng tải trên YouTube hàng tuần, đã thu hút hơn 75 triệu lượt xem và gây náo động, làm gia tăng lo ngại về tình trạng tham nhũng ở Thổ Nhĩ Kỳ và khiến các quan chức phải vào thế phòng thủ.
Các video này cũng phơi bày những rạn nứt được cho là đang tồn tại giữa các phe phái đối lập trong nội bộ đảng cầm quyền và làm tăng thêm rắc rối cho Tổng thống Edorgan khi ông phải đối mặt với suy thoái kinh tế và đại dịch Covid-19.
Sáng 6/6, một cặp đôi ở Istanbul đã say sưa xem video mới nhất của Peker. Cặp đôi này nằm trong số hàng triệu người ở Thổ Nhĩ Kỳ theo dõi các video của trùm mafia trên.
“Tôi đã thêm các video của Peker vào danh mục chương trình truyền hình mà tôi xem mỗi tuần”, Gulistan Atas nói. "Giống như một tập phim truyền hình, tôi háo hức chờ đợi và mỗi chủ nhật hàng tuần, chúng tôi chuẩn bị bữa sáng rồi vừa xem vừa ăn”.
Mặc một chiếc áo gile hoặc áo sơ mi cài một nửa, Peker chế nhạo đối thủ từ sau một chiếc bàn làm việc gồm giấy nhớ, sách, chuỗi hạt được sắp xếp gọn gàng. Peker hứa hẹn hạ gục đối thủ chỉ bằng một máy quay và giá ba chân”.
Các video đầu tiên của Peker nhằm vào cựu Bộ trưởng Nội vụ Mehmet Agar và con trai ông này – một nghị sĩ đảng cầm quyền. Tiếp đó, Peker tung ra các video cáo buộc các nhân vật truyền thông gần gũi với chính phủ, cũng như con trai cựu Thủ tướng Binali Yildirim.
Tuy nhiên, mục tiêu mà Peker tấn công dữ dội nhất là Bộ trưởng Nội vụ Suleyman Soylu, buộc tội quan chức này lạm dụng quyền lực và tham nhũng trong khi nhắm tới ghế tổng thống.
Tất cả những người bị Peker cáo buộc đều bác bỏ các thông tin không đúng sự thật trên.
Hoài Linh
Chuyện sao mạng xã hội 11 tuổi trong hình hài bà lão 90
Adalia mắc căn bệnh lão hóa sớm thể hiếm. Ở tuổi 11, cô bé thấp còi, nhăn nheo như bà lão 90 tuổi.
" alt="Trùm mafia bỗng dưng nổi tiếng nhờ loạt video nói xấu" />Bộ GD-ĐT cho biết, theo phản ánh của một số giáo viên và phụ huynh, chương trình và sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 còn gặp khó khăn trong quá trình dạy và học.
Để hỗ trợ các nhà trường, giáo viên triển khai thực hiện hiệu quả chương trình, sách giáo khoa phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đề nghị các Sở chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng phân bổ hợp lý về nội dung và thời lượng dạy học giữa các môn học, hoạt động giáo dục để không gây quá tải, đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện chương trình mới được xây dựng theo hướng mở.
Giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập ngay tại lớp học, không giao thêm bài tập về nhà cho học sinh. Thời khóa biểu cần đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các môn học và hoạt động giáo dục, phân bổ hợp lý về thời lượng, thời điểm trong ngày học và tuần học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Cùng đó, chỉ đạo các nhà trường tăng cường trao đổi thông tin để cha mẹ học sinh nắm được yêu cầu đổi mới của chương trình và đồng hành cùng nhà trường.
Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu các Sở tăng cường dự giờ, thăm lớp, hỗ trợ thường xuyên cho giáo viên trong quá trình triển khai thực hiện chương trình. Chủ động phối hợp với các nhà xuất bản, cơ sở đào tạo giáo viên trong công tác bồi dưỡng, hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên một cách phù hợp.
Trong quá trình triển khai thực hiện, Bộ cũng yêu cầu các Sở GD-ĐT tăng cường việc nắm bắt thông tin phản ánh từ các nhà trường, giáo viên và phụ huynh học sinh để trao đổi, cung cấp thông tin và giải đáp kịp thời.
Thanh Hùng
PGS.TS Hoàng Minh Sơn làm Thứ trưởng Bộ GD-ĐT
PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ GD-ĐT.
" alt="Bộ Giáo dục chỉ đạo về chương trình SGK lớp 1" />
- ·Nhận định, soi kèo Los Angeles vs Inter Miami, 10h30 ngày 3/4: Có Messi, Miami có chiến thắng
- ·Từ cú sốc đầu đời đến công việc mơ ước tại Google
- ·Xử phạt các dự án đô thị: chỉ như muối bỏ bể
- ·Dự án “bom tấn” đổ bộ đất vàng quanh sân bay
- ·Soi kèo phạt góc Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
- ·Dân Triều Khúc 'quằn quại' giữa đại công trường
- ·“Nhiều tân cử nhân ảo tưởng sức mạnh bằng cấp”
- ·Giảm cân an toàn với chế độ ăn kiêng 8 giờ
- ·Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Kahrabaa, 20h00 ngày 4/4: Khách ‘tạch’
- ·Hoa hậu Du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long 2022 bỏ thi bikini